Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

thành phần hoá học của thức ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.04 KB, 36 trang )



TIỂU LUẬN: THÀNH PHẦN
HOÁ HỌC CỦA THỨC ĂN
1
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1
CHƯƠNG 2 CỞ SỞ LÝ LUẬN .2
2.1 Sơ lược về giống cừu Phan Rang .2
2.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của cừu Phan Rang 4
2.2.1 Bộ máy tiêu hoá: .4
2.2.2 Sự nhai lại 5
2.2.3 Hệ sinh thái vi sinh vật dạ cỏ . .5
2.2.4 Sự tiêu hoá thức ăn của gia súc nhai lại 7
2.2.5 Sự hấp thu các dưỡng chất ở gia súc nhai lại . .8
2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cừu .10
2.3.1 Nhu cầu vật chất khô 10
2.3.3 Nhu cầu nước .10
2.4 Sơ lược về tỉ lệ tiêu hoá trên gia súc nhai lại .11
2.4.1 Hệ số tiêu hoá biểu kiến . .11
2.4.2 Hệ số tiêu hoá thật 11
2.5 Đánh giá tỉ lệ tiêu hoá bằng phương pháp in vivo 11
2.6 Thức ăn trong thí nghiệm .12
2.6.1 Cỏ lông tây (Brachiaria mutica) 12
2.6.2 Bánh dầu đậu nành 12
2.6.3 Urê 12
2.6.4 Bánh dầu dừa .12
2.6.5 Lục bình .13
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14
3.1 Địa diểm và thời gian thí nghiệm .14
3.2 Vật liệu thí ngiệm .14
3.3 Phương pháp thí nghiệm . 14


2
3.3.1 B trớ thớ nghim . 14
3.3.2 Phng phỏp tin hnh .16
3.3.3 Qui trỡnh chua lc bỡnh .16
3.3.4 Cỏc ch tiờu theo dừi v thu thp s liu 16
3.3.5 Phng phỏp x lý s liu 18
CHNG 4 KT QA V THO LUN .19
4.1 Thnh phn hoỏ hc ca thc n s dng trong thớ nghim (%DM) .19
4.2 Lng thc n, dng cht v nng lng tiờu th ca cu cỏc nghim thc .20
4.3 Hm lng N-NH3, axớt bộo bay hi v pH dch d c ca cu trong thớ nghim 21
4.4 Cỏc ch tiờu theo dừi v t l tiờu húa dng cht, nit tớch lu v tng trng ca
cu trong thớ nghim . 23
CHNG 5 KT LUN V NGH . 25
TI LIU THAM KHO
Chơng I: Thành phần hoá học của thức ăn
I . Nớc
1. Vai trò của nớc với cơ thể vật nuôi
Trong cơ thể động vật nớc chiếm từ 60 75%. Tuỳ theo độ tuổi, tỷ lệ
này giảm dần từ 75 80% lúc mới sinh xuống còn 45 - 60% khi trởng
thành.
Nớc phân bố trong cơ thể chia thành ba nhóm: Nớc nội bào (chiếm 2/3
tổng số nớc của cơ thể), nớc ngoại bào (huyết tơng chiếm 1/5), nớc gian
bào (chiếm 1/5)
Vai trò của nớc trong cơ thể vật nuôi:
- Là dung môi hoà tan các chất dinh dỡng để cơ thể dễ hấp thu.
- Vận chuyển các chất dinh dỡng tới các mô và cơ quan.
- Chuyển vận chất cặn bã, chất thải ra ngoài
- Điều hoà thân nhiệt.
- Giữ thể hình con vật
- Can thiệp vào nhiều phản ứng hoá học trong cơ thể.

3
2. Nớc trong thức ăn
Tỷ lệ nớc trong một số thức ăn:
Tên thức ăn Tỷ lệ nớc (%)
Tỷ lệ chất khô
(%)
Rau xanh và củ quả:
- Rau muống
- Rau khoai lang
- Quả bí đỏ
89,2
92,2
85,2
10,8
7,8
14,8
Các loại hạt và phụ phẩm;
- Hạt ngô
- Hạt đậu tơng
- Cám gạo
- Khô dầu đậu tơng
12,5
13,0
14,0
13,9
87,5
87,0
86,0
86,1
Thức ăn nguồn gốc động vật:

- Bột cá
- Bột thịt - xơng
7,7
8,3
92,3
91,7
3. Các yếu tố ảnh hởng tới nhu cầu nớc của vật nuôi
Nhu cầu nớc của vật nuôi phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản sau: Số lợng
thức ăn ăn vào, nhiệt độ môi trờng, sản phẩm sản xuất ra.
- Tổng lợng nớc mà con vật thu nhận đợc (nớc uống + nớc trong thức
ăn) có liên quan chặt chẽ với lợng chất khô con vật ăn vào.
Ví dụ : Với bò, cứ 1kg chất khô khẩu phần cần cung cấp:
Bò sinh trởng và vỗ béo: 3,5kg nớc
Bò chửa cuối kỳ: 4 4,5kg nớc
Bò tiết sữa: 4,2 4,5kg nớc
Tuy nhiên trong một vài trờng hợp, nhu cầu nớc độc lập với lợng chất
khô thu nhận (khi con vật nhịn đói nhng vẫn tiếp tục uống, khi nhiệt độ môi
trờng cao lợng thức ăn giảm nhng tăng uống nớc)
Ngoài ra thành phần dinh dỡng của thức ăn cũng ảnh hởng tới nhu cầu
nớc. Khẩu phần giàu protein cần nhu cầu nớc lớn hơn so với khẩu phần giàu
4
bột đờng.
- Nhu cầu nớc của vật nuôi tăng khi nhiệt độ không khí tăng.
Ví dụ: Với bò, ở nhiệt độ 4
0
C cần cung cấp 3kg nớc/1kg VCK khẩu
phần (VCK vật chất khô), ở 26 -27
0
C là 5,2kg nớc/1kg VCK khẩu phần, ở
32

