Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

MÔ HÌNH LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG ĐẦY ĐỦ. TS. Đặng Anh Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.7 KB, 23 trang )

BÀI 2
MƠ HÌNH LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG
ĐẦY ĐỦ

TS. Đặng Anh Tuấn
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0014106216

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Đo lượng tiền cung ứng ở Việt Nam
Số liệu về tổng khối lượng phương tiện thanh toán ở Việt Nam thời điểm cuối năm 2012
do Ngân hàng Nhà nước công bố như sau:
Chỉ tiêu
(Tỷ đồng)
Tổng phương tiện thanh toán

Số dư
Tốc độ tăng (giảm) so
với cuối năm trước (%)

Tốc độ tăng (giảm) so với
cuối năm trước (%)
18,46

3.702.867

18,46


1.298.269

13,02

Trong đó:
Tiền gửi của các TCKT

Hướng dẫn nghiên cứu
1. Số liệu về phương tiện thanh tốn trên đây có gì khác so với các phép đo
tiền tệ M1, M2 đã được đề cập tới trong môn học?
2. Khối lượng tổng phương tiện thanh toán chịu ảnh hưởng bởi những yếu
tố nào?
v1.0014106216

2


MỤC TIÊU


Phân tích và giải thích được khả năng của ngân hàng trung ương trong việc
kiểm soát cơ số tiền tệ.



Phân tích các yếu tố tác động tới lượng tiền cung ứng trong mơ hình cung
ứng tiền đầy đủ và vai trị của các chủ thể trong q trình cung ứng tiền.




Giải thích các yếu tố tác động tới hành vi của các chủ thể tham gia vào quá
trình cung ứng tiền.



Tính tốn được các yếu tố trong mơ hình đầy đủ từ số liệu đã cho.

v1.0014106216

3


NỘI DUNG
Nhắc lại về q trình tạo tiền: mơ hình đơn giản

Mơ hình lượng tiền cung ứng đầy đủ

Giải thích hành vi của các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ

v1.0014106216

4


1. NHẮC LẠI VỀ Q TRÌNH TẠO TIỀN: MƠ HÌNH ĐƠN GIẢN


Tỷ lệ dự trữ bắt buộc rD = 10%.




Các ngân hàng cho vay hết số tiền có thể cho vay.



Bước 1: NHTW mua vào 100 tỷ trái phiếu kho bạc từ Ngân hàng Đệ Nhất.



Bước 2: Ngân hàng Đệ Nhất cho ông A vay 100 tỷ, ông này rút tiền ra và đem tiền gửi
vào Ngân hàng A1.



Bước 3: Ngân hàng A1 cho ông B vay 90 tỷ, ông này rút tiền ra và đem tiền gửi vào
Ngân hàng B1.



Bước 4: Ngân hàng B1 cho ơng C vay 81 tỷ, ông này rút tiền ra và gửi vào Ngân
hàng C1.

→ Quá trình trên được lặp lại cho tới ngân hàng thứ n.
Thay đổi trong lượng tiền cung ứng:
M = D = 100 + 90 + 81 +… = 100  1/0,1 = 1000 tỷ

v1.0014106216

5



MƠ HÌNH ĐƠN GIẢN
M = m  R = 1/rD  R
Số nhân tiền đơn giản:
m = 1/rD
Hạn chế của mơ hình đơn giản:


Giả thiết về ngân hàng khơng nắm giữ dự trữ vượt mức là khơng phù hợp;



Giả thiết một công ty vay từ ngân hàng này rồi lại gửi vào ngân hàng khác không phù hợp.

v1.0014106216

6


2. MƠ HÌNH LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG ĐẦY ĐỦ
2.1. Phân tích khả năng của ngân hàng trung ương trong kiểm soát cơ số tiền tệ
2.2. Xác định số nhân tiền đầy đủ

v1.0014106216

7


2.1. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CỦA NHTW TRONG VIỆC KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ
Nghiệp vụ thị trường mở – Mua từ các ngân hàng thương mại.

Dự trữ tăng và cơ số tiền tệ tăng.
NHTW
Chứng khoán

+ 100 tỷ

Dự trữ

+ 100 tỷ

NHTM Đệ nhất

v1.0014106216

Dù trữ

+ 100 tỷ

Chứng khoán

– 100 tỷ

8


2.1. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CỦA NHTW TRONG VIỆC KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ
Nghiệp vụ thị trường mở – Mua từ giới phi ngân hàng.
Dự trữ không tăng, cơ số tiền tệ vẫn tăng lên.
NHTW
Chứng khoán


+ 100 tỷ

Tiền lưu hành

+ 100 tỷ

Cơng ty Thái Dương

v1.0014106216

Tiền mặt

+ 100 tỷ

Chứng khốn

– 100 tỷ

9


2.1. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CỦA NHTW TRONG VIỆC KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ
Sự chuyển đổi hỗn loạn từ tiền gửi ngân hàng thành tiền mặt và ngược lại.
Ví dụ: Công ty Thái Dương rút tiền ra khỏi Ngân hàng Đệ Nhất.


