Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

CHƯƠNG 6 AN TOÀN TRONG cơ KHÍ ,THIẾT bị CHỊU áp lực và THIẾT bị NÂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.85 KB, 78 trang )

CHƯƠNG 6
AN TỒN TRONG CƠ KHÍ ,THIẾT
BỊ CHỊU ÁP LỰC VÀ THIẾT BỊ
NÂNG.


THÀNH VIÊN NHÓM:
1 Ngọc Minh
2 Nguyễn Anh Quang
3 Trịnh Văn Tài
4 Trịnh Quốc Trung
2


NỘI DUNG BÀI HỌC
Phần 1:
Những vấn đề an toàn
trong cơ khí.

Phần 3
Những biện pháp phịng
ngừa sự cố thiết bị chịu
áp lực.

Phần 2
An toàn trên một số máy
thường gặp.

Phần 4 An toàn đối với
thiết bị nâng hạ.
3




6.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG CƠ
KHÍ:
6.1.1 Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động khi sử máy móc thiết bị:
Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong cơ khí :
-Mối nguy hiểm trong cơ khí là nơi và nguồn phát sinh nguy hiểm do hình dạng, kích thước, chuyển
động của các phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận chuyển cũng như chi tiết
bị tổn thương trong quá trình lao động, như kẹp chặt, cắt xuyên thủng, va đập... gây ra sự cố tổn
thương ở các mức độ khác nhau.
-Mức độ tổn thương (hay tác hại) của mối nguy hiểm cơ khí tùy thuộc vào năng lượng của hệ thống
tác động (Như của máy, thiết bị...) và năng lượng tác động của con người (chuyển động của tay cơ
thể) và cũng từ đó đánh giá tác động của mối nguy hiểm (hình 6.1)

4


5


Mối nguy hiểm trong cơ khí

Năng lượng chuyển động
của con người

Chuyển động
bắt buộc (vị trí
nguy hiểm)

Chuyển động

tự do (vị trí
nguy hiểm)

Nơi sinh ra
nguy hiểm
Cắt
Ép, xuyên
thủng, va đập
Vị trí tiếp
nối
Vị trí tiến
vào

Hạ xuống
Nâng lên
Quấn xung
quanh
Uốn/lắc
Quay tròn
Trượt, dịch
chuyển

Chuyển động của
các phương tiện
làm việc và vận
chuyển

Phương tiện
làm việc thay
đổi vị trí

Phương tiện
vận chuyển
Sự thay đổi
tốc đôï (gia
tốc)

Mối nguy hiểm
khi tiếp xúc
với bề mặt

Cạnh sắc
Góc đầu,
nhọn
Mặt thô
Phần nhô ra/
phần va đập
SựÏ tự bám
dính giữa 2
bề mặt

Mối nguy hiểm
do không đủ
an toàn

Không phẳng,
chiều cao
chênh lệch
Các đối tượng
phân tán
Trượt chân

Làm việc trên
cao

6


6.1.1.2 Những

yếu tố có thể ảnh hưởng đến mối nguy hiểm trong cơ khí là:

- Tình trạng của bộ phận tác động (ví dụ: rất nhọn, rất sắc...)
Những tư thế lao động đòi hỏi phải thực hiện, nhưng ở những tư thế đó dễ sinh ra nguy
hiểm.
- Áp lực ép có thể
- Loại và hình dạng bề mặt
- Những nguồn năng lượng dự trữ, ví dụ lị xo đang ở dạng nén hay một không gian
chân không.

7


6.1.2 Các giải pháp an tồn trong cơ khí.
Biện pháp ưu tiên:
Xóa mối nguy hiểm ở nguồn xuất hiện cũng như giảm tối thiểu nguồn năng lượng của hệ
thống thông qua:
+ Sử dụng các phương tiện làm việc khác (ví dụ: dụng cụ cắt) hay phương pháp gia công.
+ Thực hiệc các biện pháp an toàn theo DIN EN 292,294, 349 và 881
+ Sử dụng các phương tiện làm việc có cơ cấu an tồn.
+ Trang bị và đầu tư kiểm tra định kỳ các phương tiện làm việc.


