Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thực trạng mại dâm tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN XÃ HỘI HỌC

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG MẠI DÂM TẠI VIỆT NAM

TP. HCM, tháng 9/2021


2

Mục Lục
1. Chương 1 MỞ ĐẦU………………….………………………………….…… 3
1.1 Lý do lựa chọn đề tài…………………………………………………….........3
1.2 Những cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu……………..…...3
1.2.1 Khái niệm liên quan…………...…………………………………………….3
1.2.2 Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu…………...………………….…………7
1.2.3 Cơ sở phương pháp, dữ liệu được vận dụng trong đề tài……... ……………8
2. Chương 2. NỘI DUNG CHÍNH………………………………………………9
2.1 Thực trạng xâm hại tình dục ở trẻ em trên địa bàn TP.HCM……..……...9
2.2 Nguyên nhân hiện tượng xâm hại tình dục ở trẻ em……………………….9
2.3 Các biện pháp kiểm soát xã hội đối với hiện tượng xâm hại tình dục ở trẻ em
trên địa bàn TP.HCM………………………………………….………..11
2.3.1 Đối với gia đình…………………………………………………...……….11
2.3.2 Đối với nhà trường……………………………………………..………….11
2.3.3 Đối với nhà nước…………………………………………..………………12
2.3.4 Đối với truyền thông………………………………………..……………..12
3. Chương 3. KẾT LUẬN………………………………………………………13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………


3

Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1.

Lý do lựa chọn chủ đề

Mại dâm là một hiện tượng xã hội diễn ra ở mọi nền văn hóa, kinh tế, đất nước và
khu vực khác nhau trên thế giới và hoạt động dưới nhiều loại hình, phương thức khác
nhau. Hoạt động mại dâm khơng tồn tại ở bất kì một quốc gia, khu vực nào mà tồn tại ở
nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Mại dâm gây thiệt hại về thể chất lẫn tinh thần cho người tham gia hoạt động mại
dâm. Hoạt động mại dâm có nguy cơ cao trở thành nơ lệ của chủ chứa, vướng vào nợ
nần, bị bóc lột tình dục, dễ bị lây truyền các bệnh xã hội, HIV/AIDS. Ngoài ra, mại dâm g
ây ám ảnh về tinh thần, gây các bệnh về tâm lý như rối loạn nhân cách, rối loạn thần kinh
chức năng tình dục nặng, mất khả năng cảm nhận bất kỳ một cảm hứng tình dục cá nhân n
ào trong lãnh vực riêng tư; bị kỳ thị, phân biệt đối xử; tự kỳ thị bản thân. Chính vì điều
này Chính phủ Việt Nam đã xây dựng nhiều chính sách hỗ trợ người bán dâm giảm thiểu
sự yếu thế và bất bình đẳng, có thể giúp người bán dâm hòa nhập xã hội, từ đó dừng hoặc
giảm việc tham gia bán dâm đồng thời giúp họ được đảm bảo sức khỏe, được khẳng định
quyền con người và tham gia vào các hoạt động cộng đồng, xã hội cũng như thị trường la
o động. y nhiên việc tiếp cận chính sách hỗ trợ xã hội đối với nhiều người bán dâm là rất
khó khăn do nhiều rào cản khác nhau như: thiếu thông tin, sự hiểu biết về chính sách; tâm
lý tự ti, mặc cảm; thủ tục hành chính phức tạp... làm cho hiệu quả hoạt động của các chính
sách hỗ trợ xã hội chưa cao.
Từ các lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng mại dâm tại Việt
Nam” nhằm tìm hiểu thực trạng hành vi mại dâm, nguyên nhân mại dâm, chiến lược ứng

phó với mại dâm. Từ đó, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về mại dâm
từ đó dừng hoặc giảm việc tham gia bán dâm.
1.2.