0
C là 7,3kg nớc/1kg VCK khẩu phần.
Ngoài ra, nhiệt độ nớc uống cũng ảnh hởng tới nhu cầu nớc.
Ví dụ: Gà giảm uống nớc khi nhiệt độ nớc ở 32
0
C và ngừng uống nớc
khi nhiệt độ nớc 45
0
C.
- Khi vật nuôi sản xuất càng nhiều sản phẩm thì nhu cầu nớc càng tăng vì nớc
chữa trong các sản phẩm trứng, thịt, sữa khá cao. Vì vậy, bò sữa cao sản nhu cầu nớc
cao hơn bò sữa thấp sản, bò đang tiết sữa cần nhiều nớc hơn bò đã cạn sữa, con vật
non cần nhiều nớc hơn con vật trởng thành.
II- Protein và axitamin
1. Axitamin
a, Định nghĩa
Axitamin là những hợp chất hữu cơ vòng hoặc dị vòng, trong phân tử
có ít nhất một nhóm amin (-NH
2
) và một nhóm cacboxil (-COOH).
Công thức tổng quát R-CHNH
2
-COOH
Trong các hợp chất tự nhiên ngời ta tách đớc hơn 100 a.a, trong đó có
20 -22 a.a quan trọng trong dinh dỡng vật nuôi.
b, Phân loại
Trong dinh dỡng vật nuôi ngời ta chia a.a thành ba nhóm:
- Nhóm a.a cần thiết hay nhóm a.a thay thế đợc một phần:
- Nhóm a.a rất cần thiết hay nhóm a.a không thay thế. (chỉ có lizin và
treonin không thay thế đợc theo đúng nghĩa của nó, các a.a còn lại cơ thể có

thể tự tổng hợp nhng không đủ nhu cầu, phải bổ sung bằng con đờng thức ăn
- Nhóm a.a không cần thiết hay nhóm a.a thay thế toàn phần.
Nhóm a.a
thay thế một phần
Nhóm a.a
không thay thế
Nhóm a.a
thay thế toàn phần
Arginin
Tyrozin
Lyzin
Triptophan
Alanin
Xerin
5
Cystein Histidin
Phenylalanin
Lơzin
Izolơzin
Methionin
Valin
Treonin
Axits aspartic
Axit glutamic
Hydro prolin
Ornitin
Cirtrulin
(Chuyển hoá: phenylalanin

Tyrozin, Methionin


Cystin)
c, Đặc điểm nhu cầu axitamin của vật nuôi
Nhu cầu a.a của vật nuôi phụ thuộc vào các yếu tố nh:
- Tuổi và loài: Việc cung cấp a.a cho loại nhai lại không quan trọng do
vi sinh vật dạ cỏ có thể tổng hợp các a.a cần thiết. Con vật non có nhu cầu a.a
chứa Lu huỳnh cao hơn con vật trởng thành.
- Chức năng sản xuất: Lợn hớng nạc cần nhiều Lizin hơn lợn hớng mỡ,
gà đẻ cần nhiều axit glutamic.
- Mức năng lợng trong khẩu phần: Mức năng lợng trong khẩu phần
tăng thì nhu cầu a.a cũng tăng.
Ví dụ: 1kg thức ăn có 1900Kcal thì nhu cầu lizin là 0,53% (protein thô
trong khẩu phần), khi 1kg thức ăn có 2300Kcal thì nhu cầu về lizin là 0,71%.
- Mức protein thô trong khẩu phần: Nhu cầu a.a tăng khi protein thô
trong khẩu phần giảm.
- Nhu cầu a.a ảnh hởng bởi vitamin
d, ý nghĩa của mối quan hệ cân bằng axitamin trong khẩu phần
-ý nghĩa: Cơ thể vật nuôi chỉ có thể tổng hợp nên protein của nó theo
một tỷ lệ cân đối về a.a. Những a.a nào nằm ngoài cân đối sẽ đợc ôxy hoá
cho năng lợng. Do vậy, nếu cung cấp a.a theo tỷ lệ cân đối sẽ nâng cao hiệu
quả sử dụng protein, tiết kiệm đợc protein thức ăn.
- Nguyên nhân làm mất cân đối a.a do:
+ Khẩu phần thiếu một số a.a nào đó.
+ Khẩu phần thừa một số a.a nào đó: Do làm thay đổi cân bằng a.a
trong khẩu phần, tạo ra yếu tố hạn chế mới làm giảm hiệu suất sử dụng
6
protein.
+ Sự có mặt của các a.a đối kháng: Các cặp a.a đối kháng nh lizin
arginin, valin lơzin izolơzin. Khi các cặp a.a đối kháng có mặt trong
khẩu phần sẽ làm mất cân bằng a.a trong khẩu phần, giảm giá trị sinh học

của protein.
+ Sự có mặt không đồng thời các a.a trong khẩu phần: Có một a.a nào
đó đợc giải phóng chậm hơn các a.a khác trong khẩu phần, từ đó làm mất cân
đối a.a.
Ví dụ: Khi cho ăn đậu tơng sống, Methionin đợc giải phóng chậm hơn
nên không có mặt đồng thời với các a.a khác trong khẩu phần.
2. Protein
a, Khái niệm chung
- Định nghĩa: Protein là hợp chất hữu cơ cao phân tử, bao gồm các
axitamin trùng hợp mà thành. (hay protein là sản phẩm trùng hợp của nhiều
axitamin)
b, Sự trao đổi protein ở động vật
Protein trong thức ăn đợc hệ thống men tiêu hoá phân giải thành các
a.a hoặc các đoạn peptit. Các sản phẩm này tham gia vào các quá trình sau:
- Nguyên liệu tổng hợp nên các albumin của huyết tơng.
- Nguyên liệu tổng hợp nên các protein đặc hiệu của tế bào.
- Dùng làm nguyên liệu năng lợng.
- Phần d thừa đợc bài xuất ra ngoài cơ thể.
III. Vitamin
1. Định nghĩa
Vitamin là những hợp chất phân tử nhỏ mà cơ thể (ngời và) vật nuôi
không thể tự tổng hợp đợc và rất cần thiết cho hoạt động của chúng.
2. Phân loại
Tên thờng dùng Tên hoá học Tên khác
Vitamin tan trong dầu mỡ
Vitamin A Retinol Axeroptol
Vitamin D Canxipherol

Vitamin E Tocoferol


7
Vitamin K Filloquinon

Vitamin Q Ubiquinon

Các vitamin hoà tan trong nớc
Vitamin B
1
Thiamin Aneurin
Vitamin B
2
Riboflavin Lactoflavin
Vitamin B
3
Axit pantotenic Niacin
Vitamin B
5
Axit nicotinic PP
Vitamin B
6
Pyridoxin Adermin, pyridoxal
Vitamin H Biotin
Vitamin C Axit ascobic

