Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tiểu luận trên phương diện là một nhân viên y tế đồng thời là nhà quản lý anhchị đưa ra quan điểm của bản thân về chứng bệnh y sinh liên hệ với thực tiễn nghề nghiệp và rút ra bài học cho bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.36 KB, 13 trang )

TRƯỜNG…
KHOA …


TIỂU LUẬN
Trên phương diện là một nhân viên y tế đồng thời là
nhà quản lý anh/chị đưa ra quan điểm của bản thân về
chứng bệnh y sinh? Liên hệ với thực tiễn nghề nghiệp
và rút ra bài học cho bản thân?

Họ tên học viên:…………………….
Lớp:…………….,

- 2022


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
1.
Khái niệm chứng bệnh y sinh

1
2
2

2.

Nguyên nhân mắc chứng bệnh y sinh


2

3.

Hậu quả

3

4.

Căn cứ lý thuyết để giải quyết chứng bệnh y sinh

3

5.

6.

Ví dụ về một chứng bệnh y sinh cụ thể và giải pháp khắc
phục
Liên hệ bản thân là điều dưỡng viên tại bệnh viên

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

6
8
9



MỞ ĐẦU
Y đức là phẩm chất cao quý nhất của người làm nghề y; yếu tố nền tảng
tạo nên nhân cách của người thầy thuốc; đồng thời là kim chỉ nam cho mọi hành
động của họ. Y đức của người thầy thuốc được bổ sung, hoàn thiện cùng với sự
phát triển của y học và xã hội. Người thầy thuốc có y đức và chun mơn tốt
góp phần quan trọng đem lại sức khoẻ, sự sống cho con người, ngược lại nếu
người thầy thuốc có chun mơn tốt nhưng yếu kém, hạn chế về y đức sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người bệnh làm suy giảm uy tín của
bản thân và những người làm nghề thầy thuốc. Để làm trịn bổn phận của mình,
địi hỏi người thầy thuốc tất yếu phải được tiếp tục bồi dưỡng y đức, có chun
mơn và đặc biệt là hiểu tâm lý người bệnh.
Do không nắm vững kiến thức về tâm lý y học, đặc điểm nhân cách của
bệnh nhân, tác động của tâm thần đến cơ thể… dẫn đến một số nhân viên y tế
khi tiếp xúc với bệnh nhân có những lời nói, thái độ ứng xử khơng thích hợp gây
hiểu nhầm cho bệnh nhân và người nhà của họ, làm không những ảnh hưởng đến
y đức mà đôi khi còn gây tác hại cho sức khoẻ, gây thêm bệnh tật hay làm hạn
chế kết quả điều trị. Bống ta, ai cũng biết lời nói và thái độ của người thầy thuốc
có tác động rất lớn đến nhận thức của bệnh nhân. Một lời nói hay một cử chỉ nhỏ
của người thầy thuốc có thể làm cho bệnh nhân khỏi bệnh hay làm cho bệnh
nặng thêm, thậm chí làm cho một người khơng có bệnh trở thành có bệnh. Đây
là một loại bệnh hay một triệu chứng cơ thể mới hoặc biến chứng của một bệnh
cơ thể sẳn có xuất hiện do lời nói hay thái độ khơng đúng về mặt tâm lý của
người thầy thuốc làm ảnh hưởng đến bệnh nhân. Bệnh nhân mắc loại bệnh này
thường là những người có nhân cách yếu, dễ bị ám thị. Vì vậy, nghiên cứu vấn
đề “Trên phương diện là một nhân viên y tế đồng thời là nhà quản lý anh/chị
đưa ra quan điểm của bản thân về chứng bệnh y sinh? Liên hệ với thực tiễn
nghề nghiệp và rút ra bài học cho bản thân” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn sâu sắc.