Những cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

1.2.1. Khái niệm liên quan
-

Khái niệm về gia đình
Tại Luật hơn nhân và gia đình cũng có giải thích khái niệm về gia đình như sau: “
Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thốn
g hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau
theo quy đinh”
Một gia đình theo truyền thống Việt Nam sẽ bao gồm các thành viên: vợ, chồng, ch
a, mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, anh, chị em ruột, hoặc anh chị em ni, cơ, dì, chú, bác,…
Tùy thuộc vào việc tổ chức sinh sống của gia đình, gia đình có thể chia thành nhiều
các cách gọi như sau:
Một gia đình nhỏ bao gồm khoảng hai thế hệ như cha, mẹ và con cái.


4

Đại gia đình bao gồm rất nhiều thế hệ cùng sinh sống với nhau: ông cụ, bà cụ, ông,
bà, cha mẹ, con cái, cháu, chắt.
Có rất nhiều cách hiểu về gia đình khác nhau nhưng nhìn chung đây là một nơi mà
những con người liên kết với nhau, sinh sống với nhau tạo nên mối quan hệ mật thi
ết, gia đình là hình ảnh phản ảnh của một xã hội thu nhỏ.
-


-

Khái niệm bạo lực
Theo nội dung của Bách khoa toàn thư mở Wikipedia đưa ra định nghĩa về “Bạo lự
c là hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại một
ai đó. Bạo lực thể chất có thể là điểm tột đỉnh của các cuộc xung đột”. Vì bạo lực l
à một vấn đề của nhận thức và là hiện tượng có thể đo lường được, các nhà tâm lý
học phát hiện ra sự khác nhau trong cách con người nhận thức một hành vi là bạo l
ực. Vì vậy, cách chúng ta hiểu bạo lực có liên quan tới mối quan hệ người gây hấnnạn nhân mà chúng ta nhận thức được. Do đó, các nhà tâm lý học đã chứng minh r
ằng con người không coi hành vi sử dụng sức mạnh thể chất nhằm tự vệ là bạo lực,
kể cả trong trường hợp sức lực được sử dụng lớn hơn cả hành vi gây hấn ban đầu
Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới WHO đưa ra thì “Bạo lực là hành vi cố ý
sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hoặc quyền lực để hủy hoại mình, chống lại n
gười khác hoặc một nhóm người, một tập thể cộng đồng làm họ bị tổn thương hoặ
c có nguy cơ tổn thương, hoặc tử vong hoặc sang chấn tâm lý, ảnh hưởng đến sự p
hát triển của họ hoặc gây ra các ảnh hưởng khác”.
Như vậy hiểu đơn giản nhất thì bạo lực là việc sử dụng sức mạnh dùng để trấn áp
và có thể gây ra thương tích hoặc ảnh hưởng tâm lý cho người bị bạo lực

- Khái niệm bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình là một dạng hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của th
ành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế
đối với thành viên khác trong gia đình” (Điều 1, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm
2007).
Bạo lực gia đình có thể chia thành các hình thức chủ yếu sau:
+Bạo lực thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới
sức khỏe, tính mạng của họ
+ Bạo lực về tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân
phẩm, tâm lý của thành viên gia đình
+ Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia

đình (quyền tự do lao động, tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…)
+Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tìn
h dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.


5

Từ khái niệm trên theo chúng tôi:
 Hành vi bạo lực gia đình là cách ứng xử, hành động một cách có chủ đích của con
người thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động đối về vấn đề bạo lực với thành viên
trong gia đình, và gây ra những tổn thương về mặt thể chất và tình thần cho chính
thành viên đó, gia đình và cả xã hội.
 Đối tượng bạo lực gia đình là một người có hành động, lời nói, cử chỉ hướng đến
thành viên trong gia đình một cách có chủ đích, và gây ra những tổn thương về mặ
t thể chất và tinh thần cho chính thành viên đó, gia đình và cả xã hội.
 Hậu quả bạo lực gia đình là kết quả của hành vi bạo lực đối với thành viên trong
gia đình tác động khơng chỉ lên thể chất mà cịn ở tinh thần của thành viên đó, gia
đình và xã hội.
 Ứng phó bạo lực gia đình là sự thay đổi nhận thức và nỗ lực của cá nhân thành
viên trong gia đình nhằm phản ứng lại đối với những hành vi bạo lực bằng các ng
uồn lực hoặc vượt quá nguồn lực của bản thân, môi trường.
1.2.2. Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
Xâm hại tình dục trẻ em theo Tổ chức Y tế Thế Giới:“Xâm hại trẻ em bao gồm mọi hì
nh thức ngược đãi về thể chất và tinh thần, xâm hại tình dục, xao nhãng, bóc lột gây ra n
hững thương tổn về sức khỏe, tính mạng, khả năng phát triển hay phẩm giá bằng cách lợi
dụng chức phận, lịng tin hoặc quyền hạn”.
“Xâm hại tình dục trẻ em là việc ai đó dùng quyền lực hoặc lợi dụng lịng tin để lơi ké
o trẻ em tham gia vào các hoạt động tình dục, bao gồm: sờ mó, làm tranh/ảnh/video tình
dục có trẻ em; ép buộc trẻ em quan hệ tình dục với nhau hoặc với người lớn”.
Các biểu hiện xâm hại tình dục trẻ em:

