Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Trọn bộ giáo án Tin học lớp 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống_Bản đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 90 trang )

Trọn bộ giáo án Tin học lớp 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
 Trong bài học này học sinh được học về thông tin và quyết định, ba dạng thơng tin cơ
bản: chữ, hình ảnh, âm thanh.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực chung
 Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.
 Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thơng qua tình huống thực tiễn
2.2. Năng lực đặc thù
 Nêu được ví dụ đơn giản minh họa cho vai trị quan trọng của thông tin thu nhận hằng
ngày đối với việc đưa ra quyết định của con người.
 Nhận biết được thơng tin và quyết định trong ví dụ cụ thể.
 Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh.
2.3. Phẩm chất
 HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thông tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọng
và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,...
2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Đặt HS vào ngữ cảnh nhận biết được thông tin trong hoạt động quen thuộc hàng ngày
- Năng lực
- Phẩm chất

GV tổ chức hoạt động



Hoạt động của học sinh

Kết quả/sản phẩm
học tập

- GV đưa ra nội dung khi có

- Học sinh trình bày các nội

- Khi tiếng chng đồng

1


GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

tiếng chuông đồng hồ thì Minh
dung GV đưa ra trước lớp
sẽ quyết định thế nào?
- Học sinh báo cáo kết quả ,
- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhận xét các nhóm khác.
nhóm báo cáo kết quả và tổ
chức nhận xét đánh giá.

Kết quả/sản phẩm
học tập
hồ reo lên, Minh sẽ quyết

định thức dậy, rời khỏi
giường để đi vệ sinh cá
nhân, ăn sáng và đi học.

- GV chốt dẫn vào bài

Hoạt động 2: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh nhận biết được thông tin trong hoạt động quen thuộc hàng ngày, qua đó đưa
ra quyết định hợp lý.
- Năng lực
 Nhận biết được thông tin và quyết định trong ví dụ cụ thể.
- Phẩm chất
 HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thơng tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọng
và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày.
Kết quả/sản phẩm
học tập
- GV đưa ra nội dung khi có - HS hoạt động nhóm, thảo Tiếng chng báo thức mỗi
tiếng chng đồng hồ thì
luận để trả lời hai câu hỏi
sáng nhắc bạn Minh sắp đến
Minh sẽ quyết định thế nào? và ghi kết quả vào phiếu
giờ đi học. Đó là thơng tin
- GV thu phiếu, cho một số
- Học sinh trình bày các
nhóm báo cáo kết quả thảo
nội dung GV đưa ra trước giúp bạn Minh đưa ra các
luận,
lớp

quyết định thức dậy, rời khỏi
- GV chốt kiến thức (Phần - HS nhóm khác nhận xét
giường, vệ sinh cá nhân, ăn
chốt kiến thức giáo viên sẽ và nêu ý kiến
sáng và đi học.
- Học sinh báo cáo kết
ghi bảng hoặc chiếu slide)
quả , nhận xét các nhóm
 Trả lời câu hỏi SGK (trang
- Câu hỏi củng cố:
khác.
6)
- HS ghi nhớ kiến thức
1. A. Minh thấy An cởi mở, dễ
trong logo hộp kiến thức
GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

2


GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

Kết quả/sản phẩm
học tập
nói chuyện. => Thơng tin
B. Minh muốn kết bạn với

An => Quyết định
2. Điều Khoa biết như “mẹ
chuẩn bị đi làm”, “trời đang
mưa” là thông tin. Khoa “đưa
áo mưa cho mẹ” là một quyết
định dựa trên thơng tin có
được.

Hoạt động 3: VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN TRONG QUYẾT ĐỊNH
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh nhận biết được thơng tin trong hoạt động quen thuộc hàng ngày có vai trị như
thế nào, qua đó đưa ra quyết định hợp lý.
- Năng lực
 Nêu được ví dụ đơn giản minh họa cho vai trị quan trọng của thơng tin thu nhận hằng
ngày đối với việc đưa ra quyết định của con người.
- Phẩm chất
 HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thơng tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọng
và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày.

GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra nội dung
khi tiết giáo dục thể
chất thì Minh sẽ quyết
định thế nào?