3


4


NỘI DUNG
1. Khái niệm chứng bệnh y sinh
Chứng bệnh y sinh (iatrogenia) để chỉ những bệnh hay rối loạn do thầy
thuốc gây ra. Có hai nhóm bệnh y sinh. Y sinh về cơ thể chỉ những rối loạn do tác
dụng khơng mong muốn hay cịn gọi là tác dụng phụ của thuốc, hay can thiệp
phẫu thuật, tia xạ...
Y sinh về tâm lý hay còn gọi là y sinh chức năng, chỉ những rối loạn mới
phát sinh do tác động tâm lý tiêu cực của thầy thuốc lên những người có nhân cách
dễ bị ám thị và kèm theo các yếu tố thuận lợi khác như: tình trạng sức khỏe, tuổi
tác, giới tính cũng như khả năng nhận thức của người bệnh.
Trên thực tế, đây là một rối loạn rất thường gặp nhưng bống ta ít quan tâm
tới vì các triệu chứng bệnh lý có thể gặp ở rất nhiều bệnh thuộc các chuyên khoa
khác [2, tr.72].
2. Nguyên nhân mắc chứng bệnh y sinh
Bệnh do tác động tâm lý tiêu cực của thầy thuốc và được xem là nhân tố
quan trọng nhất trong quá trình tiếp xúc, thăm khám và điều trị người bệnh. Do vơ
tình hay cố ý, thầy thuốc có những tác động tâm lý tiêu cực trực tiếp đến người
bệnh. Một trong những lý do đó là việc chẩn đốn sai bệnh: khơng bệnh mà nói là
có bệnh, bệnh nhẹ nói bệnh nặng, bệnh lành tính nói ác tính đưa đến tiên lượng
q mức, hoặc điều trị khơng đúng, điều trị bao vây khơng cần thiết... có thể gây ra
các chứng bệnh y sinh.
Bác sĩ và cán bộ, nhân viên y tế thường xuyên làm việc trong môi trường
quá tải, thiếu thốn, tránh sao khỏi sự mệt mỏi, căng thẳng để rồi dẫn đến cáu gắt,

chểnh mảng và sai sót.
Thái độ quá quan tâm hoặc quá thờ ơ đối với người bệnh cũng đều gây
những tác động tâm lý tiêu cực lên người bệnh. Đặc biệt khi hỏi, khám bệnh
thường đưa ra những câu hỏi mang tính ám thị làm người bệnh sẽ liên tưởng hoặc
bị ám thị bởi những câu hỏi đó.

5


Tại phịng khám của một số bệnh viện lớn, ngồi các yếu tố ngoại cảnh về
phòng ốc, trang thiết bị, sự chen bốc đơng người... thì ngay trong việc khám
bệnh do phải giải quyết một số lượng lớn bệnh nhân trong thời gian ngắn đã
không cho phép thầy thuốc dành nhiều thời gian để thăm hỏi kỹ bệnh [3, tr.89].
Có khi dùng tiếng nước ngoài phức tạp làm người bệnh hiểu nhầm rằng
thầy thuốc cố tình khơng cho họ biết về bệnh của mình. Có khi nhân viên y tế cung
cấp những thuật ngữ y học mà do kiến thức về y tế khơng đầy đủ nên từ đó bệnh
nhân suy diễn theo cách nghĩ của họ về tình trạng bệnh lý... Việc nằm viện quá lâu,
nhất là ở bệnh nhân lớn tuổi cũng gây ra những triệu chứng rối loạn về tâm lý và
cơ thể mà những rối loạn này khơng có khi mới nhập viện.
Hầu hết người bệnh đều rất lo lắng cho sức khỏe của mình và vì vậy, họ
ln theo dõi, lĩnh hội mọi lời nói, cử chỉ của người thầy thuốc. Vì vậy, những lời
nói, thái độ của bác sĩ thường có tác dụng ám thị đối với người bệnh, làm cho họ
lo lắng nhiều về bệnh của mình và dẫn đến bệnh y sinh. Chẳng hạn, thầy thuốc
nói với bệnh nhân là họ đã mắc một bệnh rất nặng, khó chữa khỏi trong khi trên
thực tế, tình hình khơng đến mức độ trầm trọng như vậy. Cũng có thể người bệnh
tự suy diễn; khi thấy bác sĩ hỏi và khám quá kỹ vào một cơ quan nào đó, cho
nhiều thuốc hoặc nhăn trán, lắc đầu, nhíu mày, bệnh nhân liền cho rằng tình trạng
của mình rất trầm trọng. Có trường hợp nghe bác sĩ giảng bài cho sinh viên ngay
tại giường bệnh, xem trộm hồ sơ bệnh án và hiểu sai các thuật ngữ trong đó, dẫn
đến tin chắc rằng mình bị bệnh nặng. Nỗi lo lắng thái quá khiến bệnh tiến triển

xấu đi, các triệu chứng mới xuất hiện, kết quả điều trị kém. Điều này lại làm
người bệnh lo lắng thêm và tạo thành một vịng xoắn bệnh lý rất khó gỡ.
3. Hậu quả
Do bệnh nhân quá lo lắng, sợ hãi làm cho bệnh diễn biến phức tạp. Do
tính tự ám thị có thể xuất hiện các triệu chứng mới, làm cho bệnh cảnh trở nên
phức tạp dẫn đến khó điều trị.
6