+ Hơn hít, sờ mó vào ngực hay bộ phận sinh dục của trẻ
+ Bắt trẻ sờ mó vào bộ phận sinh dục của mình
+ Quan hệ tình dục bằng đường miệng hay hậu mơn
+ Toan tính quan hệ tình dục
+ Mại dâm trẻ em
Quấy rối tình dục là một hình thức xâm hại tình dục:
Các biểu hiện của quấy rối tình dục:
+ Phơ bày bộ phận sinh dục của mình để trẻ nhìn thấy
+ Nhìn trộm khi trẻ khơng mặc quần áo (khi trẻ tắm, thay quần áo)
+ Dùng lời nói để kích thích tình dục
+ Cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo, băng hình, phim khiêu dâm.
Hậu quả của xâm hại tình dục: Người bị xâm hại tình dục (đặc biệt là trẻ em) thườn
g bị tổn thưởng nặng nề cả về cơ thể và tâm lý trong một thời gian dài:


6

- Về cơ thể:
+ Tổn thương, sưng tấy ở bộ phận sinh dục hay hậu môn
+ Mang thai (đối với em gái)
+ Mắc các bệnh lây qua đường tình dục
+ Nhiễm trùng tiết niệu
+ Đi lại hoặc ngồi khó khăn
+ Ngịai ra có thể bị đau bụng, đau đầu, mất ngủ, thay đổi khẩu vị,…
- Về tâm lý: có thể có một hoặc nhiều trạng thái sau:
+ Cảm giác tội lỗi: thường tự đổ lỗi cho bản thân
+ Cảm giác lo lắng, sợ hãi
+ Cảm giác tuyệt vọng
+ Có ý định tự tử
+ Tự làm thương tổn mình

+ Cảm giác tức giận
+ Quan hệ bừa bãi với nhiều người hoặc xâm hại tình dục người khác
1.2.3. Cơ sở phương pháp, dữ liệu được vận dụng trong đề tài.
Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng xâm hại tình dục ở trẻ em trên địa bàn TP.HC
M tôi tiến hành bằng các phương pháp nghiên cứu và thu thập thông tin sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, phân tích, tổng hợp, khái qt hố cá
c thơng tin từ các báo cáo, tài liệu, hồ sơ có sẵn; thu thập thơng tin từ báo đài, internet, tru
yền hình; từ các tài liệu chuyên ngành, các giáo trình, tài liệu tham khảo, các cơng trình n
ghiên cứu có liên quan về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em. Dựa trên các tài liệu sơ cấp và t
hứ cấp thu thập được cũng như những báo cáo, tài liệu, các tài liệu từ các trang web và cá
c sách báo về các vấn đề liên quan tiến hành phân tích, sàng lọc thông tin, lựa chọn những
thông tin phù hợp để sử dụng vào mục đích nghiên cứu của đề tài và xây dựng cơ sở lý lu
ận của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Khảo sát và thu thập thông tin của người th
am gia, cũng như về vấn đề xâm hại tình dục ở trẻ em trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Min
h. Nhận định đánh giá thái độ, hành vi, ý kiến của họ đối với thực trạng này.
- Phương pháp quan sát: phương pháp quan sát được tiến hành thơng qua các buổi
nói chuyện, tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em
- Khó khăn trong việc lấy mẫu: Do khơng có quá nhiều thời gian tiếp cận với đối t
ượng được lựa chọn và thông tin trong đề tài này, dựa vào những thơng tin có được do các
đối tượng cung cấp nhưng thơng tin có thể khơng đầy đủ như mong muốn vì nhiều lí do v
à trở ngại (tình hình dịch bệnh Covid-19, khách thể trên khơng gian mạng không đảm bảo
chất và lượng…) trong việc trao đổi thông tin nên tơi gặp nhiều khó khăn trong khi tiến hà
nh thu thập thông tin. Tuy nhiên, tôi sẽ cố gắng tận dụng và xử lí những thơng tin thu thập
được.


