Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu Báo cáo " Kinh nghiệm của các nước trong hệ thống pháp luật châu âu lục địa về nguồn quy định tội phạm và hình phạt trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.81 KB, 9 trang )



Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học số 10/2010 51







TS. Đỗ Đức Hồng Hà *
1. Ngun quy nh ti phm v hỡnh
pht ca cỏc nc thuc h thng phỏp
lut chõu u lc a
Hu ht cỏc nc thuc h thng phỏp
lut chõu u lc a nh: Canada, c, Nht
Bn, Phỏp, Thỏi Lan u quy nh ti phm
v hỡnh pht trong c b lut hỡnh s v cỏc
vn bn quy phm phỏp lut chuyờn ngnh.
Th nht, B lut hỡnh s - ngun c bn
quy nh ti phm v hỡnh pht: Nghiờn cu
quy nh ca b lut hỡnh s cỏc nc thuc
h thng phỏp lut chõu u lc a chỳng tụi
thy cỏc ti phm v hỡnh pht c quy
nh trong b lut hỡnh s u l nhng ti
phm mang tớnh truyn thng, hnh vi
khỏch quan n gin v cu trỳc, hỡnh thc ;
cú tớnh n nh cao v khụng liờn quan vi
cỏc hnh vi trong cỏc vn bn phỏp lut khỏc;
cú th khỏi quỏt c hnh vi khỏch quan v


quy nh c ti danh ca hnh vi phm ti
nh: ti git ngi, ti hip dõm, ti trm
cp cho nờn, ch nhng ti phm ny mi
cú th quy nh c trong b lut hỡnh s.
Th hai, cỏc vn bn quy phm phỏp lut
chuyờn ngnh - ngun b sung quy nh ti
phm v hỡnh pht: Bờn cnh b lut hỡnh
s, cỏc nc thuc h thng phỏp lut chõu
u lc a nh: Canada , c, Nht Bn,
Phỏp, Thỏi Lan u quy nh ti phm v
hỡnh pht trong nhiu vn bn quy phm
phỏp lut chuyờn ngnh. Hin nay, qua
nghiờn cu chỳng tụi thy Canada cú hn
100, Cng ho liờn bang c cú hn 40,
Nht Bn cú hn 80, Phỏp cú hn 150,
Thỏi Lan cú hn 50 o lut chuyờn ngnh
quy nh ti phm v hỡnh pht; nh: o
lut v an ton phng tin cú gn ng c;
o lut v an ton thụng tin; o lut v an
ton v kim soỏt ht nhõn; o lut v bo
v cõy ci; o lut v bo v ng, thc vt
hoang dó v quy tc buụn bỏn quc t, liờn
tnh; o lut v bo v hnh vi t cỏo ngi
thi hnh cụng v; o lut v bo v khu
vc bin quc gia; o lut v bo v mụi
trng Nam cc; o lut v bo v vic
ỏnh cỏ ven bin; o lut v bng sỏng ch;
o lut v bin phỏp ngoi giao; o lut
v bi thng trong lnh vc cụng; o lut
v b i ngoi v ngoi thng; o lut v

buụn bỏn ven bin; o lut v cỏc cụng ti
kinh doanh; o lut v cỏc dch v hng
khụng quc t b cm
Cỏc ti phm v hỡnh pht c quy
nh trong cỏc vn bn quy phm phỏp lut
* Vn phũng B t phỏp


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
52 t¹p chÝ luËt häc sè
10/2010
chuyên ngành thường là những tội phạm
không mang tính “truyền thống”; hành vi
khách quan đa dạng, phức tạp về cấu trúc,
hình thức; có tính ổn định không cao; có
tính liên quan chặt chẽ với các hành vi
trong các văn bản quy phạm pháp luật khác;
không khái quát được hành vi khách quan
và do đó, không quy định được tội danh của
hành vi phạm tội
Các văn bản quy phạm pháp luật chuyên
ngành có quy định tội phạm và hình phạt ở
các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu
lục địa có những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là các văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành không được phân định rõ với
các văn bản quy phạm pháp luật hình sự mà
thường được xây dựng lồng ghép lẫn nhau
để quy định tội phạm và hình phạt.
Hai là các văn bản quy phạm pháp luật