8


Biện pháp tức thời.
+ Hạn chế các mối nguy hiểm thơng qua các phương tiện an tồn.
Chức năng an tồn:
Tùy thuộc các điều kiện công nghệ và tổ chức trong q trình sản xuất mà có thể sử
dụng các phương tiện an toàn khác nhau.
 Chức năng an toàn tác dụng trực tiếp là chức năng của một cái máy, mà sự thiếu sót chức
năng của nó trực tiếp làm tăng sự rủi ro gây ra tổn thương hay làm ảnh hưởng đến sức
khỏe. Chức năng an toàn tác dụng trực tiếp bao gồm chức năng an toàn đặc biệt và chức
năng an tồn qui định
Ví dụ1: - Những chức năng ngăn ngừa những sự cố vơ tình
- Chức năng điều khiển hai tay
 Chức năng an toàn tác động gián tiếp, là những chức năng mà sai lầm của nó khơng
trực tiếp gây ra mối nguy hiểm, tuy nhiên nó sẽ làm tăng mức độ an tồn (Hình 6.5).
Ví dụ: - Tự giám sát và điều chỉnh.

9


Hình 6.4. Khái qt về các chức năng an tồn

10


Hình 6.5. Giám sát tự động

Các chức năng an tồn gián tiếp


•Tự động giám sát liên tục
Giải quyết ngay sự cố mất
an tồn

Tự động giám sát khơng liên tục

Giải quyết sự cố mất an toàn
theo chu kỳ

11


12


+ Trang bị bảo vệ tách biệt: là một bộ phận của máy, thiết bị ngăn không cho cơ thể tiếp
xúc với chỗ nguy hiểm, Ví dụ: bọc ngồi, nắp đậy, ô, cửa, che phủ,...
+ Trang bị bảo vệ không tách biệt: là những trang bị loại trừ hay hạn chế mối nguy
hiểm.
Ví dụ:  Cơ cấu chấp hành: là một cơ cấu điều khiển bằng tay nó liên quan đến cơ
cấu khởi động máy, khi đóng cơ cấu này máy mới chạy liên lục.
+ Trang bị bảo vệ không tiếp cận: sư ngăn cản con người dẫn đến chỗ nguy hiểm bằng
cách phong tỏa (ngăn chặn) con người đi vào khu vực đó, có thể bằng phương pháp chủ
động hay bị động.
Ví dụ:  Rào chắn
 Tín hiệu bằng âm thanh hay màu sắc

13



Các biện pháp tổ chức:
- Điều chỉnh về tổ chức trong xí nghiệp, để xác định, kiểm tra và duy trì định kỳ kiểm tra
thiết bị.
- Bố trí kế hoạch để giảng dạy và hướng dẫn về an toàn lao động cho các đối tượng cần
thiết.
- Liên hệ thực tế về những trường hợp mất an tồn trong xí nghiệp và có thơng báo với tất
cả các đối tượng cần thiết (hình 6.7)

14


6.7 một số trang bị an toàn cá nhân:

15


6.2 AN TỒN TRÊN MỘT SỐ MÁY THƯỜNG
GẶP


An tồn trên máy tiện



An tồn trên máy mài



An tồn đối với hàn điện và hàn hơi




An tồn đối với thiết bị rèn dập



Kĩ thuật an tồn đối với khâu đúc

16


AN TOÀN TRÊN MÁY
TIỆN
Cần lưu ý để đảm bảo khi sử dụng máy tiện là:
- Kiểm tra máy trước khi làm việc.
- đảm bảo an toàn cần phải trang bị phịng hộ cá nhân gọn gàng .
- Khi gia cơng các chi tiết dài và yếu, dưới tác dụng của lục li tâm, phoi có thể văng ra
hoặc uốn cong, quay tít. Phải dùng luy nét đỡ.

17


AN TỒN TRÊN MÁY TIỆN
-

-

Khi tiện vật liệu dẻo: phơi dài hình răng cưa rất sắc có thể đứt tay chân. Nó có thể cuốn vào
chi tiết gia cơng làm giảm độ bóng bề mặt và gây khó khan trong việc quan sát. Khắc phục
loại phôi này, ta dung dao bẻ phoi.

Khi tiện vật liệu giịn: phơi tiện bắn lung tung gây bỏng và vào mắt gây tai nạn. Tiện tốc độ
cao, nhiệt độ phoi có thể lên tới 700-800 °C và bắn tới cơng nhân cịn nóng khoảng 400-500
°C. Để Đảm bảo an tồn: dùng kính deo mắt hay cơ cấu bảo vệ trang bị trên máy tiện (có kính
trong suốt che giữa chi tiết gia cơng và cơng nhân ).
Dao cắt q dài, gia cơng khơng trịn hoặc kém cứng vững gây ra rung động dao dể bị gảy
văng ra gây nguy hiểm.
Kịp thời phát hiện hư hỏng về điện như chạm mát, rị rỉ để xử lí.
Kiểm tra máy trước khi làm việc.
18


AN TOÀN TRÊN MÁY MÀI
-

Đá mài cần bảo quản nơi khô ráo, tránh xếp chồng lên nhau, không để va chạm, nứt vỡ.
Không để đá mai trong môi trường axit.