7



8

Chương 2. NỘI DUNG CHÍNH
2.1 Thực trạng xâm hại tình dục ở trẻ em trên địa bàn TP.HCM
Theo Quyết định số 361/QĐ-TTg ngày 07 tháng 3 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ
về chương trình phịng, chống mại dâm giai đoạn 2016-2020 thì :
Theo báo cáo của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hiện nay, số người bán dâm
có hồ sơ quản lý là 11.240 người, trong đó, tập trung nhiều ở một số khu vực như: Đồng
bằng sông Hồng: 3.673 người; Đông Bắc: 913 người; Bắc Trung bộ: 887 người; Đông
Nam Bộ: 3.200 người; Đồng bằng Sông Cửu Long: 1.374 người; các khu vực khác là
1.189 người. Tuy nhiên, con số thực tế có thể cịn cao hơn do đây là một hoạt động rất
khó kiểm sốt bởi tính phức tạp, tinh vi và trá hình của nó.
-

Xuất hiện những đối tượng và hình thức hoạt động mại dâm mới: Gái gọi, du lịch

tình dục, người nước ngồi bán dâm, mại dâm nam, mại dâm đồng tính, người chuyển
giới bán dâm, môi giới mại dâm thông qua mạng internet, facebook,… Tình trạng người
mại dâm sử dụng ma túy có xu hướng gia tăng; đối tượng mua dâm thuộc nhiều lứa tuổi,
thành phần khác nhau, trong đó đối tượng khơng có nghề nghiệp ổn định, làm ăn tự do:
75,7%, doanh nghiệp: 20%, cán bộ, công nhân viên chức: 3%; 80% đối tượng chủ chứa,
mơi giới có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi; trên 40% chủ chứa là phụ nữ. Tại các thành phố,
xuất hiện trở lại các tụ điểm mại dâm khu vực công cộng tác động xấu đến mơi trường
văn hóa, thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội gây bức xúc trong dư
luận.
2.2 Nguyên nhân hiện tượng xâm hại tình dục ở trẻ em
-

Trên 53% gái bán dâm thú nhận nguyên nhân chủ yếu khiến họ bán dâm là do thu nh


ập cao, trong khi bản thân họ lười lao động, sợ vất vả nhưng lại thích ăn chơi và đua địi, t
rong đó có cả những cơ gái nhà khá giả nhưng bị cha mẹ quản lý tiền chặt chẽ, muốn có ti
ền ăn chơi nên tự đi bán dâm, thậm chí có cả những người mẫu, diễn viên, hoa hậu, ca sĩ v
ì muốn sống xa hoa nên cũng làm gái gọi. Nguyên nhân khác là muốn thỏa mãn nhu cầu s
inh lý.


9

-

Gái bán dâm luôn lấy lý do là "nhà nghèo" nên phải đi bán dâm.[35] Tuy nhiên, theo th

ống kê năm 2012 sau khi thực hiện khảo sát tại 3 thành phố Hà Nội, Hải Phịng và TP Hồ
Chí Minh của Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam cho thấy: đa phần gái bán dâm
có gia cảnh trung bình (42,4% nhà nghèo, 52,2% có gia cảnh trung bình và 2,4% có gia đì
nh khá giả). 27,6% đi bán dâm là do bạn bè rủ rê, 63,9% là do lơi kéo bởi chính những gái
mại dâm khác, chỉ có 6% là do bị lừa hoặc cưỡng bức. Một bộ phận khác bán dâm là để c
ó tiền thỏa mãn cơn nghiện ma túy (51% gái mại dâm nghiện ma túy). 34,9% muốn tiếp t
ục bán dâm trong khoảng 3 năm tới vì muốn duy trì khoản thu nhập cao trong khi bản thâ
n đã quen tiêu xài phung phí.
-