chuyên ngành thường xuyên được sửa đổi,
bổ sung. Ở các nước thuộc hệ thống pháp
luật châu Âu lục địa, việc sửa đổi, bổ sung
luật được tiến hành thường xuyên và liên tục
khi có đòi hỏi của thực tiễn đấu tranh chống
tội phạm nên tính cập nhật rất cao.
Ba là các văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành thường quy định đồng thời cả
hành vi phạm tội và hành vi vi phạm pháp
luật hành chính, do đó rất dễ phân định ranh
giới giữa tội phạm và vi phạm pháp luật
hành chính.
Những nội dung sau đây sẽ minh chứng
cho ba đặc điểm này của các văn bản quy
phạm pháp luật chuyên ngành có quy định tội
phạm và hình phạt ở các nước thuộc hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa.
2. Cách quy định tội phạm và hình
phạt trong các văn bản quy phạm pháp
luật chuyên ngành ở các nước thuộc hệ
thống pháp luật châu Âu lục địa
Tội phạm và hình phạt được quy định
trong các văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành ở các nước thuộc hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa có những đặc điểm
chung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, cách quy định tội danh: Hành
vi khách quan của các tội phạm được quy
định trong các văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành đều không được ghi tội danh

mà nội dung của hành vi phạm tội được mô tả
trực tiếp trong các điều luật và được đánh số
theo thứ tự các điều luật trong văn bản pháp
luật tương ứng. Sở dĩ như vậy là vì mỗi điều
luật quy định về tội phạm ở đây thường mô tả
nhiều loại hành vi khác nhau, các hành vi này
có thể được quy định ở các điều luật khác
nhau trong cùng một văn bản quy phạm pháp
luật, thậm chí trong các văn bản quy phạm
pháp luật khác nhau và khó có thể xác định
được tội danh chung cho tất cả các hành vi
đó. Ví dụ: Điều 104 Bộ luật chăm sóc giúp đỡ
thanh thiếu niên của Cộng hoà liên bang Đức
quy định bốn loại hành vi vi phạm là: "1.
Cung cấp nơi ở thường xuyên cho thanh thiếu
niên mà không có giấy phép. 2. Thành lập cơ
sở để thanh thiếu niên hoạt động trong đó cả
ngày hoặc một phần trong ngày mà không có
giấy phép. 3. Vi phạm các quy định trình báo
về hoạt động của thanh thiếu niên tại cơ sở.
4. Không công khai tiền lương, thu nhập của
thanh thiếu niên khi họ tham gia lao động.
Người có hành vi 1, 3, 4 trên đây theo Điều
104 Bộ luật lao động bị phạt đến 1.000 Mác,
nếu có hành vi 2 bị phạt 30.000 Mác".


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2010 53


Thứ hai, cách quy định hành vi phạm tội:
Hầu hết các quy định về tội phạm trong các
văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành ở
các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu
lục địa đều là quy định mô tả, rất rõ ràng, cụ
thể. Cách quy định này cho phép hiểu và áp
dụng thống nhất các quy định về tội phạm.
Đây có thể coi là ưu điểm của việc quy định
tội phạm trong các văn bản quy phạm pháp
luật chuyên ngành ở các nước thuộc hệ
thống pháp luật châu Âu lục địa. Ví dụ: Điều
19d Luật về sở hữu chung cư của Thái Lan
quy định: "Phạt tù đến 2 năm hoặc phạt tiền
đến 20.000 Baht hoặc cả hai hình phạt đó
đối với người vi phạm các nguyên tắc sở hữu
chung cư. Người nước ngoài hoặc pháp
nhân nước ngoài mà vi phạm các quy định
của đoạn thứ tư, Điều 19e sẽ bị phạt tù đến 2
năm hoặc phạt tiền đến 20.000 Baht hoặc cả
hai. Trong trường hợp có nghi ngờ người sở
hữu căn hộ chung cư vi phạm nguyên tắc,
quy định của Đạo luật này thì cơ quan có
thẩm quyền thực hiện điều tra và triệu tập
những người có liên quan để thu thập chứng
cứ hoặc gửi các tài liệu để xem xét khi cần
thiết. Bất kì người nào vi phạm hoặc không
tuân thủ quy định tại đoạn 2 Điều này sẽ bị
phạt tù đến 3 tháng hoặc phạt tiền đến 6.000
Baht hoặc cả hai".
Thêm vào đó, khi quy định tội phạm và