Có thể gây các trạng thái phản ứng kéo dài và khó điều trị.
Tác hại xấu nhất là bệnh nhân chán nản, bỏ điều trị do quá bi quan về
chứng bệnh có của mình.
4. Căn cứ lý thuyết để giải quyết chứng bệnh y sinh
Đối với bệnh ung thư, việc thơng báo cho bệnh nhân và gia
đình bệnh nhân biết rõ chẩn đoán, giai đoạn bệnh nặng hay nhẹ,
phương pháp điều trị ra sao, khả năng chữa khỏi đến đâu, thời
gian sống còn lại của người bệnh ước chừng bao lâu... là rất cần
thiết, nhằm giúp bệnh nhân và gia đình bệnh nhân hợp tác điều
trị, cũng như dự tính các kế hoạch riêng cho tương lai.
Về nguyên tắc, nếu chính bệnh nhân u cầu phải cung cấp
thơng tin đầy đủ thì bác sĩ phải có nghĩa vụ cung cấp cho người
bệnh. Tuy nhiên, trong thực tế tùy theo trạng thái tâm lý của
bệnh nhân khi tiếp xúc và yêu cầu của gia đình mà bác sĩ sẽ lựa
chọn thời điểm thông tin cho phù hợp.
Đối với các bệnh nhân có trạng thái tâm lý hoang mang, bác
sĩ có thể sẽ chưa cung cấp hết ngay những thông tin bất lợi của
căn bệnh cho chính bệnh nhân, mà chỉ giải thích cặn kẽ cho gia
đình người bệnh biết trước.
Sau đó, trong quá trình điều trị người bệnh dần dần hiểu ra
căn bệnh của mình hơn thơng qua tiếp xúc với những người bệnh

xung quanh cũng như với người nhà, khi đó bác sĩ sẽ tiếp tục
cung cấp liều lượng thơng tin cho phù hợp.
Tuy khả năng của y học có thể chữa khỏi căn bệnh ung thư
ngày càng cao, nhưng nhìn chung đây vẫn cịn là căn bệnh gây lo
sợ cho nhiều người, chính vì vậy ln địi hỏi nhân viên y tế phải
có kỹ năng thơng tin và hiểu biết tâm lý mới có thể giúp bệnh
nhân an tâm điều trị.
7


5. Ví dụ về một chứng bệnh y sinh cụ thể và giải pháp khắc phục
Ông Nguyễn Văn A đã hơn 60 tuổi, ở Hà Nội, được bác sĩ bệnh viện huyện
chẩn đốn bệnh ung thư não. Gia đình ơng bất ngờ vì trơng ơng Nguyễn Văn A
khá khỏe mạnh, lâu nay khơng có biểu hiện bệnh gì. Nghĩ là bệnh viện huyện có
khi xác định bệnh khơng đúng, gia đình đưa ơng lên xét nghiệm, sinh tiết tại một
bệnh viện lớn ở Hà Nội. Kết quả là ông bị bệnh ung thư não, giai đoạn đầu.
Cả gia đình nhà ông Nguyễn Văn A buồn bã, lo lắng. Mọi người bàn nhau
có nên nói rõ bệnh tình cho ơng Nguyễn Văn A biết khơng. Có người nói khơng
nên vì nếu biết mình bị ung thư ơng Nguyễn Văn A sẽ không điều trị, tinh thần đi
xuống, suy sụp, dẫn đến bệnh khơng khỏi mà cịn nhanh chóng chuyển sang giai
đoạn cuối, cao hơn, nặng hơn. Có người bảo cứ nói thật bệnh tình để ơng Nguyễn
Văn A chuẩn bị tinh thần, lạc quan và tích cực điều trị vì đây mới ở giai đoạn đầu.
Sau thời gian bàn bạc, cả gia đình ơng Nguyễn Văn A quyết định khơng nói ra
bệnh thật cho ông biết, để ông Nguyễn Văn A vui sống, tích cực điều trị.
Khi đưa ơng Nguyễn Văn A nhập viện, gia đình giải thích với ơng là bị
chứng đâu đầu do dối loạn tiến đình và ơng Nguyễn Văn A cũng tin điều này.
Tuy nhiên, cho đến một hơm có 2 cơ điều dưỡng viên đến làm cơng tác
chun mơn đã nói chuyện với nhau, ơng Nguyễn Văn A đã nghe và biết về
bệnh tình thật của mình. Trong câu chuyện của 2 điều dưỡng viên nói có đề cập
đến vấn đề “đây là bệnh ung thư não nên khơng có thuốc chữa trị, khả năng khỏi