Nhận xét về lý do bán dâm, Chuyên gia tâm lý – Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu

(Khoa Tâm lý - đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) nhận định: "Nhà nghèo luôn là
điệp khúc được nhiều cô gái trẻ thanh minh cho vấn đề tại sao lại đi bán dâm... Tuy nhiên,
không phải ai nghèo cũng đem thân thể mình ra mua bán. "Nghèo" chỉ là lý do bên ngoài
của cái sự lười lao động... Các bạn trẻ lười lao động sẽ rất dễ sa chân khi thấy kiếm tiền cá
ch này quá dễ."

-

Thu nhập nhiều nhưng phần lớn thu nhập kiếm được lại được gái bán dâm ném và

o nghiện ngập, hút chích, vũ trường, cờ bạc nên "tiền vào thì nhanh mà ra cũng nhanh. Cà
ng kiếm nhiều thì càng ăn chơi nhiều, một bài báo cho biết ít nhất 70% gái bán dâm ở Hà
Nội phải tìm đến bọn cho vay nặng lãi. Vay ít thì là 5 triệu, khơng ít vay nợ tới cả trăm tri
ệu. Lãi suất thì rất cao, có khi tới 5-10%/ngày. Ăn chơi, cờ bạc tiếp rồi chẳng mấy mà hết,
chưa kịp trả hết món nợ này, họ lại vay món khác. Nợ chồng nợ, họ càng cật lực bán dâm
để trả nợ thì lại càng lao vào ăn chơi, lơ đề, rồi lại càng nợ. Cái vịng luẩn quẩn này khiến
con đường hoàn lương càng thêm mịt mù.[38]

-

Một số gái bán dâm có học vấn khơng hề thấp. Cơng an đã làm rõ một số đường dây

mại dâm bao gồm cả giáo viên, viên chức, đặc biệt là những sinh viên có ngoại hình đẹp, t
hích ăn chơi đua đòi tại các trường đại học, cao đẳng được các tú bà tuyển mộ để bán dâm
giá cao.[39] Gái bán dâm trong các đường dây này là sinh viên, nhưng lại thích đua địi, ăn
chơi ở những chốn sành điệu, dù bố mẹ chu cấp đầy đủ nhưng vẫn đi bán dâm chỉ để có ti


10

ền thỏa mãn sĩ diện. Có cơ cho biết: "Nhà em không phải là nghèo, giàu là khác nhưng ôn
g bà già quản tiền chặt. Chơi với bạn, cái sỹ nổi lên, khơng có tiền thì tự mình kiếm. Bạn
em nó gợi ý cái là em đồng ý ln."[40] Có sinh viên, thậm chí cả học sinh Trung hoc phổ t
hông mới 17 tuổi đã vừa bán dâm vừa kiêm ln vai trị mơi giới mại dâm, bn bán phụ
nữ với những chiêu tinh vi như "bán trinh giả"[41][42] Nhu cầu tiền bạc và lối sống buông th
ả, ăn chơi đua đòi của một bộ phận sinh viên đang trở nên phổ biến, sức hút của đồng tiền

khiến nhiều sinh viên chấp nhận bán dâm để thỏa mãn lối ăn chơi xa xỉ cho xứng với "đẳn
g cấp của dân chơi".[43]
-