hình phạt trong các văn bản quy phạm pháp
luật chuyên ngành, các điều luật về tội phạm
cụ thể chỉ có một khung hình phạt cho tất cả
các trường hợp phạm tội, không quy định cấu
thành tội phạm tăng nặng và các tình tiết định
khung tăng nặng. Cách quy định này tuy đơn
giản nhưng cũng tạo ra khả năng pháp lí đủ
để xác định và xử lí tội phạm, bảo đảm nguyên
tắc không tội phạm nào không bị xử lí.
Thứ ba, cách quy định số lượng tội
phạm: Hầu hết các văn bản quy phạm pháp
luật chuyên ngành ở các nước thuộc hệ
thống pháp luật châu Âu lục địa đều là
những văn bản tương đối ngắn, số lượng
điều luật không nhiều. Vì vậy, thông thường
trong mỗi văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành cũng chỉ có một hoặc một số
điều luật quy định về tội phạm và hình phạt.
Ví dụ: Đạo luật về an toàn phương tiện có
gắn động cơ của Canada chỉ có một điều
luật trực tiếp quy định về tội phạm và hình
phạt (Điều 17): “(1) Mọi tập đoàn vi phạm
quy định của Đạo luật này là phạm tội và:
(a) Bị phạt theo thủ tục rút gọn đến
100.000$ hoặc (b) Bị phạt đến 1.000.000$.
(2) Mọi cá nhân vi phạm quy định của Đạo
luật này là phạm tội và: (a) Bị phạt theo thủ
tục rút gọn đến 200.000$ hoặc đến 6 tháng
tù hoặc cả hai. (b) Bị phạt đến 1.000$ hoặc
đến 2 năm tù hoặc cả hai”.

Thứ tư, cách quy định vị trí của tội phạm
trong đạo luật: Trong các văn bản quy phạm
pháp luật chuyên ngành ở các nước thuộc hệ
thống pháp luật châu Âu lục địa, tội phạm và
hình phạt thường được quy định tại cuối văn
bản, trong mục “các hành vi phạm tội và các
vi phạm khác”. Ví dụ: Luật về tổ chức, tham
gia hội họp, biểu tình của Cộng hoà liên bang
Đức tại Chương 4. Các hành vi phạm tội và
các vi phạm khác (chương cuối của văn bản
này) quy định 8 tội phạm; cụ thể là: Điều 21:
Tội phá hoại các buổi họp hoặc biểu tình;
Điều 22: Tội đe doạ người lãnh đạo các buổi
họp hoặc biểu tình; Điều 23: Tội dụ dỗ
người khác tham gia các buổi họp bị cấm;
Điều 24: Tội mang theo vũ khí khi tham gia


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
54 t¹p chÝ luËt häc sè
10/2010
hội họp của người tổ chức; Điều 25: Tội tổ
chức họp kín; Điều 26: Tội tổ chức họp trái
phép; Điều 27: Tội mang theo vũ khí khi hội
họp của người tham gia; Điều 28: Tội phá
huỷ các biển cấm của công an. Việc nhà làm
luật quy định tội phạm và hình phạt trong
phần cuối của văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành cho thấy nội dung chính trong
văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành

không phải là các quy định tội phạm hoặc
hình phạt mà nó chỉ là phần xử lí các vi
phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực mà
văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành
đó điều chỉnh, bảo vệ.
Thứ năm, cách quy định vị trí của tội
phạm so với hình phạt:
a. Tội phạm và hình phạt đều được quy
định trong cùng một điều luật: Cách quy
định tội phạm và hình phạt trong cùng một
điều luật chỉ chiếm tỉ lệ không đáng kể trong
số các văn bản quy phạm pháp luật chuyên
ngành có quy định tội phạm và hình phạt ở
các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu
lục địa. Ví dụ: Điều 51 Luật về người nước
ngoài làm việc tại Thái Lan quy định: "Bất kì
người nước ngoài nào tham gia làm việc tại
Thái Lan mà không có giấy phép sẽ bị phạt
tù đến 5 năm hoặc phạt tiền từ 2.000 Baht
đến 100.000 Baht hoặc cả hai ". Cách quy
định này giúp cho việc áp dụng pháp luật
được thống nhất và chính xác. Tuy nhiên,
cách quy định này chỉ có thể được thực hiện
trong trường hợp đạo luật đó:
- Quy định rất ít hành vi bị cấm. Ví dụ:
Điều 67 Đạo luật về thông tin của Canada
chỉ quy định rất ít hành vi bị cấm và tương
ứng với số ít hành vi đó là quy định về tội
phạm và hình phạt; cụ thể là: “(1) Không ai
được ngăn cản nhân viên Ủy ban thông tin

