Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiều luận môn PPNCKH -SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA BẠN ĐỌC TRÊN BÁO PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.27 KB, 11 trang )

KHOA………………

TIỂU LUẬN MÔN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài:

SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA BẠN ĐỌC TRÊN
BÁO PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI

Học viên:
Mã số học viên:
Lớp: Cao học :

HÀ NỘI - 2017


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra với sự bùng nổ
của công nghệ, cùng với những giá trị truyền thống, mang tính lịch sử, hoạt
động báo chí Việt Nam đang địi hỏi có sự đổi mới. Đó là phải thích nghi về tri
thức ứng dụng cơng nghệ mới trong tác nghiệp, thay đổi về phương thức khai
thác dữ liệu, truyền tin. Đó cịn là những thách thức đặt ra khi Internet, mạng xã
hội đang xóa nhịa các ranh giới về địa lý cũng như văn hóa và ngày càng có sức
tác động to lớn đến nhận thức, cách tiếp cận thông tin của công chúng.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, hay gọi cách khác là cách mạng
số hiện nay đang có sự tác động mạnh mẽ đến báo chí truyền thống và báo chí
ngày nay gắn chặt với truyền thông xã hội, truyền thông số. Cách mạng số đã
xóa nhịa mọi ranh giới với hàng tỷ người sử dụng smartphone, kết nối không
giới hạn. Thông tin lan tỏa nhanh và rộng, có sự tương tác mạnh mẽ thông qua


việc sử dụng smartphone. Theo nghiên cứu, việc sử dụng smartphone từ năm
2013 đến năm 2016, tại Thụy Điển tăng 69%, Hàn Quốc tăng 66%, Na Uy tăng
64%, Đan Mạch tăng 60%... Xu hướng ngày nay người đọc tin bằng smartphone
ngày càng tăng.
Tại Việt Nam, với trên 92 triệu dân, trên 48 triệu người đã dùng Internet.
Gần 130 triệu thuê bao điện thoại (tương đương 145% dân số). Dự báo đến năm
2021, tỷ lệ dùng smartphone sẽ còn tăng gấp 3 lần dân số. Sự tác động mạnh của
công nghệ dẫn đến nhu cầu sử dụng thông tin, thiết bị cũng có sự thay đổi. Thực
tế này cũng tác động sâu sắc đến nguồn nhân lực, cách thức hành nghề báo chí.
Với mơi trường mở như hiện nay, sự tiếp cận dữ liệu nhanh chóng khiến
thơng tin riêng tư dễ bị lộ lọt nhiều, ảnh hưởng đến các cá nhân, thậm chí, việc
chia sẻ thơng tin cũng có thể khơng có kiểm sốt. Nhìn một cách trực diện, báo
chí Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Đó là việc làm
thế nào hồn thành nhiệm vụ tơn chỉ mục đích nhưng phải đáp ứng nhu cầu
thơng tin của cơng chúng? Phải làm gì khi mạng xã hội đã và đang trở thành một
đối thủ “đáng gờm” của báo chí truyền thống?...
2


Đặc biệt hơn, phải ứng xử thế nào khi báo chí bị tác động, chi phối bởi
doanh nghiệp, sai phạm ngày càng tinh vi, có chủ đích. Trong những năm qua,
vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo luôn là chủ đề được dư luận xã
hội, đặc biệt là các cấp hội cũng như các cơ quan báo chí quan tâm. Những biểu
hiện tiêu cực về đạo đức báo chí khơng những khơng thun giảm, mà đang có
xu hướng tăng lên, gây tổn hại nghiêm trọng đến lịng tin của người dân đối với
báo chí và sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Việc tiếp nhận thông tin từ bạn đọc là một trong những nguồn quan trọng
đối với những người làm báo qua đó có thể nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng,
nhu cầu của bạn đọc. Trong những năm qua hầu hết các báo viết nói chung, báo
Pháp luật và Xã hội nói riêng đã dành hẳn chuyên mục góp ý và tiếp thu ý kiến