Theo thượng tá Đào Thanh Hải - Trưởng phòng Cảnh sát hình sự Hà Nội thì nếu trướ

c đây, đối tượng bán dâm thường có văn hóa thấp, hồn cảnh khó khăn, thì qua những vụ
bắt mại dâm vừa qua cho thấy, gái bán dâm đã có sự thay đổi. Chuẩn mực đạo đức suy tho
ái, nhiều cô gái dù có học thức vẫn khơng ngần ngại kiếm tiền từ con đường này (ước tính
10,3% gái bán dâm có trình độ Đại học, cao đẳng, trung cấp nghề). Do học địi "phong cá
ch Tây", nhiều cơ coi rẻ trinh tiết, sẵn sàng làm theo bản năng, chấp nhận dùng thân xác
mình làm vật trao đổi vì tiền bạc danh lợi[53] Trong điều kiện xã hội hiện nay, nếu vẫn cho
rằng gái mại dâm là "nạn nhân của số phận, vì hồn cảnh mới phải bán dâm" thì xem ra k
hơng cịn phù hợp, nhiều trường hợp chẳng đói nghèo, dốt nát gì vẫn đi bán dâm. Việc liê
n tiếp nhiều vụ án mại dâm sinh viên, người mẫu bị phát hiện đã gióng lên hồi chng báo
động về lối sống ngày càng tha hóa của một bộ phận con người trong xã hội.


11

2.3 Các biện pháp kiểm soát xã hội đối với hiện tượng xâm hại tình dục ở trẻ em trên
địa bàn TP.HCM
2.3.1. Đối với các gia đình
Gia đình cần hỗ trợ trẻ những kỹ năng phịng, tránh xâm hại tình dục, giáo dục cho
trẻ về giới tính, cách nhận diện các tình huống nguy cơ bất thường và cách xử lý. Dạy cho
trẻ cách phản đối kịch liệt khi có ai tìm cách đụng chạm vào những nơi nhạy cảm của trẻ.
Tạo ngun tắc “khơng bí mật” với cha mẹ, cần phải chia sẽ những việc gì khiến trẻ
khơng thoải mái, khó chịu với cha mẹ. Dạy cho trẻ biết cách tìm người giúp đỡ khi gặp
nguy hiểm bằng cách nhớ số của cha mẹ, người thân hoặc số điện thoại của các đường
dây nóng

2.3.2. Đối với nhà trường
Nhà trường nên sớm đưa nội dung giáo dục giới tính phù hợp với từng lứa tuổi vào
chương trình học để các em có thể chủ động bảo vệ mình và có ứng xử phù hợp trong tình
huống nguy cơ.
Lồng ghép chủ đề phịng, chống xâm hại tình dục trong các bài học, hoạt động
ngoại khóa, các buổi học về kỹ năng sống. Ví dụ, thơng qua các tiết chào cờ, học ngoại
khóa, kỹ năng sống, nhà trường đều chú trọng lồng ghép chủ đề về trang bị kiến thức về
sức khỏe giới tính, phịng chống xâm hại tình dục... cho học sinh. Đặc biệt, nhà trường
cần tổ chức các buổi tọa đàm, mời các chuyên gia tâm lý, Trung tâm Dân số - KHHGĐ về
nói chuyện, trả lời những thắc mắc của các em về vấn đề xâm hại tình dục ở trẻ em. Chú
trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục giới tính, các kỹ năng phịng, chống xâm
hại tình dục. Giúp các em hình thành các kỹ năng phịng ngừa xâm hại tình dục một cách
tự nhiên.
Nâng cao kiến thức, kỹ năng thông qua việc tham gia các khóa huấn luyện, tập
huấn, tìm hiểu qua báo đài, tài liệu, internet, các buổi trao đổi kinh nghiệm; Có tinh thần
học tập, sáng tạo trong quá trình giảng dạy học.
Giáo viên cần nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc phịng ngừa xâm hại
tình dục trẻ em, trang bị kiến thức vững chắc về nguyên lý giáo dục, hệ thống các phương
pháp dạy học để có thể vận dụng các phương pháp dạy linh hoạt, sáng tạo của học sinh.
Tìm tịi nhiều tài liệu liên quan kết hợp trong lúc giảng dạy.
2.3.3. Đối với chính quyền
Chính quyền TP.HCM nên động viên nhân dân thi đua thực hiện cuộc vận động“to
àn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, xây dựng các phường phù hợp v
ới trẻ em, khơng có tình trạng quấy rối, xâm hại tình dục trẻ em. Cần sự phối hợp và hỗ
trợ đồng bộ cả các ban ngành tổ chức xã hội và cộng đồng; cần quan tâm công tác tổ chức