(2) Người nào vi phạm quy định tại Điều này
là phạm tội và bị phạt đến 1.000$”. Điều
67.1 quy định: “(1) Không ai với ý định
ngăn chặn quyền truy cập theo quy định của
Đạo luật này: a) Tiêu hủy, sửa chữa, thay
đổi dữ liệu; b) Làm giả dữ liệu hoặc đưa dữ
liệu sai; c) Che giấu dữ liệu hoặc; d) Chỉ
đạo, đề nghị, khuyên hoặc gây ra việc thực
hiện hành vi được quy định từ điểm a đến
điểm c. (2) Người nào vi phạm khoản 1 Điều
này là phạm tội và: (a) Bị phạt đến 2 năm tù
hoặc đến 10.000$ hoặc cả hai. (b) Bị phạt
theo thủ tục rút gọn đến 6 tháng tù hoặc đến
5.000$ hoặc cả hai”.
- Tuy quy định nhiều hành vi bị cấm
nhưng các hành vi đó có tính nguy hiểm cho
xã hội khác nhau nên mỗi hành vi bị áp dụng
một hoặc một số hình phạt khác nhau. Do
vậy, mỗi hành vi phạm tội và tương ứng là
hình phạt đối với hành vi đó được quy định
trong nhiều điều luật khác nhau. Ví dụ: Luật
trừng trị các hành vi liên quan đến hoạt động
mại dâm trẻ em và tranh ảnh khiêu dâm trẻ
em của Nhật Bản quy định nhiều hành vi bị
cấm như: môi giới mại dâm trẻ em, gạ gẫm
mại dâm trẻ em, cung cấp tranh ảnh khiêu
dâm trẻ em Điều 5 Luật này quy định:
"Người nào môi giới mại dâm trẻ em sẽ bị
phạt tù khổ sai đến 5 năm và/hoặc bị phạt
tiền đến 10.000.000 Yên. Người nào môi giới

mại dâm trẻ em với ý định thường xuyên sẽ
bị phạt tù khổ sai đến 7 năm và phạt tiền đến
10.000.000 Yên". Điều 6 Luật này quy định:
"Người nào gạ gẫm người khác phạm tội
mại dâm trẻ em sẽ bị phạt tù khổ sai đến 5
năm và/hoặc bị phạt tiền đến 5.000.000
Yên". Điều 7 Luật này quy định: "Người nào


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2010 55

cung cấp tranh ảnh khiêu dâm trẻ em sẽ bị
phạt tù khổ sai đến 3 năm hoặc bị phạt tiền
đến 3.000.000 Yên ".
b. Tội phạm và hình phạt không được
quy định trong cùng một điều luật: Bên cạnh
cách quy định tội phạm và hình phạt trong
cùng một điều luật, các văn bản quy phạm
pháp luật chuyên ngành ở các nước thuộc hệ
thống pháp luật châu Âu lục địa còn quy
định tội phạm và hình phạt trong các điều
luật khác nhau. Cách quy định này chiếm tỉ
lệ đáng kể trong số các văn bản quy phạm
pháp luật chuyên ngành có quy định tội
phạm và hình phạt ở các nước thuộc hệ
thống pháp luật châu Âu lục địa. Ví dụ: Điều
191 Luật về công ti trách nhiệm hữu hạn của
Thái Lan quy định: "Bất cứ công ti nào
không thực hiện quy định tại Điều 11, Điều

25, Điều 31 đoạn 2, Điều 40, Điều 48, Điều
51, Điều 55 đoạn 2, Điều 58, Điều 59, Điều
62 đoạn 2, Điều 63 đoạn 2, Điều 64, Điều 65
đoạn 3, Điều 108 đoạn 2, Điều 127, Điều
133, Điều 138 đoạn 2, Điều 142, Điều 143,
Điều 145 đoạn 1, Điều 64, Điều 65 đoạn 3,
Điều 108 đoạn 2, Điều 127, Điều 133, Điều
138 đoạn 2, Điều 142, Điều 143, Điều 145
đoạn 2, Điều 188 hoặc Điều 189 sẽ bị phạt
tiền đến 20.000 Baht". Cách quy định tội
phạm và hình phạt trong các văn bản quy
phạm pháp luật chuyên ngành như trên ở các
nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục
địa được thực hiện trong trường hợp đạo luật
đó quy định nhiều hành vi bị cấm và các
hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội tương
đương nhau nên mặc dù nhiều hành vi bị
cấm khác nhau nhưng đều bị áp dụng một
hoặc một số hình phạt giống nhau. Do vậy,
tuy các hành vi phạm tội được quy định (liệt
kê) trong nhiều điều luật khác nhau nhưng
hình phạt đối với tất cả các hành vi đó lại
(chỉ cần) được quy định trong cùng một điều
luật. Cách quy định này tuy có thể gây khó
khăn cho việc nghiên cứu, tìm hiểu và áp
dụng pháp luật nhưng nó lại có giá trị khoa
học về mặt lập pháp. Bởi lẽ, nếu điều luật
nào cũng quy định cả tội phạm và hình phạt
sẽ dẫn đến sự trùng lặp không cần thiết về
loại và mức hình phạt có thể được áp dụng.