của bạn đọc, mang lại nhiều thơng tin hữu ích, giúp cho các báo nói chung và
báo Pháp luật và xã hội nói riêng cải tiến, cập nhật những thơng tin đáp ứng nhu
cầu của bạn đọc. Tuy vậy, cũng không tránh khỏi những thông tin chưa được
kiểm chứng, thậm chí những thơng tin bịa đặt gây hậu quả xấu về dư luận trong
quần chúng nhân dân.
Trước những lý do đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Sử dụng thông
tin bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về sử dụng thông tin bạn đọc
trên Báo Pháp luật & Xã hội, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng sử dụng thông tin bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về sử dụng thông tin bạn đọc trên
Báo Pháp luật & Xã hội.
- Đánh giá thực sử dụng thông tin bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội.

3


- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng thông tin
bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội.
4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Sử dụng thông tin bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: Báo Pháp luật và Xã hội thuộc Sở Tư pháp
Hà Nội.

- Về thời gian: Quá trình sử dụng thông tin bạn đọc trên Báo Pháp luật &
Xã hội giai đoạn 2010-2016.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài tập trung giải quyết các câu hỏi chính sau:
- Quá trình sử dụng thơng tin bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội diễn ra
như thế nào?
- Những nhân tố tác động tới q trình sử dụng thơng tin bạn đọc trên Báo
Pháp luật & Xã hội giai đoạn hiện nay?
- Để thực hiện tốt việc sử dụng thông tin bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã
hội thì cần những giải pháp nào?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Quá trình sử dụng thông tin bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội đã được
thực hiện cố hiệu quả cao trong xây dựng phát hành báo, tuy nhiên vẫn còn
những hạn chế, có nhiều nguyên nhân tác động tới quá trình này trong đó những
ngun nhân chủ quan có tác động chủ yếu. Có thể nâng cao hiệu quả sử dụng
thông tin bạn đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội nếu tiến hành các giải phù hợp
trong giai đoạn hiện nay.
7. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
7.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam trong các văn
kiện Đại hội Đảng và Hội nghị Ban chấp hành Hội nhà Báo về vấn đề liên quan đến
4


báo chí. Ngồi ra, luận văn có kế thừa và sử dụng có chọn lọc một số đề xuất và số
liệu thống kê của một số cơng trình có liên quan của các tác giả trong và ngoài
nước.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và

chủ nghĩa duy vật lịch sử trong quá trình nghiên cứu, đồng thời đề tài còn sử
dụng các phương pháp khác như:
- Phương pháp phân tích tài liệu. Phân tích nội dung các thơng tin (nguồn
tin) bạn đọc cung cấp để từ đó xây dựng đề tài, thể hiện thành các tác phẩm báo
chí, đăng tải trên báo Pháp luật & Xã hội.
- Phương pháp phỏng vấn. Để có được thơng tin, ý kiến, quan điểm của
bạn đọc về việc cung cấp thông tin cho báo Pháp luật & Xã hội và sự hài lòng
của bạn đọc đối với thơng tin mà mình cung cấp cho Báo.
- Phương pháp điều tra xã hội học, thống kê, tổng hợp, hệ thống, phân tích,
so sánh và dựa trên các tài liệu thực tiễn của các ngành có liên quan đến phạm vi
nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về sử dụng thông tin bạn đọc trên
Báo Pháp luật & Xã hội.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp Báo Pháo luật và Xã hội sử dụng thông tin bạn
đọc trên Báo Pháp luật & Xã hội có hiệu quả hơn trong thời gian tới đây.
9. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, đề
tài gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Vai trị thơng tin bạn đọc cung cấp, phản ánh, phản hồi với các
cơ quan báo chí;
Chương 2: Thực trạng thông tin bạn đọc cung cấp, phản ánh, phản hồi trên báo
Pháp luật & Xã hội và quy trình xử lý thông tin của bạn đọc
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý thông tin của
bạn đọc trên báo Pháp luật & Xã hội.
5