12

bộ máy, bố trí nhân lực; Kiện tồn Ban chỉ đạo, Ban điều hành và Nhóm cơng tác liên

ngành bảo vệ trẻ em cấp quận, cấp phường; Xây dựng và thực hiện đề án bố trí, nâng cao
năng lực, ổn định đội ngũ người làm công tác bảo vệ trẻ em ở địa phương; Xác lập cơ chế
phối hợp phòng ngừa, xử lý vụ việc xâm hại trẻ em tại địa phương; xây dựng và hoàn
thiện hệ thống bảo vệ trẻ em bằng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cảnh giác,
phát hiện sớm, tự phòng ngừa các hoạt động xâm hại tình dục và hỗ trợ tư vấn pháp lý khi
cần thiết. Xử lý nghiêm các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, cá nhân che giấu, không
thông báo, không tố cáo vụ việc, hành vi xâm hại trẻ em. Khi bị xâm hại tình dục, nạn
nhân và gia đình kịp thời trình báo ngay cho cơ quan chức năng để được hỗ trợ tư vấn,
giải quyết.
2.3.4 Đối với truyền thông
Đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin, truyền thông giáo dục pháp luật về bảo vệ
trẻ em: Tuyên truyền, phổ biến các quy định về bảo vệ trẻ em trong Luật trẻ em và các
văn bản pháp luật có liên quan để Luật trẻ em và các quy định được triển khai thực hiện
có hiệu quả. Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em, đặc biệt về phịng
ngừa xâm hại tình dục và bạo lực đối với trẻ em cho cha, mẹ, các thành viên gia đình,
giáo viên, người chăm sóc trẻ, người trực tiếp làm việc với trẻ em.

Chương 3. KẾT LUẬN
Trong bối cảnh, trẻ em ngày càng trở thành nạn nhân của những tội ác, việc phòng ngừa
và bảo vệ trẻ em là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Trong đó, việc lên án về nạn xâm hại
tình dục trẻ em trên các phương tiện thông tin đại chúng là hết sức cần thiết trong thời
điểm hiện tại bởi mức độ nguy hiểm của vấn nạn này. Mỗi thơng điệp, mỗi chương trình
về phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em sẽ giúp trẻ cũng như người dân có được
những kiến thức cơ bản về xâm hại tình dục cũng như nhận thức tầm quan trọng của việc
phịng chống xâm hại tình dục. Để thực hiện các chương trình này có hiệu quả cần phải có
sự quan tâm không chỉ riêng nghành giáo dục mà các yếu tố gia đình và xã hội thật sự
quan trọng. Đó là điều kiện tốt nhất để trẻ hình thành những kỹ năng bảo vệ bản thân
cũng như công chúng nắm được tầm quan trọng của việc phòng chống nạn xâm hại tình
dục trẻ em.



13

Tài liệu tham khảo
1. Bùi Ngọc Oánh (2008).Tâm lý giới tính và Giáo dục giới tính. NXB Giáo dục.
2. Natasa Tracy (2016), What is Abuse? Abuse Definition. Healthy palace for your me
ntal health.
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006), Tài liệu hướng dẫn Triển khai Nghị q
uyết 65/2005/QĐ-TTG ngày 25/3/2005 về việc phê duyệt đề án chăm sóc trẻ em có
HCĐB dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội
4. Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em (1959).
5. Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em.
6. Luật trẻ em năm (2016). Luật số 102/2016/QH13, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 05 tháng 4 năm 2016.
7. Nguyễn Trường (2019), 1141 trẻ em bị xâm hại tình dục trong năm 2018, Báo Dân
Trí, 12/01/2019.
8. Sơn Ca (2017), Xâm hại trẻ em: Hà Nội, TPHCM thuộc nhóm dẫn dầu, Báo Việt b
áo, 29/7/2017.
9. Unicef Việt Nam (2017). Tóm tắt báo cáo, Phân tích tình hình trẻ em thành phố H
ồ Chí Minh năm 2017.



×