bằng khơng, trên thế giới các nước phát triển cịn bó tay”.
Kể từ đó ơng cứ buồn bã, rồi trách cứ người nhà giấu bệnh của ông và
không chịu điều trị tiếp, đòi về nhà và sau một thời gian ngắn ông Nguyễn Văn A
qua đời. Mặc dù xuất phát điểm lúc đầu ông bị ung thư não nhưng ở giai đoạn đầu
vẫn còn khả năng chữa trị.

8


Qua tình huống trên cho thấy: Tơi nghĩ nếu cần thiết cho bệnh nhân biết
bệnh của mình thì bệnh viện có thể u cầu người nhà tìm cách báo cho bệnh
nhân, hoặc bệnh viện tìm cách thơng báo sao cho khéo léo, chứ nói đột ngột như
cách cơ điều dưỡng viên đã làm với ơng Nguyễn Văn A thì quả thật là đã gây
sốc cho bệnh nhân.
Từ tình huống cụ thể trên, để khắc phục, hạn chế chứng bệnh y sinh cần
thực hiện tốt một số nội dung sau:
Để tránh bệnh y sinh, thầy thuốc/điều dưỡng viên phải rất thận trọng khi
trả lời bệnh nhân về chẩn đoán và tiên lượng, tránh biểu lộ cảm xúc khi tiếp xúc
với người bệnh, bảo quản kỹ hồ sơ bệnh án, khơng nói những điều để bệnh nhân
lo lắng, thiếu niềm tin… Hết sức thận trọng khi trả lời về tiên lượng bệnh cho
bệnh nhân. Không cho bệnh nhân xem hồ sơ bệnh án, kết quả xét nghiệm nếu
khơng cần thiết.
Khơng nên nói chuyện về bệnh tình của bệnh nhân bên giường bệnh để
cho bệnh nhân nghe được.
Phải biết kìm chế cảm xúc khi tiếp xúc với bệnh nhân, không để lộ ra
những cảm xúc tiêu cực như giận dữ, lo lắng, buồn rầu…làm cho bệnh nhân có
thể hiểu nhầm.
Lúc tiếp chuyện cũng như tư vấn về bệnh tật tránh nói ra những sự kiện có
tác động xấu đến tinh thần của bệnh nhân.
Cuối cùng, bên cạnh việc tiếp tục tạo điều kiện cho các bác sĩ, nhân viên y

tế trau dồi, cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn, ngành y tế cũng nên đẩy
mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức của họ để luôn quán triệt quan
niệm: “Bệnh nhân là khách hàng - người mang lại công ăn, việc làm, địa vị xã
hội, lương thưởng cho bống ta” [4, tr.90]. Chỉ có ý thức đúng, quan niệm đúng
như thế mới có thể giúp mỗi một bác sĩ, nhân viên y tế tự điều chỉnh lại hành vi,
9


thái độ, ứng xử của mình cho phù hợp khi tiếp xúc, giao tiếp, khám chữa bệnh
cho bệnh nhân mọi lúc, mọi nơi.
6. Liên hệ bản thân là điều dưỡng viên tại bệnh viên
Trên cương vị là điều dưỡng viên công tác trong bệnh viện, bản thân tôi
phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, hiếu với dân, có lương tâm và
trách nhiệm cao đối với nghề nghiệp. Đây là chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu phản ánh bản chất của nền y học cách mạng, truyền thống văn hóa đạo
đức của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện sự giác ngộ về con đường xã hội
chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. Vì vậy hiếu với dân là
một chuẩn mực của đạo đức cách mạng, đồng thời cũng là chuẩn mực y đức của
người bác sĩ dân y. Từ đó bản thân tơi ln n tâm cơng tác, có định hướng
nghề nghiệp rõ ràng, ln tu dưỡng về đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn
và đặc biệt là hiểu rõ tâm lý người bệnh.
Trên cương vị là điều dưỡng viên công tác trong bệnh viện, bản thân tôi
luôn yêu thương con người, yêu thương bệnh nhân. Đây là chuẩn mực thể hiện
tính nhân văn của nền y học cách mạng. Tình thương yêu con người là một cội
nguồn có ý nghĩa tiên quyết đối với việc hình thành, phát triển y đức của người
thầy thuốc. Bản thân tơi ln coi người bệnh như máu, thịt của mình, luôn thông
cảm sâu sắc và chia sẻ với từng số phận của người bệnh, ra sức học tập, rèn
luyện để có đủ khả năng chăm sóc, cứu chữa nhân dân khỏi bệnh tật. Bất cứ ở
đâu, trong hoàn cảnh nào cũng phải thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: “Trong xã
hội khơng có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ lợi ích của nhân dân, vì sự nghiệp