Thứ sáu, cách quy định hình phạt: Hình
phạt chủ yếu có thể được áp dụng đối với
người phạm tội là phạt tiền và tù có thời hạn
(chiếm tới 99,5%) và tương đương nhau.
Hình phạt khác như tù chung thân chỉ chiếm
tỉ lệ rất nhỏ, khoảng 0,4% và chỉ được áp
dụng đối với một số ít tội phạm đặc biệt nguy
hiểm như: tội buôn bán bất hợp pháp chất ma
túy (Điều 4(1) Đạo luật về kiểm soát ma túy
của Canada); tội giam giữ hoặc dùng thủ đoạn
khác tước tự do cá nhân, gây thương tích
hoặc đe doạ dùng vũ lực đối với người khác
nhằm cưỡng ép người đó mại dâm (Điều 12
Luật phòng, chống mại dâm của Thái Lan)
Ví dụ: Điều 30(1) Đạo luật về tiêu chuẩn tiêu
thụ năng lượng của các phương tiện có gắn
động cơ của Canada quy định: “(a) Người
nào vi phạm hoặc không tuân thủ quy định
của Đạo luật này, trừ quy định tại Điều 11(1)
hoặc 27(1) là phạm tội và bị phạt theo thủ
tục rút gọn đến 100.000$ hoặc đến 1 năm tù
hoặc cả hai”. Điều L2330-10 Bộ luật quốc
phòng, an ninh của Pháp quy định: "Hành vi
nhập khẩu một số loại vũ khí không có giấy
phép thì bị phạt tù đến 5 năm hoặc phạt tiền
đến 9.000 Euro; phạm tội có tổ chức thì bị
phạt tù đến 10 năm và bị phạt tiền đến
500.000 Euro
"
. Việc nhà làm luật ở các nước



Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
56 t¹p chÝ luËt häc sè
10/2010
thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
quy định hình phạt tiền nhiều (và tương
đương về số lượng với hình phạt tù có thời
hạn) là một tiến bộ, vừa đáp ứng được yêu
cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, vừa
thể hiện rõ nguyên tắc nhân đạo, vừa phù
hợp với “tính chất kinh tế” của các tội phạm.
3. Lí do của việc quy định tội phạm và
hình phạt trong các văn bản quy phạm
pháp luật chuyên ngành ở các nước thuộc
hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
Việc quy định tội phạm và hình phạt
trong các văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành ở các nước thuộc hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa chủ yếu dựa trên
các cơ sở sau đây:
Thứ nhất, tính liên quan của hành vi
khách quan của tội phạm với quy định trong
văn bản pháp luật chuyên ngành: Nghiên cứu
quy định về tội phạm và hình phạt trong các
văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành ở
các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu
lục địa cho thấy các hành vi bị quy định là
tội phạm bao giờ cũng là hành vi liên quan
chặt chẽ với các quy định trong văn bản quy

phạm pháp luật chuyên ngành tương ứng.
Mỗi văn bản quy phạm pháp luật chuyên
ngành ở các nước thuộc hệ thống pháp luật
châu Âu lục địa chỉ quy định một nhóm quan
hệ xã hội tương đối hẹp. Vì vậy, quy định về
tội phạm trong mỗi văn bản chính là một
nhóm hành vi nguy hiểm xâm phạm đến
nhóm quan hệ xã hội đó. Ví dụ: Đạo luật về
công viên quốc gia của Canada quy định các
vấn đề có liên quan đến bảo vệ công viên
quốc gia đồng thời quy định những hành vi
xâm phạm đến nhóm quan hệ xã hội này là
tội phạm. Điều 24 Đạo luật này quy định:
“Vi phạm quy định của Đạo luật này thì bị
phạt đến 2.000$. Hành vi vi phạm quy tắc
khác nhằm thực hiện các quy định của Đạo
luật này bị phạt đến 2.000$”. Vì các tội
phạm và hình phạt được quy định trong các
văn bản pháp luật chuyên ngành ở các nước
thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
đều là các tội phạm có tính chuyên ngành
nên phải đặt chúng trong tổng thể văn bản
(hoặc các văn bản) quy phạm pháp luật
chuyên ngành chúng ta mới có thể hiểu
đúng, hiểu đủ và qua đó mới áp dụng đúng
và thống nhất các quy định của pháp luật.
Hơn nữa, vì hành vi khách quan của các tội
phạm và hình phạt được quy định trong các
văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành
liên quan với nhau rất chặt chẽ cho nên, nếu

một quy định thay đổi, sẽ kéo theo sự thay
đổi của quy định khác, trong đó có quy định
về tội phạm và hình phạt. Do vậy, nếu quy
định các tội phạm này trong bộ luật hình sự
không những không hiểu đúng và đủ các quy
định về các tội phạm này mà còn không bảo
đảm tính ổn định của bộ luật hình sự.
Thứ hai, tính linh hoạt của tội phạm
được quy định trong các văn bản pháp luật
chuyên ngành: Việc quy định tội phạm và
hình phạt trong các văn bản pháp luật
chuyên ngành ở các nước thuộc hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa tạo cho các quy
định này có tính linh hoạt cao. Việc sửa đổi,
bổ sung hay xoá bỏ một quy định nào đó về
tội phạm và hình phạt trở nên khá đơn giản.
Như đã phân tích ở trên, quy định về tội phạm
và hình phạt gắn với quy định của pháp luật
chuyên ngành và phụ thuộc trực tiếp vào quy
định của văn bản quy phạm pháp luật chuyên
ngành tương ứng. Chẳng hạn, khi một đạo