Vitamin B
12
Xiancobalamin

Vitamin B
c

Axit folic
3. Vai trò của vitamin
Trong cơ thể vật nuôi, vitamin có vai trò nh các coenzim của các enzim
xúc tác cho các phản ứng quan trọng diễn ra trong cơ thể. Các vitamin hoà
tan trong nớc thực hiện chức năng năng lợng của cơ thể. Các vitamin hoà tan
trong chất béo tham gia các phản ứng xây dựng nên các chất, xây dựng cấu
trúc các mô, các cơ quan.
Sự vắng mặt một vitamin nào đó trong khẩu phần thức ăn sẽ dẫn đến sự
rối loạn quá trình sinh trởng phát triển của vật nuôi, làm giảm sản lợng chăn
nuôi.
* Vitamin A:
- Nguồn cung cấp: Có trong thức ăn động vật nh gan (90% Vitamin dự
trữ trong gan), trứng, sữa, dầu cá.
Trong thức ăn thực vật chỉ có caroten (trong gan, carotenaza chuyển
hoá caroten thành Vitamin A). Caroten có nhiều trong thực vật có mầu vàng,
đỏ nh ngô, gấc, ớt
- Chức năng: Vitamin A giúp thợng bì sinh trởng bình thờng, tham gia
duy trì thị giác, xúc tác quá trình sinh trởng của động vật non, đảm bảo hoạt
động hệ thống thần kinh.
Thiếu Vitamin A sẽ dẫn tới các triệu chứng sau:
+ Da khô đóng vảy từng lớp, gia súc đực mất khả năng giao phối (nếu
thiếu Vitamin A kéo dài) do dịch hoàn thoái hoá, con cái niêm mạc âm đạo
bị khô gây xẩy thai, đẻ non, chết lu
8
+ Gây khô mắt và bệnh quáng gà.
+ Mỡ bị tiêu biến, cơ nội tạng teo.
+ Thoái hoá tổ chức thần kinh, chân con vật bị tê liệt
* Vitamin D (D
2
, D

3
)
- Nguồn cung cấp: Thực vật xanh chứa ít Vitamin D, trong cỏ khô
chứa nhiều Vitamin D
2
(200 1700UI/kg VCK. 1UI ) Hạt ngũ cốc, các loại
củ không có Vitamin D, Sữa động vật chứa nhiều Vitamin D.
Trong thực vật chủ yếu chứa tiền Vitamin D
2
. Trong da, lông động vật
chứa tiền Vitamin D
3
. Dới tác dụng tia tử ngoại tiền Vitamin D
2
và D
3
chuyển
hoá thành D
2
và D
3
.
- Chức năng: Tham gia quá trình trao đổi Ca và P ở động vật.
Thiếu Vitamin D hấp thu Ca, P giảm dẫn đến mềm, xốp xơng, sng
khớp xơng gối, tứ chi cong.
Đủ Vitamin D gia súc phát triển xơng tốt, sinh trởng nhanh, gia cầm
tăng sản lợng trứng, vỏ trứng cứng.
* Vitamin E
- Nguồn cung cấp: Vitamin E có nhiều trong thức ăn tơi xanh (300 -
400 mg/kg). Khi sấy khô có 30 50% Vitamin E bị phá huỷ. Khi phơi khô

thì tới 90 95% Vitamin E bị phá huỷ. ủ xanh thì 10 60% Vitamin E bị
phá huỷ. Thức ăn giàu đạm đều chứa ít Vitamin E.
- Chức năng:
+ Chống ôxy hoá các axit béo cha no (axit béo cha no bị oxy hoá bởi
oxy phân tử tạo ra peroxit, peroxit đầu độc màng ty thể, ức chế enzim của ty
thể, ngăn cản trao đổi năng lợng và tổng hợp ATP).
+ Chống oxy hoá

- caroten, vitamin A.
+ Tham gia vận chuyển điện tử trong phản ứng oxy hoá - khử (tham
gia chuỗi hô hấp của ty thể).
+ Cần thiết cho quá trình photphoryl hoá.
+ Vitamin E chống bệnh cơ trắng, teo cơ ở dê, cừu
Thiếu Vitamin E gia súc đực bị thoái hoá tinh hoàn, sản sinh tinh trùng
kém, gia súc cái thai bị tiêu biến trong cơ thể mẹ do liên hệ giữa màng tử
9
cung và thai không chặt chẽ.
* Vitamin B
1
- Nguồn cung cấp: Có nhiều trong hạt ngũ cốc và phụ phẩm của nó,
nấm men và bột lá thực vật, trong sữa, trứng, gan. B
1
Đợc tổng hợp bởi vi sinh
vật trong dạ cỏ, trong trực tràng lợn, gà.
- Chức năng:
+ Làm coenzim trong chuyển hoá năng lợng, chuyển hoá gluxit.
+ ảnh hởng truyền xung động thần kinh: B
1
giúp tổng hợp
axetylcholin chất dẫn truyền xung thần kinh, ức chế hoạt động của

cholinesteraza enzim phân huỷ axetylcholin.
Thiếu B
1
làm giảm đờng huyết, viêm thần kinh, gây bệnh tê phù do các
chất trung gian bị ứ đọng, con vật hốc hác, kém ăn, ngừng sinh trởng, xơng
chân yếu đi không vững. Thiếu nghiêm trọng mất khả năng sinh dục, buồng
trứng teo.
* Vitamin B
2
- Nguồn cung cấp: Có nhiều trong thức ăn xanh, men bia, thức ăn có
nguồn gốc động vật nh bột thịt, sữa đ ợc tổng hợp trong dạ cỏ động vật nhai
lại.
- Chức năng:
+ Tham gia cấu tạo hơn 12 enzim cần thiết cho chuyển hoá protein,
lipit, hydratcacbon.
+ Tham gia cấu tạo hai coenzim của các enzim hô hấp là Flavin
mononucleotit (FMN) và Flavin Adenin Dinucleotit (FAD), có vai trò quan
trọng trong chuyển hoá protein. Thiếu B
2
việc tổng hợp một số enzim oxy
hoá bị ngừng trệ, ảnh hởng quá trình tạo năng lợng của cơ thể.
+ Tham gia thu nhận ánh sáng, màu sắc của mắt (cùng vitamin PP, A),
dinh dỡng niêm mạc mắt, da và các biểu mô.
Thiếu B
2
hô hấp mô bào giảm, hỗn loạn trao đổi chất, sức khoẻ gia súc
giảm, sức đề kháng giảm, vật nuôi bị viêm lợi, loét miệng, bong da, viêm
giác mặt.
* Vitamin C
10

- Nguồn cung cấp: Có nhiều trong thức ăn xanh, quả cam quýt.
- Chức năng:
+ Vitamin C là chất vận chuyển hydrro trong quá trình hô hấp của tế
bào.
+ Chống hoại huyết, tăng sức đề kháng của cơ thể
Thiếu C gây sng các đầu khớp, chân răng, lợi sng, răng dễ rụng, giảm
sức đề kháng, sức khoẻ.
Ngời ta thấy rằng, hoạt tính tinh dịch bò đực tỷ lệ thuận với hàm lợng
vitamin Có trong tinh dịch.
Ngoài các vitamin trên, B
6
có chức nằn chuyển amin cho 4a.a là
tyrozin, lizin, arginin, tryptophan. B
12
tham gia trao đổi a.a và a.béo, liên
quan đến việc tạo thành a.nucleic, có tác dụng chống thiếu máu ác tính. B
3

thành phần của coenzim A, xúc tác quá trình axetyl hoá và oxy hoá, tham gia
chuyển hoá chất béo và đờng.
IV Các chất khoáng
1. Khoáng đa lợng
a, Canxi (Ca)
- Trong cơ thể vật nuôi non Ca chiếm 0,7 1,1% vật chất khô, vật
nuôi trởng thành 1,2 1,8%. Khoảng 99% tổng số Ca trong cơ thể nằm
trong xơng.
- Vai trò Ca: Ca là nguyên tố tham gia cấu tạo xơng, tham gia duy trì
hoạt động hệ thần kinh, tham gia điều hoà hoạt động của tim, Ca là yếu tố
đông máu.
(trao đổi Ca trong cơ thể gắn liền hoạt động của tuyến giáp trạng. Khi