Thay đổi trong dự trữ, cơ số tiền tệ không đổi.
NHTW
Tiền lưu hành

Dự trữ

+ 100 triệu
– 100 triệu

NHTM Đệ nhất
Dự trữ



– 100 triệu

Tiền gửi KH

– 100 triệu

Kết luận: NHTW kiểm soát những thay đổi trong cơ số tiền tệ tốt hơn những thay đổi
trong dự trữ của các ngân hàng thương mại.

v1.0014106216

10


2.2. XÁC ĐỊNH SỐ NHÂN TIỀN ĐẦY ĐỦ
M = m  MB


C: Tiền lưu hành ngồi ngân hàng;




D: Tiền gửi thanh tốn trong ngân hàng thương mại;



c = C/D: tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi thanh tốn;



RR: Dự trữ bắt buộc của các NHTM;



ER: Dự trữ vượt mức của các NHTM;



e = ER/D: tỷ lệ dự trữ vượt mức của NHTM;



rD: tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
M

v1.0014106216

c 1
 MB
c  rD  e


11


2.2. XÁC ĐỊNH SỐ NHÂN TIỀN ĐẦY ĐỦ
MB = C + R
= C + RR + ER
= D  (C/D + RR/D + ER/D)
= D  ( c + rD + e)
Từ đây ta suy ra D = MB/(c + rD + e)


(2.1)

Từ cơng thức xác định lượng tiền cung ứng:
M=C+D



Rút D ra ngồi và thay biểu thức (2.1) vào phương trình:
M = D  (C/D +1)
= MB/(c + rD + e)  (c + 1)

v1.0014106216


VÍ DỤ
Ta có một ví dụ bằng số cụ thể về việc xác định số nhân tiền đầy đủ sau đây:
C = 4000 tỷ đồng;
D = 10.000 tỷ đồng;

ER = 10 tỷ đồng;
rD = 10%.
Theo các số liệu đã cho ta tính được tỷ lệ c = C/D = 0,4; e = 0,001.
Số nhân tiền đầy đủ là:
m

v1.0014106216

0,4  1
 2,799
0,4  0,1  0,001

13


3. GIẢI THÍCH HÀNH VI CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG
TIỀN TỆ
3.1. Hành vi của người gửi tiền
3.2. Hành vi của ngân hàng thương mại
3.3. Hành vi của ngân hàng trung ương

v1.0014106216

14


3.1. HÀNH VI CỦA NGƯỜI GỬI TIỀN

Hành vi của người gửi tiền – Thay đổi trong tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi thanh toán (c = C/D) –
quan hệ tỷ lệ nghịch với số nhân tiền.

Ví dụ, c tăng từ 0,4 lên 0,75 thì số nhân tiền là:
m

v1.0014106216

0,75  1
 2,058
0,75  0,1  0,001

15


3.2. HÀNH VI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Thay đổi trong tỷ lệ dự trữ vượt mức (e = ER/D)


Lãi suất thị trường;



Dịng tiền rút ra dự kiến.

v1.0014106216

16


3.3. HÀNH VI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG



Tỷ lệ dự trữ bắt buộc;



Lãi suất chiết khấu;



Nghiệp vụ thị trường mở.

v1.0014106216

17


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Đo lượng tiền cung ứng ở Việt Nam


Lượng tiền cung ứng ở đây gần nhất với phép đo M2: bao gồm tiền mặt lưu hành
ngoài ngân hàng và tiền gửi ở các ngân hàng thương mại (bao gồm cả tiền gửi
khơng kỳ hạn và có kỳ hạn).



Khối lượng phương tiện thanh tốn phụ thuộc mạnh vào tiền gửi giữa các ngân hàng
thương mại với nhau, và phụ thuộc vào hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở,
nghiệp vụ cho vay của NHNN Việt Nam.

v1.0014106216


18


VÍ DỤ
Tại sao số nhân tiền (đầy đủ) lại quan trọng?
Trả lời:
Vì ngân hàng trung ương có thể thay đổi lượng tiền cung ứng thông qua việc thay đổi cơ số
tiền tệ. Khi cơ số tiền tệ tăng lên 1 đơn vị thì lượng tiền cung ứng sẽ tăng lên m lần.

v1.0014106216

19


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Hoạt động mua/bán chứng khoán do ngân hàng trung ương thực hiện được gọi là:
A. cho vay chiết khấu.
B. cho vay liên ngân hàng.
C. nghiệp vụ thị trường mở.
D. giao dịch hốn đổi chứng khốn.
Trả lời:


Đáp án đúng là: C. nghiệp vụ thị trường mở.



Giải thích: Vì đây chính là nội dung của nghiệp vụ thị trường mở.

v1.0014106216


20


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Trong quá trình cung ứng tiền tệ, ngân hàng trung ương sẽ tác động tới lượng
tiền cung ứng thông qua việc thay đổi:
A. cả lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu.
B. tỷ lệ dự trữ bắt buộc, dự trữ không vay, cho vay chiết khấu, và lãi suất chiết khấu.
C. chỉ dự trữ không vay.
D. chỉ cho vay chiết khấu.
Trả lời:


Đáp án đúng là: B. tỷ lệ dự trữ bắt buộc, dự trữ không vay, cho vay chiết khấu, và lãi
suất chiết khấu.



Giải thích: Đây chính là các cơng của NHTW sử dụng để làm thay đổi lượng tiền
cung ứng.

v1.0014106216

21


CÂU HỎI TỰ LUẬN
Giải thích tại sao khi người dân và doanh nghiệp sử dụng tiền mặt ít hơn trong thanh
toán lại làm tăng số nhân tiền đầy đủ?

Trả lời:
Một tỷ lệ c thấp hơn có nghĩa là người dân và doanh nghiệp sử dụng ít hơn tiền mặt, nhiều
hơn tiền gửi ngân hàng trong thanh toán, điều này làm dự trữ ngân hàng tăng và tiền gửi
thanh toán tăng lên, tức làm làm tăng số nhân tiền đầy đủ.

v1.0014106216

22


TĨM LƯỢC CUỐI BÀI


Cơng thức của mơ hình lượng tiền cung ứng đầy đủ:
M



c 1
 MB
c  rD  e

Các yếu tố tác động tới lượng tiền cung ứng đầy đủ:
 Hành vi của người gửi tiền;
 Hành vi của ngân hàng thương mại;
 Hành vi của ngân hàng trung ương.

v1.0014106216

23




×