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2010 57

luật chuyên ngành mở rộng phạm vi các hành
vi bị đạo luật đó cấm thì quy định về tội phạm
cũng phải được thay đổi theo. Vì vậy, nếu tội
phạm và hình phạt được quy định trong văn

bản quy phạm pháp luật chuyên ngành thì sự
thay đổi đó mới có thể được tiến hành một
cách đồng bộ và kịp thời, tránh được những
khó khăn, phức tạp khi sửa đổi, bổ sung một
số điều của bộ luật hình sự.
Thứ ba, tính chịu ảnh hưởng bởi nguyên
tắc pháp chế và tính "động" của tội phạm:
Theo cách hiểu thông thường, nguyên tắc
pháp chế nói chung được hiểu là sự tuân thủ
triệt để các quy định của pháp luật. Trong
lĩnh vực hình sự, nguyên tắc này đòi hỏi khi
quy định các hành vi phạm tội phải đảm bảo
sự rõ ràng, chính xác và dễ hiểu. Hình phạt
phải được quy định trong luật và tương xứng
với tính chất và mức độ nguy hiểm của tội
phạm đồng thời phải đảm bảo việc áp dụng
được thống nhất và chính xác trong phạm vi
tinh thần của điều luật.
Để hạn chế sự tùy tiện, độc đoán của các
thẩm phán, những nhà tư tưởng tiến bộ như
Montesquieu đã đề cao nguyên tắc pháp chế
và coi đây là nguyên tắc cơ bản của pháp luật
nói chung và pháp luật hình sự nói riêng. Cùng
với sự ra đời và những đòi hỏi của nguyên tắc
pháp chế, tội phạm và hình phạt cũng phải
được quy định trong luật - bao gồm cả luật
hình sự và luật chuyên ngành.
Ở Pháp, Bộ luật hình sự năm 1810, có
hiệu lực từ ngày 01/01/1811 ra đời như là
minh chứng cho sự thắng lợi của những tư

tưởng tiến bộ so với những tư tưởng cũ.
Theo đó, lần đầu tiên, tội phạm được chia
thành ba loại: trọng tội, khinh tội và tội vi
cảnh - điều mà các nhà lập pháp hình sự thời
kì ban hành Bộ luật hình sự năm 1791 chưa
làm được đồng thời các nhà lập pháp còn
nhấn mạnh nguyên tắc: tất cả tội phạm đều
được quy định trong bộ luật hình sự. Với
quy định này, bộ luật hình sự thời đó là
nguồn duy nhất của luật hình sự hay nói cách
khác, nó là nguồn duy nhất của tội phạm và
hình phạt. Quan niệm này cũng giống như
quan điểm về nguồn của tội phạm và hình
phạt của các nhà lập pháp hình sự Việt Nam
hiện nay. Tuy nhiên, quan điểm về nguồn
của luật hình sự Pháp nói riêng và của hầu
hết các nước thuộc hệ thống pháp luật châu
Âu lục địa ngày càng có sự thay đổi, nhất là
sau Chiến tranh thế giới lần thứ II. Sự thay
đổi này bắt nguồn từ những thay đổi về mọi
mặt của đời sống xã hội cũng như sự phát
triển khoa học kĩ thuật . Chính từ những thay
đổi này đã làm nảy sinh và chấm dứt nhiều
loại tội phạm khác nhau, đòi hỏi các nhà lập
pháp hình sự một quan niệm mới về nguồn
của tội phạm và hình phạt, không chỉ là bộ
luật hình sự mà còn bao gồm cả các văn bản
quy phạm pháp luật chuyên ngành.
Thứ tư, tính đáp ứng, thích nghi với sự
"bùng nổ" của tình hình tội phạm: Sau Chiến

tranh thế giới lần thứ II, tình trạng tội phạm
ở các nước châu Âu gia tăng đột biến. Theo
số liệu thống kê của cảnh sát, năm 1960,
riêng ở Pháp số lượng người phạm tội là
687.766; con số này của năm 2000 là
3.771.879 người. Như vậy, trong vòng 40
năm, số lượng tội phạm ở Pháp đã tăng
500%. Những con số nêu trên phản ánh tình
hình tội phạm cũng như sự bất ổn trong
chính sách hình sự của Pháp nói riêng và của
các nước châu Âu nói chung. Sự bất ổn đó