Ca trong máu giảm, tuyến này kích thích huy động Ca từ xơng chuyển vào
máu. Khi Ca trong máu cao thì hoocmon tuyến giáp ức chế Vitaminệc huy
động Ca từ xơng vào máu).
Thiếu Ca vật nuôi bị còi xơng, mềm, xốp xơng, giảm tính thèm ăn, gia
súc non sinh trởng chậm, gia súc sản xuất giảm cho sản phẩm.
b, Photpho (P)
- Trong cơ thể vật nuôi non P chiếm 0,4 0,6% VCK, vật nuôi trởng
11
thành 0,7 0,9% VCK. P chủ yếu nằm trong xơng. Tỷ lệ Ca:P (2:1) trong x-
ơng hầu nh không đổi. Trong mô mềm P > Ca tới 20 lần.
- Photpho là chất cấu tạo xơng, có mặt trong hàng loạt các hợp chất
hữu cơ quan trọng nh axit nucleic, photpholipit, photpho protein, trong các
enzim. P tham gia vào quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lợng.
Thiếu P, gia súc giảm sản phẩm, giảm lợng thức ăn ăn đợc. Gia súc
non thiếu P lâu dài sẽ bị mềm, xốp xơng (việc thiếu P chỉ nghiêm trọng khi
thiếu cả Ca và Vitamin D).
Thừa P dẫn tới khả năng sử dụng Ca, Mn giảm, làm cho gia súc lớn bị
yếu xơng, gia súc non bị còi xơng, gây tích luỹ P ở mô mềm (đặc biệt với con
đực), tỷ lệ chết cao. Thừa Ca, P gây sỏi thận.
Khi tăng Mg trong thức ăn, ảnh hởng xấu đến hấp thu, sử dụng P.
c, Lu huỳnh (S)
- Nguồn cung cấp: Trong thực vật hàm lợng S khoảng 0,5 18 g/kg
VCK. 85 90% S trong thực vật nằm trong các a.a chứa S nh Met, Cystin,
Cystein. Trong cơ thể động vật, S có khoảng 1,5 g/kg thể trọng, 50% S nằm
trong cơ, số còn lại nằm trong lông, gan, da. Trong cơ thể động vật S nằm
trong nhiều hợp chất quan trọng nh: a.a, Vitamin B
1,6,H
, insulin, axit mật,
coenzim A.
- Chức năng: Vai trò S gắn liền với vai trò của các hợp chất hữu cơ

chứa S. Thiếu các hợp chất này, gia súc sẽ giảm tổng hợp Protein, giảm cho
sa, trứng, thịt, giảm sức đề kháng, tăng mỡ gan.
Ngoài các nguyên tố trên, nhóm khoáng đa lợng còn có Mg, Na, Cl
cũng là những chất khoáng rất quan trọng đối với các hoạt động chức năng và
trao đổi chất, trao đổi năng lợng của cơ thể vật nuôi.
2. Khoáng vi lợng
a, Sắt (Fe)
- Nguồn cung cấp: Trong đất, Fe chiếm 2 4%, trong thức ăn xanh,
cỏ khô 150 -200 mg/kg VCK. Hạt ngũ cốc có khoảng 40 70 mg/kg VCK.
Thức ăn động vật nh bột cá, bột thịt, bột xơng có tới 2000 mg/kg VCK, sữa
chỉ có 5 7mg/kg VCK.
12
Trong cơ thể vật nuôi trởng thành Fe có khoảng 40 50 mg/kg thể
trọng. 60 70% Fe trong cơ thể nằm trong hemoglobin, 2 20% nằm
trong mioglobin, 16 26% dự trữ trong gan, mô xơng.
- Vai trò: Fe tham gia cấu tạo hemoglobin và một loạt các enzim. Nó
tham gia nhiều quá trình sinh học quan trọng và liên quan đến hô hấp của mô
bào.
Thiếu Fe sẽ dẫn tới giảm hemoglobin, vật nuôi sinh trởng chậm, cho
sản phẩm thấp, sử dụng thức ăn kém.
Thừa Fe gây ngộ độc: 2000 2400mg/kg VCK với động vật nhai lại,
4000 5000 mg/kg VCK đối với lợn, > 1600 đối với gia cầm.
b, Đồng (Cu)
- Nguồn cung cấp: Trong thực vật Cu có từ 0,5 30 mg/kg vật chất
khô. Cây, hạt họ đậu chứa nhiều đồng hơn cây, hạt hoà thảo. Trong cơ thể
động vật, Cu có từ 1,6 2,8 mg/kg khối lợng sống.
- Vai trò: Cu có vai trò quan trọng trong việc tạo máu, thiếu Cu trong
thức ăn sẽ giảm hấp thu sắt và sử dụng sắt trong việc tổng hợp hemoglobin.
Cu tham gia quá trình tạo xơng và các chức năng bảo vệ cơ thể. Cu là nhân tố
hoạt động của nhiều enzim.

Thiếu Cu ảnh hởng đến quá trình tạo máu, tạo lông (biến màu lông),
rối loạn xơng, thần kinh.
Khi hàm lợng Cu trong thức ăn từ 30 50 mg/kg vật chất khô đối với
bò, 100 250 mg/kg vật chất khô đối với lợn và gia cầm sẽ gây ngộ độc.
c, Kẽm (Zn)
- Nguồn cung cấp: Zn có nhiều trong xơng, gan, lông, sừng, móng,
tuyến sữa, tinh trùng, trứng.
- Chức năng: Zn tham gia trao đổi protein, lipit, gluxit, tham gia điều
hoà chức năng sinh dục, hô hấp và tạo máu, Zn là nhân tố hoạt động của một
số enzim quan trọng (arginaza, tripeptidaza, aminopeptidaza ). Zn có tác
dụng tăng hiệu quả của insulin.
Thiếu Zn gây sừng hoá, da mẩn đỏ, gia súc sinh trởng chậm, phá huỷ
quá trình tạo máu, rối loạn xơng, trứng chín chậm.
13
Ngoài ra, trong nhóm khoáng vi lợng còn có Coban, Mangan, Iod,
Selen (Se) là những chất có vai trò quan trọng với cơ thể, chúng có thể là các
nhân tố hoạt động của nhiều enzim quan trọng cũng nh có thể là thành phần
của các hoocmon của các tuyến nội tiết có tác dụng điều hoà hoạt động của
cơ thể.
14
Chơng II Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi
I. Nhu cầu dinh dỡng duy trì
1. Khái niệm về chuyển hoá cơ bản (CHCB)
Chuyển hoá cơ bản (trao đổi cơ bản) là quá trình chuyển hoá, trao đổi
xẩy ra trong cơ thể con vật khi đói.
Nhu cầu trao đổi cơ bản là nhu cầu dinh dỡng cần thiết đủ để con vật
sống , tức là khi con vật nghỉ ngơi hoàn toàn, năng lợng chỉ cung cấp vừa đủ
để cho tim đập, thận bài tiết và cho hoạt động hô hấp, không vận cơ, không
tiêu hoá thức ăn, không điều tiết thân nhiệt (chỉ đủ để duy trì sự sống).
CHCB là năng lợng cần thiết để duy trì sự sống động vật trong điều