- HS hoạt động nhóm, thảo

luận để trả lời hai câu hỏi
và ghi kết quả vào phiếu

- GV thu phiếu, cho
một số nhóm báo cáo
kết quả thảo luận,
- GV chốt kiến thức
(Phần chốt kiến thức
giáo viên sẽ ghi bảng

- Học sinh trình bày các nội
dung GV đưa ra trước lớp

Kết quả/sản phẩm
học tập
- Thơng tin "hơm nay có tiết Giáo
dục thể chất" đã đưa tới quyết định
của Minh "đi học bằng đôi giày thể
thao". Thông tin giúp Minh ra

- HS nhóm khác nhận xét và quyết định.
nêu ý kiến
- Trả lời câu hỏi SGK (trang 7)
- Học sinh báo cáo kết quả ,
Minh có hai quyết định dựa trên
nhận xét các nhóm khác.
- HS ghi nhớ kiến thức hai nguồn thông tin.
3



GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

hoặc chiếu slide)

trong logo hộp kiến thức

- GV nêu câu hỏi củng - HS trình bày câu trả lời.
cố, chỉ định HS trả lời
và tổ chức đánh giá.

Kết quả/sản phẩm
học tập
Ban đầu, Minh ra quyết định “mở
truyện ra đọc”. Sau khi nghe mẹ
nhắc nhở, Minh có quyết định thứ
hai: “Minh nằm và nhắm mắt lại”.
Quyết định đầu tiên dựa trên thông
tin về sự xuất hiện cuốn truyên mà
Minh yêu thích. Quyết định thứ hai
có được nhờ lời nhắc nhở của mẹ:
“Hãy ngủ đi một lát…”.
Quyết định thứ hai đúng hơn vì có
thơng tin bổ sung. Đó là thơng tin
tốt vì đó là lời nhắc nhở của mẹ,
một người đáng tin cậy
2. Em hãy nêu một ví dụ về quyết
định của mình. Thơng tin nào giúp
em có quyết định đó?

- Trời hơm nay có mưa => Mang
áo mưa

Hoạt động 4: BA DẠNG THƠNG TIN THƯỜNG GẶP
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh
trong ngữ cảnh cụ thể.
- Năng lực
 Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh.
- Phẩm chất
 HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thông tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọng
và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày.
GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra nội dung An - HS hoạt động nhóm,
và Minh trên đường đi đến thảo luận để trả lời hai
4

Kết quả/sản phẩm học tập
 Hai bạn học sinh nhìn thấy tên
trường (thơng tin dạng chữ),


GV tổ chức hoạt động
trường có thể nhìn thấy,
nghe thấy những gì?


Hoạt động của học sinh

Kết quả/sản phẩm học tập
bức tranh về an tồn giao thơng
câu hỏi và ghi kết quả
(thơng tin dạng hình ảnh) và
vào phiếu
nghe thấy tiếng chim hót (thơng
- Học sinh trình bày các
tin dạng âm thanh).
nội dung GV đưa ra trước
lớp
Trả lời câu hỏi củng cố trong SGK

- GV thu phiếu, cho một
số nhóm báo cáo kết quả
thảo luận,
- GV chốt kiến thức (Phần - HS nhóm khác nhận xét
chốt kiến thức giáo viên sẽ và nêu ý kiến
ghi bảng hoặc chiếu slide) - Học sinh báo cáo kết
quả , nhận xét các nhóm
- Câu hỏi củng cố:
khác.
- HS ghi nhớ kiến thức
trong logo hộp kiến thức
Hoạt động 5: LUYỆN

(trang 8)
 Thông tin em nhận được từ tấm
biển là một lời khuyên, lời nhắc

nhở em chủ động trong học tập.
 Đó là thơng tin dạng chữ.

TẬP

Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào
thực tiễn.
- Năng lực
- Phẩm chất
 HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên ba dạng thơng tin thường gặp, từ đó hình
thành đức tính cẩn trọng và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt
động hàng ngày.
GV tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS hoạt
động nhóm.
- GV thu phiếu 1 số
nhóm, chiếu lên máy chiếu
vật thể
- Kết thúc thảo luận, GV
cho các nhóm báo cáo kết
quả và tổ chức nhận xét
đánh giá
- GV chốt kiến thức (Phần
chốt kiến thức giáo viên sẽ

Kết quả/sản phẩm
học tập
- HS hoạt động nhóm, thảo 1. Đi học về, An xem trước bài

luận để trả lời hai câu hỏi
hôm sau để đến lớp hiểu bài tốt
và ghi kết quả vào phiếu
hơn. Câu nào sau đây là thơng
- Học sinh trình bày các
nội dung GV đưa ra trước tin, câu nào là quyết định?
lớp
A. Xem trước bài cho ngày hơm
- HS nhóm khác nhận xét
sau sẽ giúp em hiểu bài tốt
và nêu ý kiến
hơn.=> Thông tin
- Học sinh báo cáo kết
B. An xem trước bài hơm sau khi
quả , nhận xét các nhóm
khác.
đi học về.=> Quyết định
- HS ghi nhớ kiến thức
Hoạt động của học sinh

5


GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

ghi bảng hoặc chiếu slide)

trong logo hộp kiến thức


Kết quả/sản phẩm
học tập
2. Ba thùng rác với ba màu sắc
khác nhau, được ghi chữ và vẽ
hình trên đó khác nhau thể hiện
loại rác của mỗi thùng.
a) Ba loại thùng rác với chữ
và hình trên thùng cho em
biết mỗi loại rác nên được
bỏ vào thùng nào.
b) Thông tin trên thùng thuộc
dạng chữ và dạng hình
ảnh.

