Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu Báo cáo "Xây Dựng Chương Trình Mô Phỏng Hệ Thống ViBa Số Bằng Phần Mềm MATLAB " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.79 KB, 8 trang )

Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Cơ Sở Thành Phố Hồ Chí Minh
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QỦA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đề Tài : Xây Dựng Chương Trình Mô Phỏng Hệ Thống ViBa Số Bằng Phần Mềm
MATLAB .
I/> Tính cấp thiết của đề tài :
- Hiện nay việc sử dụng hệ thống vi ba số trở nên rất phổ biến . Vi ba số trở thành môn
học bắt buộc đối với sinh viên khoa viễn thông . Trong các hệ thống viba số, bộ điều chế và
giải điều chế số là hai thành phần quan trọng ở đầu phát đầu thu . Tuy nhiên trong điều kiện
hiện tạI,do điều kiện cơ sở vật chất còn thiều thốn , nên trong qúa trình học viba số , sinh viên
không được làm quen với thiết bị , nhận dạng các tín hiệu điều chế . Với sự hỗ trợ đắc lực của
phần mềm ứng dụng MATLAB , cho phép chúnh tôi mô phỏng một cách sinh động qúa trình
hoạt động của bộ điều chế và giải điều chế số . Với chương trình mô phỏng này , qua đó có
thể giúp sinh viên hiểu rõ , nắm vững kiến thức về qúa trình điều chế nhờ những minh họa
sinh động , đồng thời tăng tính hấp dẫn cho môn học .
II/> Phương Pháp Nghiên Cứu :
Quá trình nghiên cứu được chia làm hai bước :
1/>Bước 1 :
- Tìm hiểu lí thuyết điều chế tín hiệu số trong hệ thống vi ba số
- Tìm hiểu khái quát về hệ thống viba số , sơ đồ khhối ở đầuthu đầu phát .
- Tìm hiểu sơ đồ khối của qúa trình điềuchế số . Phân tích công thức , dạng
sóng tín hiệu điều chế , mục đích của qúa trình điều chế . Tập trung vào các bộ điều
chế MASK MPSK MFSK và QASK .
- Phân tích mật độ phổ của tín hiệu điều chế .
- Xem xét các sơ đồ điều chế , các bộ giảI điều chế kết hợp và không kết hợp .
Xác định công thức tính xác xuất lỗi kí hiệu ở đầu thu .
2/>Bước 2:Nghiên cứu phần mềm MATLAB
- Tìm hiểu các tính năng và lập trình của MATLAB . Xác định các tính năng có
thể hỗ trợ cho việc mô phỏng .
- Viết các tập tin M-File để mô phỏng các chuổi bit sồ dưới dạng Uniporlar ,
chương trình vẽ dạng tín hiệu điều chế , chương trình vẽ mật độ phổ công suất .


- Thiết kế giao diện dùng GUI . kết hợp với các tập tin đã xây dựng ở trên
** Tính năng của Toolbox : Simulink là một phần mềm dùng để mô hình hoá , mô
phỏng và phân tích một hệ thống động . Simulink sử dụng các đối tượng đồ họa gọi là Graphic
Programming Unit . Nó được xây dựng trên ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng , tạo đIũu
kiện hết sức thuận lợi cho việc thay đổi giá trị các thuộc tính trong khối thành phần . Loái
hỡnh laọp trỡnh naứy coự xu theỏ ủửụùc sửỷ dúng nhiều trong kyừ thuaọt bụỷi ửu ủieồm
lụựn nhaỏt cuỷa noự laứ tớnh trửùc quan , d vieỏt vaứ hỡnh dung ủoỏi tửụùng vụựi nhửừng
ngửụựi laọp trỡnh khõng chuyẽn nghieọp cuừng nhử nhửừng ngửụứi khõng muoỏn boỷ
nhieỏu thụứi gian cho vieọc hóc thẽm moọt ngõn ngửừ laọp trỡnh mụựi .
III/> Nội dung khoa học của đề tài :
- Chương trình mơ phỏng hệ thống viba số có nội dung chính là : mơ phỏng bộ điều
chế số M trạng thái MASK MFSK MPSK QASK . gồm các phần sau :
- Màn hình giao diện với người sử dụng
Sơ đồ khối của các khối điều chế số :
Sơ đồ khối :
MFSK
Dạng sóng ứng với MFSK ( Giả sử với M=4)
MPSK
Dạng sóng ứng với MPSK (Giả sử với M=8)
MASK
Dạng sóng ứng với MASK (Giả sử M=2)
QASK
Dạng sóng ứng với QASK (Giả sử M=16)
Xác xuất lỗi Bit
IV/> Khả năng ứng dụng của đề tài :
- Đề tài có thể được ứng dụng như một công cụ đắc lực hỗ trợ cho công tác giảng dạy .
Trong điều kiện thiết bị thực hành còn thiếu thốn , chương trình mô phỏng có thể đóng vai trò
là thay thế cho việc thực hành trực tiếp trên thiết bị .
- Chương trình có thể được ứng dụng như một sự động viên , khuyến khích sinh viên
trong việc nghiên cứu khoa học , mở rộng chương trình ngày càng hoàn thiện hơn .

- Trong việc hoàn thiện chương trình chúng tôi đã cải tiến chương trình bằng việc tạo
hình ảnh bằng Figure . Qua đó chúng ta so sánh được việc lập trình trên Figure và trên
Toolbox nhằm đúc kết những kinh nghiệm cho việc xây dựng và phát triển chương trình mô
phỏng sau này .
TP Hồ Chí Minh
Ngày 02 tháng 04 năm 2001
Người Viết
Lê Thị Bửu Trân
Nguyễn Hoàng Giang

×