kiện nhịn đói, hoàn toàn nghỉ ngơi và nhiệt độ môi trờng sống thích hợp. Đó
là mức năng lợng tối thiểu để duy trì các chức năng sinh lý cơ bản nh tuần
hòa máu, hô hấp, hoạt động tuyến nội tiết, duy trì thân nhiệt.
Ngời ta quy định thời gian sau khi ăn và nhiệt độ thích hợp để con vật
không phải điều hoà thân nhiệt, con vật ở trạng thái trao đổi cơ bản nh sau:
+ Thời gian sau khi ăn: Gia cầm 48 giờ, lợn 12 48 giờ, động vật
nhai lại 3 4 ngày.
+ Nhiệt độ thích hợp: Lợn 21
0
C, trâu bò 15,5 18
0
C, gà mái 16
25
0
C.
í nghĩa của xác định CHCB để chuẩn đoán bệnh của tuyến giáp. Tuyến
giáp chi phối nhiều hoạt động của cơ thể nh chuyển hóa năng lợng, chuyển
hóa các chất, phát triển cơ thể và trí tuệ, nó liên quan chặt chẽ với các tuyến
nội tiết khác. Ví dụ bệnh cờng giáp: CHCB từ + 25% trở lên, nặng +100%,
Bệnh suy giáp: CHCB từ -20% trở xuống, nặng -50% hay -60%.
2. Nhu cầu dinh dỡng cho duy trì
- Trạng thái duy trì là trờng hợp đặc biệt trong đời sống con vật, khi đó
chúng không phải làm việc, không sinh sản, không tăng, giảm trọng, cơ thể ở
trạng thái nghỉ ngơi.
- Nhu cầu duy trì là nhu cầu dinh dỡng ở mức thấp nhất, đảm bảo con
vật sinh sống bình thờng nhng không nuôi thai, không cho con bú hay phối
15
giống, không tăng trọng, không giảm trọng. Quá trình trao đổi chất ở trạng
thái cân bằng.
Khẩu phần duy trì thờng áp dụng với đực giống trởng thành thời kỳ

nghỉ ngơi, cái giống ở thời kỳ đầu cai sữa con, duy trì vật nuôi qua vụ đông
thiếu thức ăn hoặc duy trì vật nuôi khi tiến hành thí nghiệm trao đổi chất.
ý nghĩa của việc xác định nhu cầu duy trì làm cơ sở để đảm bảo định
ra nhu cầu dinh dỡng cho sinh trởng, phát triển và cho năng suất cao.
2.1. Một số phơng pháp ớc tính nhu cầu năng lợng cho duy trì
- Nhu cầu năng lợng cho duy trì ở gà nuôi thịt từ 0 7 tuần tuổi là 128,5
Kcalo ME/kg
0,75
/ngày
- Nhu cầu năng lợng cho duy trì ở lợn: 100 125 Kcalo ME/kg
0,75
/ngày
- Phơng trình ớc tính nhu cầu ME (năng lợng trao đổi) cho duy trì hàng ngày
của lợn từ 5 200kg khối lợng Mem = 458 kJ W
0.75
; trong đó w là trọng lợng
cơ thể (kg)
2.2. Phơng pháp xác định nhu cầu protein cho duy trì
- Nhu cầu protein cho duy trì ở lợn:
20kg x 0.0012
30kg x 0.0011
40kg x 0.0010
50kg x 0.0009
60kg x 0.0008
70kg x 0.0008
80kg x 0.0007
90kg x 0.0006
100kg x 0.0006
110kg x 0.0005
120kg x 0.0005

Ví dụ tính nhu cầu protein duy trì của lợn 50kg:
Protein cho duy trì: 0.0009x50kg = 0.045kg protein = 45g protein.
Nếu BV của protein thức ăn là 65% thì lợng protein hấp thu cần là:
45g/0.65 = 69.23g
Nếu tỷ lệ tiêu hóa của protein khẩu phần là 80% thì nhu cầu protein
thức ăn cho duy trì là: 69.23/0.8 = 86.53g.
- Nhu cầu protein cho duy trì ở gia cầm(g)
= 0.0016 x khối lợng ơ thể (g)/0.55
II . Nhu cầu dinh dỡng cho sinh trởng
16
1. Đặc điểm của gia súc sinh trởng
- Quá trình đồng hoá luôn mạnh hơn quá trình dị hoá, thể hiện ở sự lớn
lên về khối lợng cơ thể.
- Các bộ phận, các tổ chức của cơ thể phát triển không đều, sự tích luỹ
chất dinh dỡng trong cơ thể cũng không giống nhau.
Quá trình sinh trởng của con vật, xơng phát triển đầu tiên rồi đến cơ và
cuối cùng là mỡ. Trong thời kỳ phôi thai và từ sơ sinh đến trởng thành thì
tăng trọng nhanh, sau chậm lại, đến khi đạt khối lợng trởng thành thì tăng rất
chậm và sau đó ngừng hẳn. Trong quá trình con vật lớn lên, khối lợng và kích
thớc các cơ quan bộ phận tăng lên một cách không đều đặn.
Quá trình sinh trởng của con vật chịu sự chi phối của các hoocmon nội
tiết tố hoocmon sinh trởng. Các hoocmon này có tác dụng làm tăng quá
trình đồng hoá, kích thích sự phát triển của cơ và xơng (thuỳ trớc tuyến yên,
tuyến giáp)
2. Nhu cầu protein cho sinh trởng
- Với gia súc: Khi gia súc còn non, quá trình sinh trởng gắn chặt với
trao đổi protein của cơ thể. Quá trình đó tuân theo quy luật: Con vật càng non
trao đổi chất càng mạnh, khả năng tích luỹ protein càng lớn, khi trởng thành,
khả năng tích luỹ protein giảm dần, hàm lợng protein trong cơ thể cũng giảm
dần.