Chương 1
VAI TRỊ THƠNG TIN BẠN ĐỌC CUNG CẤP, PHẢN ẢNH, PHẢN HỒI
VỚI CƠ QUAN BÁO CHÍ
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Khái niệm bạn đọc
1.1.2. Khái niệm nguồn tin và xử lý nguồn thông tin
1.1.2.1. Nguồn tin.
1.1.2.2. Quy trình xử lý nguồn thơng tin
1.2. VAI TRỊ THƠNG TIN BẠN ĐỌC CUNG CẤP ĐỐI VỚI CƠ
QUAN BÁO CHÍ
1.2.1. Vai trị của bạn đọc đối với báo chí
1.2.2. Cơng tác bạn đọc trong cơ quan báo chí
1.2.3. Vai trị của việc xử lý thơng tin của bạn đọc
1.3 CÁC MƠ HÌNH XỬ LÝ THƠNG TIN CỦA BẠN ĐỌC
1.3.1. Mơ hình 1
1.3.2. Mơ hình 2
1.3.3. Mơ hình 3
Tiểu kết chương 1:

6


Chương 2:
THỰC TRẠNG THÔNG TIN BẠN ĐỌC CUNG CẤP, PHẢN ÁNH, PHẢN
HỒI TRÊN BÁO PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ
THƠNG TIN CỦA BẠN ĐỌC
2.1. KHÁI QT CHUNG VỀ BÁO PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI
2.1.1. Tổng quan về báo Pháp luật & Xã hội
2.1.1.1. Hoàn cảnh ra đời
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, tơn chỉ mục đích của báo

2.1.1.3. Tổ chức các phòng, ban trong tòa soạn
2.1.1.4. Lực lượng cán bộ, phóng viên, biên tập viên
2.1.1.5. Giới thiệu đôi nét về bạn bạn đọc của báo Pháp luật & Xã hội
và tầm quan trọng của bạn đọc, thông tin bạn đọc cung cấp, phản ánh, phản
hồi với báo.
2.2. THỰC TRẠNG THÔNG TIN BẠN ĐỌC CUNG CẤP, PHẢN
ÁNH, PHẢN HỒI TRÊN BÁO PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI VÀ QUY TRÌNH
XỬ LÝ THƠNG TIN CỦA BẠN ĐỌC
2.2.1. Về các kênh thông tin, nguồn tin của bạn đọc trên báo Pháp
luật & Xã hội
2.2.2. Về quy trình xử lý thơng tin bạn đọc trên báo Pháp luật & Xã
hội
2.2.2.1. Sàng lọc, phân loại thông tin của bạn đọc
2.2.2.2. Thẩm tra, thẩm định thông tin của bạn đọc
2.2.2.3. Lựa chọn thông tin để xây dựng đề tài
2.2.2.4. Thể hiện (sáng tạo) tác phẩm báo chí
2.2.3. Các hình thức xử lý thơng tin bạn đọc trên báo Pháp luật & Xã
hội.
2.2.3.1. Thông tin qua đường dây nóng
2.2.3.2. Thơng tin do bạn đọc trực tiếp đến tòa soạn phản ánh,
cung cấp tài liệu.
7


2.2.3.3. Thông tin gửi qua Email (thư điện tử)
2.2.3.4. Thông tin bạn đọc gửi qua đường bưu điện
2.2.3.5. Hồi âm trả lời bạn đọc, chuyển cơ quan chức năng giải
quyết
2.2.3.6. Đăng tải bài viết của bạn đọc
2.2.3.7. Xây dựng đề tài và thực hiện tác phẩm báo chí về các vấn

đề bạn đọc quan tâm
2.2.4. Đánh giá chung về xử lý thông tin bạn đọc cung cấp, phản ánh,
phản hồi trên báo Pháp luật & Xã hội
2.2.4.1. Ưu điểm
2.2.4.2. Hạn chế
Tiểu kết chương 2:

8


Chương 3:
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ
DỤNG THÔNG TIN CỦA BẠN ĐỌC TRÊN BÁO PHÁP LUẬT VÀ
XÃ HỘI
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG
THÔNG TIN CỦA BẠN ĐỌC TRÊN VÁO PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho phóng viên, biên tập viên về tầm quan
trọng của bạn đọc và thơng tin của bạn đọc với báo chí
3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, đặc biệt
là đối với các phóng viên, biên tập viên làm công tác bạn đọc.
3.2.3. Cơ chế khen, thưởng đối với bạn đọc sao cho phù hợp
3.2.4. Bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho bạn đọc viết
3.2.5. Nâng cao chất lượng bài viết trên báo Pháp luật & Xã hội
Tiểu kết chương 3:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
2. KIẾN NGHỊ

9



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

2.

3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.

10.
11.
12.
13.

14.

Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Đổi mới mạnh mẽ hơn
nữa hình thức, phương pháp tuyên truyền giáo dục, học tập, quán triệt
nghị quyết của Đảng, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Nghị
quyết Trung ương 5 khố IX về cơng tác tư tưởng, lý luận, tổ chức tại
Nam Định từ ngày 15 - 16/12/2004.
Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Nâng cao chất lượng,

hiệu quả tuyên truyền nhân tố mới, điển hình tiên tiên trong giai đoạn
mới, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.
Nguyễn Đức Bình (2005) , Một số vốn đề về công tác lý luận tư tưởng
và văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ban Chỉ đạo đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” trên lĩnh vực tư
tưởng - văn hoá của Trung ương (2003), Chống âm mưu “diễn biên
hồ bình” trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá, Hà Nội.
Ban Tuyên giáo Trung ương (2002), Nguyên lý tuyên truyền, Hà Nội.
BCH Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu
lần thứ XIV, Nxb Hà Nội.
BCH Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu
lần thứ XV Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội.
Ban Tuyên giáo Trung ương, Sổ tay báo cáo viên năm 2008, HN, 2008.
Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tiếp tục đổi mới, nâng cao tính
chiến đấu, sự sắc bén, chất lượng và hiệu quả công tác tuyên giáo, Kỷ
yếu Hội nghị Tổng kết cơng tác tun giáo tồn quốc năm 2007, triển
khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, tại Hà Nội.
Ban Tuyên giáo Trung ương, Sổ tay báo cáo viên năm 2009, HN, 2009.
Ban Tuyên giáo Trung ương, Sổ tay báo cáo viên năm 2010, HN, 2010
Ban Tuyên giáo Trung ương, Sổ tay báo cáo viên năm 2011, HN, 2011.
Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tập trung trí tuệ, tâm huyết, phát
huy sức mạnh tổng hợp, thực hiện có hiệu quả cơng tác tuyên giáo, Kỷ
yếu Hội nghị Tổng kết công tác tuyên giáo toàn quốc năm 2008, triển
khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2009, tại Hà Nội.
Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung tâm thông tin công tác tuyên giáo
(2009), Sổ tay báo cáo viên 2009, Hà Nội.
10


15.


16.

17.

18.

19.
20.
21.

Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2000), 70 năm cơng tác tư
tưởng - văn hố của Đảng truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hố - Thơng tin, Hội
Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW của
Bộ Chính trị (Khoá VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản
lý cơng tác báo chí, xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Vụ Tuyên truyền và hợp tác quốc
tế (2005), Đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), Hội nhập quốc tế: Cơ hội và thách thức
đối với giá trị truyền thống trong điều kiện tồn cầu hố hiện nay, Tạp
chí Khoa học xã hội Việt Nam, (4), tr.3-10.
Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, Nxb CTQG. H. 1998
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Phạm Quang Định (2005), “Diễn biên hồ bình” và cuộc đấu tranh
chống “diễn biến hồ bình” ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội.


11



×