-

Đá có đường kính D = 30 – 90 mm: kiểm tra cao hơn tốc độ định mức 50 °C trong 3 phút.

-

Đường kính D= 150 – 475 mm: trong 5 phút .

-

Đường kính >500 mm : trong 7 phút

-


Khi lắp đá mài cần đảm bảo khe hở giữa trục và lỗ từ 2 – 5% đường kính lỗ để phịng trục
giản nở vì nhiệt trong quá trình làm việc. thợ lành nghề mới được lắp đá mài.

-

Khi lắp đá mài phải đảm bảo cân bằng tỉnh và cân bằng động. Không dùng búa để gỏ đá
mài.

19


AN TỒN TRÊN MÁY MÀI
-

Lắp đá mài phải có hai bích sắt kẹp đều nhau và đệm bìa. Khi đường kính đá mài và
khoảng cách bích <3mm thì phải thay đá mới.

-

Mép đá và bệ không được lớn hơn 3mm và chiều cao của bệ tì cần được điều chỉnh để
khi đặt vật gia công lên chiều cao điểm tiếp xúc chiều cao của đá không cao quá tâm đá
10mm.

-

Chọn đá mài đủ bền để phịng khi đá vỡ khơng gây ra tai nạn cho người sử dụng.

-


Bệ tì phải lắp cao hơn hoặc ngang tầm đá.

-

Khoảng hở giữa đá và vỏ từ 10 – 15 mm

-

Góc mở cửa đá mài nhỏ để phòng đá vỡ, hạn chế tai nạn.

20


AN TOÀN ĐỐI VỚI HÀN ĐIỆN VÀ
HÀN HƠI
-

Phải làm sạch chi tiết trước khi hàn.

-

Khi hàn điện , hàn hơi ở các thùng kín, nhà kín phải thơng gió tốt . Phải có người canh chừng
để sử lí khi chăng may tai nạn trúng đọc hơi than.

-

Tuyệt đối không được hàn các vật đang chứa các vật áp lực như hơi nén, chất lỏng cao áp…
Đối với bình chứa chất cháy nổ, trước khi hàn phải phải mở náp để phịng chống cháy nổ.

-


Khi hàn trên cao, cơng nhân phải trang bị bảo hộ đeo dây bảo hiểm.

21


AN TOÀN ĐỐI VỚI HÀN ĐIỆN VÀ
HÀN HƠI
- Máy Hàn không đặt gần nguồn điện tránh nơi ẩm ướt. Dây dẩn cần được bọc cách điện

tốt và máy hàn di động dây dẩn dài tối đá 10m, dây dẩn về (dây âm) phải dùng dây
riêng, không được đấu với các thiết bị công nghệ hay lưới điện nối đất để làm dây dẩn
về.
- Công nhân hàn điện, hàn hơi phải được phịng hộ cá nhân đản bảo như kính hàn, dày
hàn, gang tay và quần áo bảo hộ lao động
22


An toàn đối với thiết bị rèn dập
- Các đe cần đặt gổ thớ dọc và chắc, được chôn sâu 0,5 m. các đe cách nhau 2,5 m,
mặt đe nhẵn, độ nghiêng khơng qua 2%. Khoảng cách từ lị đến đe tối thiểu 1,5 m.
Giữa lị và đe khơng được bố trí đường vận chuyển.
- Khi thao tác búa máy cần lưu ý không để đầu búa đánh trực tiếp vào mặt đe vả nếu
một lần điều khiển mà búa mà búa đánh liền hai lần là sự cố, cần ngứng máy để
kiểm tra, sửa chửa.

23


AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ RÈN DẬP


- Phải định kì kiểm tra các cơ cấu, hệ thống an tồn của búa máy.
- Các khuôn dập phải bắt chặt trên bàn máy.
- Đối với máy đột dập tự động, không được dùng tay để cấp phôi.

24


KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI
KHÂU ĐÚC
Khâu đúc thường xảy ra tai nạn lao động là khâu rót kim loại như bị nổ, bị bỏng, bị
nhiễm bụi CN. Những điểm cần lưu ý :
- Khn rót kim loại phải khơ ráo. Khi rót kim loại phải kê sát mỏ rót vào miệng khuôn.
Người phải đứng cách xa 10m.
- Công nhân khiêng nước gang phải đi dày da, áo bỏ ngoài quần, ống quần phủ cổ giày.
Không được đi dép hoặc chân không, lối đi khiêng nước gang phải rộng 2m, lối đi giữa
hai hàng khn rộng ít nhất 1m
25


×