Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.74 KB, 3 trang )
Thuyết minh về cành đào tết
Lập dàn ý:
Đề bài:
Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
1.Mở bài:
Ngày Tết được báo hiệu bởi những cơn mưa xuân ấm áp, những lộc non mơm
mởn trên những cành cây, nhưng quan trọng nhất là sự xuất hiện của những cành mai,
cành đào được bày bán trên vỉa hè của khắp các khu phố.
2. Thân bài:
- Cây đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây có lẽ có nguồn
gốc từ Trung Quốc, được trồng để lấy quả hay hoa. Nó là một loài cây sớm rụng lá,
thân gỗ nhỏ, có thể cao tới 5–10 m. Lá của nó có hình mũi mác, dài 7–15 cm và rộng
2–3 cm. Hoa nở vào đầu mùa xuân, trước khi ra lá; hoa đơn hay có đôi, đường kính
2,5–3 cm, màu hồng với 5 cánh hoa.
- Hoa đào có rất nhiều loại: Đào phai, đào ta, bạch đào,đào bích Đào bích là
loài hoa đào phổ biến, cành hoa thắm sắc, hoa rải đều khắp các cành, các tán, xen lẫn
nụ hoa xinh với những lộc xanh, chen lẫn những cánh hoa xòe tán với những nụ vừa
nhú. Bích đào dù được cắm trong lọ để phòng khách, trên bàn tiếp khách hay vài cành
nhỏ cắm trên bàn thờ gia tiên cũng đều đẹp. Đào phai hoa kép, sắc hồng phảng phất
kiêu kì. Một cành đào phai có giá cao hơn đào bích mà cũng khó tìm được cành ưng ý
hơn.
- Có lẽ, hoa đào được ưa chuộng cũng vì sự tích cùa nó:ngày xưa, ở phía Đông
núi Sóc Sơn, Bắc Việt, có một cây hoa đào mọc đã lâu đời. Có hai vị thần tên là Trà
và Uất Lũy trú ngụ ở trên cây hoa đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che chở cho
dân chúng khắp vùng. Ma quỷ rất khiếp sợ uy vũ sấm sét của hai vị thần, đến nỗi sự
luôn cả cây đào. Chỉ cần trông thấy cành hoa đào là bỏ chạy xa bay. Ðến ngày cuối