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
58 tạp chí luật học số
10/2010
dn n hng lot cỏc vn bn lut ra i
nhm i phú li tỡnh hỡnh ti phm nờu trờn,
trong ú cú c cỏc vn bn quy phm phỏp
lut chuyờn ngnh, ngoi b lut hỡnh s.
(1)

Riờng Phỏp, vi tng s khong t 11.000
n 13.000 ti phm c quy nh trong cỏc
vn bn lut ca c quan lp phỏp v c quan
hnh phỏp, con s khng l ny ó t ra cho
cỏc nh lp phỏp nhu cu phỏp in hoỏ b
lut hỡnh s
(2)
nhng trờn thc t, cụng vic

ny cha lm c v khú cú th lm c.
Hn na, cỏc quy nh ti phm v hỡnh pht
trong cỏc vn bn phỏp lut chuyờn ngnh
cũn l c s phỏp lớ cn thit u tranh
phũng, chng ti phm v cỏc hnh vi vi phm
khỏc trong cỏc lnh vc nht nh. Chỳng ó
ỏp ng nhng yờu cu cp bỏch, thng
xuyờn v kp thi ca cuc u tranh phũng,
chng ti phm trong mt lnh vc nht
nh; b sung kp thi v cú hiu qu cho
cỏc quy nh cũn thiu ca b lut hỡnh s.
Th nm, tớnh cao quyn con ngi
trong cỏc quy nh ca phỏp lut: Nhng
nm gn õy, rt nhiu cụng c quc t v
quyn con ngi ó c cỏc quc gia thnh
viờn phờ chun. Quy nh v cỏc quyn c
bn ca con ngi trong cỏc vn bn phỏp
lut quc t tuy khụng tỏc ng mt cỏch
trc tip vo h thng cỏc quy phm phỏp
lut hỡnh s ca mi quc gia nhng nú li
cú liờn quan cht ch vi cỏc quy nh ca
h thng phỏp lut ni a. Trong s cao
cỏc quyn c bn ny, cỏc cụng c quc t
khuyn khớch cỏc quc gia thnh viờn bo v
cỏc quyn c bn v cỏc mt ca cụng dõn.
Trong nhng quyn ú, cú mt s quyn liờn
quan cht ch n lut hỡnh s v t tng
hỡnh s - nhng ngnh lut cú kh nng ng
chm nhiu nht n nhng quyn thit thõn
ca con ngi. Vic cao cỏc quyn con

ngi v cỏc thit ch kim soỏt vic thc
hin cỏc quyn ny ó tỏc ng rt ln n
vic sa i, ban hnh cỏc quy nh ca lut
hỡnh s v ngun ca lut hỡnh s.
Th sỏu, tớnh ỏp ng mc ớch ca hỡnh
pht: Ngy nay, cỏc nc trờn th gii chng
kin s phỏt trin cú tớnh cht t phỏ ca
cỏc ngnh khoa hc v con ngi. S phỏt
trin ny ó dn n nhng thay i v nhn
thc ca cỏc nh lp phỏp v vn mc
ớch (chc nng) ca hỡnh pht. Theo quan
nim truyn thng, hỡnh pht cú ba chc
nng chớnh: tr thự ngang bng, loi tr v
e da.
(3)
Tr thự ngang bng bi vỡ v bn
cht, hỡnh pht l mt s trng tr ngang
bng i vi ngi cú hnh vi gõy thit hi
cho xó hi. Vi chc nng ny, cỏc nh lp
phỏp kỡ vng s lm cho ngi phm ti
nhn thc c li lm m h gõy ra. Chc
nng loi tr c th hin vic hỡnh pht
nhm ngn chn ngi phm ti tip tc gõy
ra nhng thit hi cho xó hi. Chc nng e
da c th hin vic hỡnh pht ng thi
cú tớnh cht rn e, khụng nhng i vi
ngi b kt ỏn m cũn rn e c nhng
ngi xung quanh.
(4)
S phỏt trin nhanh

chúng ca cỏc khoa hc v con ngi ó lm
cho cỏc nh lp phỏp phi t li vn v
chc nng ca hỡnh pht. Ngi ta nhn thy
rng nh tự - hỡnh tng tiờu biu ca hỡnh
pht trong lut hỡnh s mi ch ỏp ng c
mt na chc nng tr thự ngang bng. Trờn
thc t, khụng phi lỳc no ngi b kt ỏn
cng nhn thc c rừ li lm ca mỡnh.