Nh vậy, với gia súc còn non cho ăn đầy đủ protein thì chúng sẽ lớn
nhanh, rút ngắn thời gian sinh trởng, khi gia súc đã trởng thành cho ăn nhiều
protein dẫn tới lãng phí.
Về chất lợng protein, gia súc non đòi hỏi protein chất lợng cao, có đầy
đủ các a.a thiết yếu. Với động vật dạ dày đơn đòi hỏi cung cấp đầy đủ 10 laọi
a.a thiết yếu trong suốt thời kỳ sinh trởng. Với động vật nhai lại, khi bộ máy
tiêu hoá đã phát triển hoàn thiện, hệ vi sinh vật dạ cỏ đã hoàn chỉnh thì không
cần thiết phải cung cấp các a.a thiết yếu nữa.
- Với gia cầm: Nhu cầu protein cho sinh trởng bao gồm nhu cầu cho
duy trì, nhu cầu cho tăn gtrọng và nhu cầu cho phát triển lông.
17
+Nhu cầu protein duy trì (g) =
55,0
.0016,0 P
Trong đó: để duy trì 1g thể trọng cần 0,0016g protein, P là thể trọng
(g). Hiệu quả sử dụng protein thức ăn để tổng hợp thành protein cơ thể là
55%.
+ Nhu cầu protein tăng trọng (g) =
55,0
.18,0 P
Trong đó: 0,18 là hàm lợng protein trong cơ thể gia cầm khoảng 18%.
P
là tăng trọng (g).
+ Nhu cầu protein cho phát triển lông (g) =
55,0
82,0.04,0.P
Trong đó: 0,04 là tỷ lệ lông gia cầm so với khổi lợng cơ thể khi gia
cầm nhỏ hơn 4 tuần tuổi, hoặc 0,07 khi gia cầm lớn hoen 4 tuần tuổi, 0,82 là
hàm lợng protein trong lông (82%).
- Ngoài nhu cầu protein cho sinh trởng phải quan tâm đến nhu cầu về

năng lợng, về các chất khoáng, về vitamin và các chất dinh dỡng khác (lipit)
để đảm bảo cho vật nuôi sinh trởng tốt, cho năng suất cao.
III . Nhu cầu dinh dỡng cho gia súc sinh sản
1. Nhu cầu dinh dỡng của đực giống
- Khả năng sản xuất của đực giống đợc thể hiện bằng số lợng và chất l-
ợng tinh dịch thu đợc từ chúng. Khi chăm sóc hợp lý bò đực cho 3 10ml,
lợn đực cho 250 350ml, ngựa cho 60 80 ml tinh dịch mỗi lần khai thác.
- Để đảm bảo khả năng sản xuất của đực giống cần cung cấp đầy đủ,
liên tục năng lợng, protein, khoáng, vitamin.
Cho đực giống ăn thừa hoặc thiếu kéo dài đều ảnh hởng không tốt đến
chất lợng tinh dịch.
Thiếu năng lợng, đực giống non chậm lớn, chậm tiết testosterol làm
hẹp ống dẫn tinh, đực giống trởng thành ảnh hởng đến vệc hình thành tinh
trùng.
Thừa năng lợng, các cơ quan nội tạng đực giống bị hoá mỡ, chức năng
các tuyến nội tiết và sinh dục bị phá hoại, giảm tính hăng và có thể ngừng sản
18
xuất tinh trùng. Đực giống quá béo, dây chằng chân sau yếu, khả năng giao
phối giảm.
- Các chất dinh dỡng ảnh hởng nhiều tới phẩm chất tinh dịch là protein
(các a.a thiết yếu), vitamin và khoáng.
Khi cho ăn thiếu protein hoặc các a.a thiết yếu làm phá huỷ chức năng
tạo men và trạng thái hoocmon của cơ thể, đực giống xuống cấp nhanh
chóng. Cho ăn thừa protein kéo dài sẽ làm tăng sự tạo thành amoniac, rối
loạn tổng hợp các axit hữu cơ trong có thể, ảnh hởng xấu đến trao đổi chất
của toàn bộ cơ thể.
Cần cung cấp đầy đủ các chất khoáng cho đực giống, đặc biẹt là P, Ca,
Na, Mg, Zn, Co, Mo (tránh thừa Mo gây tổn thởng biểu mô mầm, sự hình
thành tinh trung suy yếu)
Các vitamin cần thiết đến sinh sản là A, D, E.

2. Nhu cầu dinh dỡng cho gia súc mang thai
Để bào thai phát triển tốt, sau khi sinh sinh trởng nhanh, cho năng suất
cao ở giai đoạn phôi thai và tiền bào thai cần cung cấp cho gia súc cái đầy đủ
chất dinh dỡng. Lúc này nhu cầu năng lợng, protein không tăng hoặc tăng
chút ít nhng cần chú ý tới chất lợng protein và những chất cần thiết cho quá
trình trao đổi chất nh men, vitamin. Giai đoạn bào thai nhu cầu dinh dỡng
ngày càng tăng, lúc này không chỉ cần đảm bảo về chất lợng mà cả về số l-
ợng chất dinh dỡng.
IV. Nhu cầu dinh dỡng cho gia súc tiết sữa
1. Thành phần hoá học của sữa
Thành phần hoá học của sữa thay đổi tuỳ thuộc vào loài, giống, giai
đoạn tiết sữa, thức ăn. Trong sữa có các thành phần cơ bản sau: protein,
vitamin, chất khoáng, gluxit, lipit. Số lợng và chất lợng sữa phụ thuộc vào
khả năng sản xuất của con vật và điều kiện nuôi dỡng.
Để tạo thành các chất dinh dỡng có trong sữa, các chất dinh dỡng do
máu đa vào tuyến sữa phải trải qua quá trình biến đổi phức tạp. Để tạo thành
1kg sữa phải có 500 600 lít máu đi qua tuyến vú.
- Số lợng và chất lợng sữa phụ thuộc vào khả năng sản xuất của con vật và
19
điều kiện nuôi dỡng con mẹ.
- Thành phần chủ yếu của sữa là nớc chiếm 82% các chất hoà tan trong đó
gồm axit amin, cazein, ure, enzym, vitamin: A, B, C; khoáng, sắc tố, đờng
mỡ .
Nh vậy sữa là loại thức ăn chứa đầy đủ các chất dinh dỡng và là thức ăn
không thể thiếu đợc đối với gia súc non trong giai đoạn bú sữa, đặc biệt là
sữa đầu, sữa của con mẹ tiết ra trong tuần lễ đầu sau khi đẻ.
- Sữa đầu của bò giá trị dinh dỡng cao hơn sữa thờng rất nhiều:
Hàm lợng vitamin A gấp 10 lần sữa thờng
Đờng gluco gấp 6 lần sữa thờng
Mỡ sữa gấp 6 lần sữa thờng