chăm sóc sức khỏe của nhân dân mà ra sức học tập và rèn luyện để trở thành
người bác sĩ của nhân dân, vì nhân dân” [1, tr.218].
Trên cương vị là điều dưỡng viên công tác trong bệnh viện, bản thân tôi
luôn tự giác phấn đấu rèn luyện các đức tính cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ
tư, trau dồi chủ nghĩa tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân; kiên quyết đấu tranh
chống biểu hiện tiêu cực, vi phạm y đức. Đối với điều dưỡng viên chuẩn mực
10


này thể hiện ở việc kết hợp hài hoà giữa quyền lợi và nghĩa vụ, tự do và trách
nhiệm, lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể. Kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa
cá nhân dưới mọi hình thức. Thói hám danh, ích kỷ vụ lợi, ăn bám, vơ tổ chức,
vô kỷ luật, kèn cựa, địa vị, tư tưởng làm quan cách mạng, vinh thân, phì gia…
đều trái với tinh thần tập thể, chủ nghĩa tập thể cần phải được khắc phục.
Thực hiện tốt những nội dung trên giúp tơi ln có bản lĩnh chính trị vững
vàng, n tâm công tác, xác định tốt mọi nhiệm vụ được giao; khơng ngừng học
tập nâng cao trình độ chun mơn, hiểu tâm lý bệnh nhân đề hạn chế mức thấp
nhất chứng bệnh y sinh.

11


KẾT LUẬN
Trong mỗi con người, có hai yếu tố cơ bản để thể hiện, ứng xử với xã hội
là tài năng (gọi tắt là tài) và đạo đức hay cái tâm (gọi tắt là đức). Xã hội luôn
biến động và phát triển không ngừng, nên tài và đức luôn phải được trau dồi, rèn
luyện. Đối với ngành y, ngoài tài năng (y thuật) cơ bản cần phải có, thì đạo đức
nghề nghiệp (y đức) là yếu tố không thể thiếu được, tạo nên giá trị và phẩm chất
tốt đẹp, cao quý, bền vững của một cán bộ y tế, được thể hiện qua thái độ, tinh
thần trách nhiệm cao, cố gắng vượt qua mọi khó khăn, thách thức mà tận tuỵ với

cơng việc, hết lịng thương u, chăm sóc người bệnh, đồng cảm với sự đau đớn
của người bệnh.
Nghề y là một nghề hết sức cao quý và đặc biệt, liên quan trực tiếp đến
sức khỏe và tính mạng của con người, được xã hội tơn vinh. Chính vì vậy, cán
bộ y tế phải không ngừng ra sức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc về tâm lý bệnh nhân, tận tụy với công
việc, hạn chế mức thấp nhất chứng bệnh y khoa, đồng thời không ngừng trau dồi
phẩm chất, đạo đức của cán bộ y tế, tận tâm với người bệnh, quan tâm thực hiện
thật tốt lời dạy của Bác Hồ “Lương y như từ mẫu” [1, tr.217].

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà
Nội, 2011.
2. Đỗ Nguyên Phương (2019), “Hướng về cơ sở, nâng cao y đức và trình
độ chun mơn để làm trịn nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân”,
Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 3 (377).
3. Nguyễn Văn Thông, Nhận diện và giải pháp khắc phục chứng bệnh y
sinh ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 7/2018.
4. Trần Văn Viễn, Chứng bệnh y sinh - Nguyên nhân và accs phịng tránh,
Tạp chí Y học Việt Nam, Kỳ 1, số 34/2017.

13



×