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học số 10/2010 59

Hn na, nh tự khụng phi l ni giỏo dc
m cũn c ỏnh giỏ l ni "o to" ra
nhng ngi phm ti. Núi cỏch khỏc, thc t
nh tự ch ỏp ng c duy nht mt chc
nng ú l chc nng "loi b" cú tớnh cht
tm thi mt cỏ nhõn trong mt thi gian nht
nh. Nhiu nh hỡnh s hc cho rng hỡnh
pht, bờn cnh cỏc chc nng k trờn, cũn
phi bao gm c chc nng giỏo dc. Quan
nim ny khụng phi l mi
(5)
nhng nú c
tha nhn rng rói bi nhng ngi theo
trng phỏi "-phen Sõu-ci-ụ Nu-ve-l".
Chớnh vỡ vy, sau Chin tranh th gii ln th
II, hng lot cỏc lut ra i (trong ú cú c
cỏc vn bn quy phm phỏp lut chuyờn

ngnh) m ni dung ca nú hng ti nhng
bin phỏp giỏo dc ngi phm ti ngoi bin
phỏp tự giam nhm m bo s tỏi ho nhp
cng ng c tt hn.
Th by, tớnh chu nh hng bi h
thng phỏp lut: Nh chỳng ta ó bit, ngoi
cỏc nc chõu u, Nht Bn v Thỏi Lan
l cỏc quc gia ó thc hin chớnh sỏch m
ca, giao lu rng rói vi cỏc quc gia
phng Tõy trong nhiu lnh vc, trong ú
cú lnh vc phỏp lut. T thu ban u, Nht
Bn v Thỏi Lan ó chu nh hng mnh
m ca h thng phỏp lut Phỏp, sau ú l
Cng ho liờn bang c. õy l cỏc quc
gia cú cựng truyn thng phỏp lut chõu u
lc a v sau Chin tranh th gii ln th II,
Nht Bn, Thỏi Lan li chu nh hng bi
h thng phỏp lut ca M. Cỏc quc gia ny
u l nhng quc gia cú truyn thng phỏp
lut lõu i v tng i tiờn tin trờn th
gii, cú th ch chớnh tr a nguyờn, cú nhiu
kinh nghim trong vic qun lớ nh nc v
xó hi bng phỏp lut v hu ht cỏc lnh vc
xó hi u cú cỏc quy phm phỏp lut iu
chnh. Xut phỏt t lớ do ú, cỏc quc gia ny
u ban hnh nhng o lut riờng bit, iu
chnh tng nhúm quan h xó hi. Nhng hnh
vi no cn thit phi iu chnh bng hỡnh
pht (mang tớnh hỡnh s, k c pht vi cnh v
pht tin) u c quy nh trong nhng o

lut chuyờn bit ú. Nh vy, c s ca vic
quy nh ti phm v hỡnh pht trong cỏc vn
bn quy phm phỏp lut chuyờn ngnh Nht
Bn v Thỏi Lan cũn do nh hng t bờn
ngoi v khi a vo ỏp dng, ngi Nht
Bn v Thỏi Lan thy rng nú khỏ thun tin
trong quỏ trỡnh qun lớ xó hi bng phỏp lut
ng thi, cú th ỏp dng cỏc ch ti cn
thit m khụng cn phi s dng n cỏc quy
nh trong b lut hỡnh s./.

(1). J-J de Bresson, "inflation des lois pộnales et
lộgislations ou rộglemetation technique"; (s lm
phỏt cỏc vn bn lut hỡnh s), RSC, 1985, p. 241
(Tp chớ khoa hc lut hỡnh s, tr. 241).
(2). Thụng t ngy 07/6/1985 ca Th tng Phỏp v
vic thnh lp U ban sa i B lut hỡnh s nm
1810, cú tờn l "Commission inventaire".
(3). Frộdộric Desportes et Francis Le Gunehec,
nguyờn ngha "Les fonctions tradictionelles de la peine
conỗue la fois comme rộtributive, ộliminatrice et
intimidatrice", Le droit pộnal gộnộral, tỏi bn ln th 14,
Nh xut bn ENOCOMICA, 2007, tr. 29.
(4). Quan im ny c Beccaria trỡnh by trong
cun "Traitộ des lits et des peines, 1764 v c Bentham
nhn mnh li trong tỏc phm ni ting "Thộorie des
peines lộgales 1775 "le mal quelle inflige excốde le
bien qui peut revenir du dộlit".
(5). Quan im ny ó c Mabillon cp trong
cun "rộflexion sur les prisons des ordres religieux 1690"

hay Ladizabal, c vn cho Hong gia Tõy Ban Nha
khng nh "lamendement est un objectif si important
que jammais le lộgislateur ne doit le perdre vue".

×