Vitamin D gấp 3 lần sữa thờng
Vitamin C gấp 2.5 lần sữa thờng
MtgSO
4
gấp 2 lần sữa thờng
Hàm lợng globumin cao hơn sữa thờng
- Sữa đầu mầu vàng sánh, có mùi thơm ngon đặc biệt khi đun sôi thờng ngng
kết thành tảng.
- Từ những chỉ tiêu trên của sữa thì nhu cầu dinh dơngc cho gia súc tiết sữa là
rất quan trọng.
2. Nhu cầu dinh dỡng của gia súc tiết sữa
- Với lợn tiết sữa: Sau khi đẻ và bắt đầu tiết sữa, các quá trình trao đổi
trong cơ thể tăng lên, nhu cầu năng lợng và protein cũng tăng lên.
Ngời ta tính đợc rằng cần cung cấp 1,5 đơn vị thức ăn (3750 Kcal) cho
100kg khối lợng lợn mẹ. Mỗi lợn con bổ sung thêm 0,33 0,38 đơn vị thức
ăn.
Trung bình mỗi ngày lợn tiết ra theo sữa 300 350g protein. Vì vậy
cần cung cấp đầy đủ lợng protein có giá trị cao. Nếu cho ăn thiếu protein
hoặc protein giá trị thấp thì sản lợng sữa mẹ giảm, lợn mẹ hao mòn nhanh
chóng.
Nhu cầu khoáng cho lợn mẹ rất cao. Mỗi ngày tiết ra theo sữa trung
bình 13g Ca, 7g P, có con tới 40g Ca và 20g P. Khi thiếu Ca trong thức ăn, cơ
20
thể con mẹ sẽ huy động Ca từ xơng dẫn tới mềm xơng, xơng cong, dễ gẫy,
con vật khó đứng dậy và đi lại.
- Với trâu bò: Trong 2 3 tháng đầu sau khi đẻ cần cung cấp đầy đủ,
cân đối thức ăn, điều đó cho phép phát triển khả năng sản xuất sữa.
Ngay sau khi đẻ chỉ nên cho trâu bò ăn cỏ khô, 1 -1,5kg thức ăn tinh.
Từ ngày 10 -15 trở đi mới cho ăn thức ăn xanh và tăng dần thức ăn tinh. Nếu
cho ăn đủ tiêu chuẩn ngay sau khi đẻ hoặc quá sớm có thể làm rối loạn bộ

máy tiêu hoá hoặc tuyến sữa.
Sản lợng sữa bò trong 100 ngày đầu chiếm khoảng 40 50% tổng sản
lợng cả chu kỳ. Tuỳ sản lợng sữa, thể trạng bò, tuổi bò mà cung cấp lợng
dinh dỡng hợp lý.
Ví dụ: Với sản lợng sữa 3000kg/chu kỳ cần cung cấp 240 260g thức
ăn tinh /1kg sữa. Với sản lợng sữa 4000kg/chu kỳ cần cung cấp 290 310g
thức ăn tinh/ 1kg sữa.
Sau 100 ngày vắt sữa, sản lợng sữa giảm mỗi tháng từ 8 -10% nhng chỉ
giảm tiêu chuẩn ăn 3 4% là phù hợp.
21
Chơng III. Các loại thức ăn thờng dùng
trong chăn nuôi và cách chế biến, dự trữ thức ăn
I. Phân loại thức ăn
1. Phân loại theo nguồn gốc
1.1. Thức ăn có nguồn gốc thực vật
- Thức ăn xanh: Tất cả các l;oại rau, cot trồng tự nhiên rau cỏ trồng ở trạng
thái tơi nh: rau muống, bèo hoa dâu, lá bắp cải, su hào, cỏ voi, cây ngô non,
khoai lang
- Thức ăn thô khô: Bao gồm tất cả các loại cỏ khô, các loại phế phụ phẩm của
cây trồng đem phơi khô, có hàm lợng sơ trên 18% nh cỏ khô họ đậu hoà
thảo, dây lang, thân cây ngô, rơm lúa, bã mía, bã dứa phơi khô, , sản phẩm
phụ ngành rợu bia (bỗng rợu, bã bia ).
- Thức ăn ủ xanh: cây ngô tơi, cỏ voi, dâylang, dây lạc đem ủ xanh.
- Thức ăn rễ, củ, quả: Bao gồm các loại củ khoai lang, khoai tây, sắn, quả bí
đỏ, bí xanh, cà chua có thể làm thức ăn cho gia súc.
- Thức ăn từ hạt: Bao gồm ngô, lúa mạch, cao lơng các loại họ đậu, cây có
dầu (lạc, vừng, hớng dơng
- Sản phẩm phụ công nghiệp: sản phẩm phụ của ngành chế biến thóc gạo
(cám, tấm, bổi ) chế biến tinh bột (Bã đâuk phụ, bã khoai), ngành ép dầu
( Khô dầu lạc, vừng, dừa, bông ), Chế biến hoa quả(Vỏ chuối, vỏ dứa, vỏ d-

a ), chế biến đờng (rỉ mật, bã đờng )
1.2. Thức ăn có nguồn gốc động vật:
- Sữa và các sản phẩm phụ của sữa (bơ, sữa chua), sản phẩm phụ lò sát sinh
(bột máu, bột xơng, bột thịt), sản phẩm ngành thuỷ sản (bột cá, bột tôm, xác
cá mắm ), các loại khác (ốc sên, giun ).
2. Phân loại theo thành phần dinh dỡng
- Nhóm thức ăn giàu protein: Bao gồm thức ăn có hàm lợng protein từ
20% trở lên, xơ thô dới 18% nh bột cá, bột thịt, xác mắm, khô dầu lạc, khô
dầu đậu tơng, nấm men
- Nhóm thức ăn giàu lipit: Bao gồm những thức ăn có hàm lợng bột đ-
ờng từ 20% trở lên nh lạc nhân, hạt đậu tơng, sựa bột, ngô, bột khoai sắn
22
- Nhóm thức ăn giàu gluxit: Bao gồm những thức ăn có hàm lợng đờng
từ 50% trở lên nh hạt hoà thảo, khoai lang, sắn, rong riềng, cám
- Nhóm thức ăn nhiều nớc: Bao gồm những thức ắn có hàm lợng nớc từ
75% trở lên nh rau xanh, các loại củ tơi, quả bí đỏ, bí xanh, bỗng rợu, bã đậu,
bã bia
- Nhóm thức ăn nhiều xơ: Bao gồm những thức ăn có hàm lợng xơ từ
30% trở lên nh rơm, rạ, thân ngô
- Nhóm thức ăn giàu khoáng nh bột xơng, bột vỏ sò
- Thức ăn giàu vitamin nh dầu cá, nấm men bia, sữa và các sảm phẩm
của sữa
- Thức ăn bổ sung đặc biệt: Bổ sung kháng sinh, hoocmon, enzim, a.a,
vitamin.
3. Phân loại theo giá trị dinh dõng
- Thức ăn thô: Là những thức ăn mà 1kg có giá trị dinh dỡng nhỏ hơn
0,45 đơn vị tinh bột.
- Thức ăn tinh: Là những thức ăn mà 1kg có giá trị dinh dỡng lớn hơn
0,45 đơn vị tinh bột.
II. Các loại thức ăn thờng dùng trong chăn nuôi

1. Thức ăn xanh
Thức ăn xanh chiếm tỷ lệ khá cao trong khẩu phần nhất là với loài nhai
lại. Thức ăn xanh có thể chia làm hai nhóm chính là nhóm cây cỏ tự nhiên và
nhóm cây cỏ gieo trồng. Nhóm cây hoà thảo nh các loại cỏ, cây ngô. Nhóm
cây họ đậu nh cỏ stylo, điền thanh, bèo dâu. Các loại rau nh rau lấp, bèo cái,
bèo Nhật Bản, rau muống, thân chuối.
- Đặc điểm dinh dỡng:
+ Nhiều nớc, nhiều xơ. Tỷ lệ nớc truing bình là 80 90%. Tỷ lệ xơ ở
giai đoạn non là 2 3%, giai đoạn trởng thành là 6 8%.
+ Thức ăn xanh dễ tiêu hoá, có tính ngon miệng cao. Tỷ lệ tiêu hoá với
loài nhai lại là 75 80%, với lợn là 60 70%.
+ Thức ăn xanh giàu vitamin nh caroten, B
2
, E. Hàm lợng vitamin D thấp.
+ Hàm lợng các chất dinh dỡng trong thức ăn xanh thấp trừ thân lá cây
23
họ đậu có hàm lợng protein khá cao.
+ Hàm lợng chất khoáng trong thức ăn xanh thay đổi theo loài, đất
trồng, chế độ phân bón, thời gian thu hoạch.
- Chú ý khi sử dụng:
+ Thu hoạch đúng thời điểm để đảm bảo giá trị dinh dỡng cao. Thu
hoạch sớm ít xơ, nhiều nớc, hàm lợng vật chất khô thấp. Thu muộn hàm lợng
nớc giảm, vật chất khô tăng nhng chủ yếu tăng chất xơ còn lipit và protein
giảm
+ Chú ý một số cây có chứa độc tố: Lá sắn, cây cao lơng có chứa
HCN. Hàm lợng HCN thờng cao ở giai đoạn non nhng giảm ở giai đoạn tr-
ởng thành. Vì vậy nên thu khi chín sáp hoặc phải nấu chín trớc khi cho ăn.
Cỏ Mêhicô (Luzet), cây họ đậu (cây điền thanh)x có chất saponin, nếu cho
vật nuôi ăn nhiều sẽ bị chớng bụng đầy hơi.
+ Một số loại cây thuộc họ thập tự nh cải bắp, cải ba lá trắng có chứa

kích tố thực vật fitoestrogen có tác dụng tốt cho vật nuôi sinh sản, kích thích
tăng trọng, bầu vú phát triển, sữa nhiều. Nhng nếu ăn nhiều dẫn tới đẻ non, sa
dạ con sau khi đẻ.
+ Trong thức ăn xanh có chứa NO
3
(KNO
3
; 1 - 1,5%). Nếu hàm lợng
NO
3
quá cao sẽ gây ngộ độc (giải độc bằng cách tiêm dung dịch xanh
metylen 2 4% vào tĩnh mạch)
- Mức thức ăn xanh thích hợp trong khẩu phần:
+ Lợn: 20 30% tính theo đơn vị khẩu phần.
+ Trâu bò cao sản: 70 80% tính theo đơn vị khẩu phần.
+ Trâu bò thấp sản: 100% tính theo đơn vị khẩu phần.
+ Gia cầm đang lớn: 5 10% tính theo đơn vị khẩu phần (dạng tơi).
+ Gi cầm thịt: 2% tính theo đơn vị khẩu phần (dạng bột).
+ Gia cầm khác: 4 6% tính theo đơn vị khẩu phần (dạng bột).
2. Thức ăn rễ, củ, quả
- Đặc điểm dinh dỡng:
+ Hàm lợng nớc khá cao 75 92%, protein thấp 5 11% vật chất
khô, giàu tinh bột (ở củ), giàu đờng dễ tan (ở quả), nghèo khoáng, nghèo
24
vitamin, hàm lợng xơ thấp 5 -11%.
+ Là loại thức ăn có tính ngon miệng cao, thích hợp với gia súc non và
bò sữa. Tỷ lệ tiêu hoá với loài nhai lại khá cao, với lợn và gia cầm thấp hơn.
- Nhợc điểm của thức ăn rễ, củ, quả là khó bảo quản, dễ bị thối, hỏng.
- Chú ý khi sử dụng:
+ Dùng cho gia súc non, sinh sản, gia súc ốm.

+ Đảm bảo cho ăn đúng khối lợng nhất là với loài nhai lại đề phòng
bệnh toan huyết và kiềm huyết.
+ Đề phòng một số chất độc nh HCN trong củ sắn, solanin trong củ
khoai tây (gây viên dạ dày, ruột).
3. Thức ăn hạt ngũ cốc và sản phẩm phụ
Hạt ngũ cốc gồm lúa, ngô, đại mạch, kê Sản phẩm phụ gồm cám,
tấm, trấu.
- Đăc điểm dinh dỡng: Hàm lợng tinh bột cao, protein biến động 8
12%, lipit 2 5%, xơ 7 14% (ngô1,8 3%), nghèo khoáng (đặc biệt là
Ca), rất nghèo vitamin D, A, B
2
, giàu vitamin B
1
và E.
- Hạt ngũ cốc là thức ăn tinh chủ yếu cho bê, nghé, lợn và gia cầm.
- Chú ý khi sử dụng:
+ Có thể sử dụng với mức cao trong khẩu phần (30 70%) nhng phải
phối hợp với thức ăn giàu đạm.
+ Cần có biện pháp chế biến thích hợp nh ủ men, ủ chua, lên men nhẹ,
đờng hoá, nấu chín để nâng cao tỷ lệ tiêu hoá.
+ Cần bổ sung thêm Ca. Với gia súc dạ dày đơn không nên cho ăn quá
nhiều và cần bổ sung thêm P vô cơ.
4. Thức ăn hạt họ đậu
- Đặc điểm dinh dỡng: Là thức ăn giàu protein (30 40%), chất lợng
protein cao hơn và cân đối hơn so với hạt ngũ cốc.
- Chú ý khi sử dụng:
+ Hạt họ đậu cha hoàn toàn cân đối về a.a, thờng thiếu glutamic,
cystin, methionin. Vì vậy, khi dùng cho loài dạ dày đơn cần phối hợp với
protein động vật
25

×