Hoạt động 6: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn
- Yêu cầu:
Hãy nghĩ về thời gian sau khi tan học của ngày mai, khi đó em dự kiến làm việc gì? Hãy mô tả
việc em định làm và cho biết thông tin nào giúp em đưa ra quyết định đó.
b. Sản phẩm
- Bản mô tả của HS về việc em định làm và cho biết thông tin nào giúp em đưa ra quyết định
đó.
c. Tổ chức hoạt động
- Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp: Hãy nghĩ về thời gian
sau khi tan học của ngày mai, khi đó em dự kiến làm việc gì? Hãy mô tả việc em định làm và
cho biết thông tin nào giúp em đưa ra quyết định đó.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công:

– ......................................................................................................................................
– ......................................................................................................................................
2. Những điều GV muốn thay đổi:
– ......................................................................................................................................
– ......................................................................................................................................

6


Bài 3
BÀI 2: XỬ LÝ THÔNG TIN (2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
 Trong bài học này học sinh được học về việc q trình con người và máy móc xử lí
thơng tin như thế nào?
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực chung
 Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm.
 Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thơng qua tình huống thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
 Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý
nghĩa gì?
 Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thơng tin.
 Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thơng tin và quyết định hành động.
 Nhận biết được máy móc đã xử lý thơng tin gì và kết quả xử lý ra sao.
2.3. Phẩm chất

 Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:
o Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập.
o Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn

thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo
phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,...
2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý
nghĩa gì?
7


- Năng lực
- Phẩm chất

GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra yêu cầu: Con hãy

- Học sinh lắng nghe, quan
sát.

hình dung một người hát theo
video
1. Tai và mắt của người đó làm
nhiệm vụ gì trong lúc hát?


- Học sinh trình bày các nội
dung GV đưa ra trước lớp

Kết quả/sản phẩm
học tập
- HS sẽ hình dung ra được
tai, mắt, bộ não của người
đó có nhiệm vụ gì khi hát
theo video.

- Học sinh báo cáo kết quả ,
nhận xét các nhóm khác.

2. Bộ não của người đó làm
nhiệm vụ gì trong lúc hát
- Kết thúc thảo luận, GV cho các
nhóm báo cáo kết quả và tổ
chức nhận xét đánh giá.
- GV chốt dẫn vào bài

Hoạt động 2: CON NGƯỜI XỬ LÍ THƠNG TIN
Mục tiêu:
- u cầu cần đạt.
 Học sinh biết được bộ não của con người xử lý thông tin như thế nào.
- Năng lực
 Nhận biết được thơng tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý
nghĩa gì?
 Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thơng tin.
- Phẩm chất

 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá

nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học.
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các
nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn
tự đánh giá hoạt động nhóm.
8


Kết quả/sản phẩm
học tập
- Bộ não là nơi xử lí thông tin,

GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra nội dung khi
tiếp nhận thơng tin thì bộ não
xử lý như thế nào. Thông qua
việc quan sát hình 4 SGK Tr
9+10.

- Đọc yêu cầu

- Câu hỏi củng cố:

- Học sinh báo cáo kết
quả , nhận xét các nhóm
khác.

2. Quan sát một người đang
- HS ghi nhớ kiến thức thả diều. Người đó đang cố
trong logo hộp kiến thức
gắng làm cho cánh diều bay

- Các nhóm nhận nhiệm
vụ

tạo ra quyết định, điều khiển
các suy nghĩ và hành động của

- HS hoạt động nhóm, thảo con người.
luận để trả lời hai câu hỏi
- GV thu phiếu, cho một số
- HS làm bài tập củng cố SGK
và ghi kết quả vào phiếu
nhóm báo cáo kết quả thảo
Tr10.
- Học sinh trình bày các
luận,
nội dung GV đưa ra trước 1. Bộ phận nào của con người
- GV chốt kiến thức (Phần
lớp
làm nhiệm vụ xử lý thông tin?
chốt kiến thức giáo viên sẽ
- HS nhóm khác nhận xét
ghi bảng hoặc chiếu slide)
và nêu ý kiến
C. Bộ não


cao.

1b
2a

Hoạt động 3: MÁY XỬ LÍ THƠNG TIN
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh biết được máy xử lí thơng tin như thế nào?
- Năng lực
 Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động.
 Nhận biết được máy móc đã xử lý thơng tin gì và kết quả xử lý ra sao.
- Phẩm chất


Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá
nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học.
9


 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các
nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn
tự đánh giá hoạt động nhóm.

GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra nội dung kể
tên một số thiết bị điện

trong gia đình có thể điều
khiển được và thiết bị đó
được điều khiển như thế
nào. Thơng qua việc quan
sát hình 5 SGK Tr 11.

- Đọc yêu cầu

Kết quả/sản phẩm
học tập
- Có nhiều thiết bị điện điều

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

khiển được như ti vi, máy

- HS hoạt động nhóm, thảo
luận để trả lời hai câu hỏi và
ghi kết quả vào phiếu

giặt, điều hoà nhiệt độ,... Con

- GV thu phiếu, cho một số
nhóm báo cáo kết quả thảo
luận,
- GV chốt kiến thức (Phần
chốt kiến thức giáo viên sẽ
ghi bảng hoặc chiếu slide)
- Câu hỏi củng cố:


- Học sinh trình bày các nội
dung GV đưa ra trước lớp
- HS nhóm khác nhận xét và
nêu ý kiến

người điều khiển một thiết bị
bằng cách cung cấp thông tin
cho nó. Từ thơng tin nhận
được thiết bị sẽ xử và thực
hiện yêu cầu của người điều

- Học sinh báo cáo kết quả ,
khiển.
nhận xét các nhóm khác.
- HS ghi nhớ kiến thức trong - Có nhiều thiết bị tiếp nhận
thơng tin để quyết định hành
logo hộp kiến thức
động.

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào
thực tiễn.
- Năng lực
- Phẩm chất

 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá
nhân .
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các

nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn
tự đánh giá hoạt động nhóm.
10


Kết quả/sản phẩm
học tập
- GV tổ chức cho HS hoạt - HS hoạt động nhóm, thảo 1. Bố vừa kể cho Minh nghe
động nhóm.
luận để trả lời hai câu hỏi
một câu chuyện hay. Mình nghĩ

ghi
kết
quả
vào
phiếu
- Kết thúc thảo luận, GV
là sẽ kể lại cho An và Khoa. Em
cho các nhóm báo cáo kết - Học sinh trình bày các
hãy ghép mỗi mục ở cột A với
quả và tổ chức nhận xét
nội dung GV đưa ra trước
đánh giá
lớp
một mục thích hợp ở cột B.
- GV chốt kiến thức (Phần - HS nhóm khác nhận xét
1a
chốt kiến thức giáo viên sẽ và nêu ý kiến
2b

ghi bảng hoặc chiếu slide) - Học sinh báo cáo kết
quả , nhận xét các nhóm
khác.
2. Khi nhấn vào nút dấu cộng
- HS ghi nhớ kiến thức
(+) của bếp từ, bếp đã tiếp nhận
trong logo hộp kiến thức
được thơng tin gì và đã quyết
định hành động như thế nào?
GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 6: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Yêu cầu:
+ HS lấy được ví dụ một việc hàng ngày và thi nhận thơng tin là gì?
- Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.
c. Tổ chức hoạt động
- Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngồi giờ lên lớp: Em hãy lấy ví dụ một
việc làm hằng ngày của em và cho biết thông tin được thu nhận là gì? Kết quả của việc xử lí là
gì?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công:
– ......................................................................................................................................
– ......................................................................................................................................
2. Những điều GV muốn thay đổi:
– ......................................................................................................................................
11



– ......................................................................................................................................

Bài 3
MÁY TÍNH VÀ EM (2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
 Trong bài học này học sinh được học về hình dạng thường gặp của máy tính thơng
dụng cùng các bộ phận cơ bản và chức năng của các bộ phận cùng các quy tắc an toàn
về điện.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực chung
 Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm.
 Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thơng qua tình huống thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
 Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thơng dụng
cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột)
 Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa.
Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thơng minh....cũng
là thiết bị tiếp nhận thơng tin vào.
 Biết được quy tắc an tồn về điện, có ý thức đề phịng tai nạn về điện khi sử dụng máy
tính.
2.3. Phẩm chất
 Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:
o Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá
nhân và của nhóm khi tham gia các trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”, trò chơi
“Vượt chướng ngại vật”.
o Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các
nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng

dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,...
2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
12


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh nêu tên gọi các bộ phận của máy tính để bàn thơng qua trò chơi “Ai nhanh –
Ai đúng”.
- Năng lực
- Phẩm chất

GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra yêu cầu: Con hãy - Học sinh lắng nghe, quan
kể tên các bộ phận của máy tính sát.
để bàn mà con biết!
- Học sinh trình bày các nội
dung GV đưa ra trước lớp
- Giới thiệu phần khởi động
- Học sinh báo cáo kết quả ,
- Giao nhiệm vụ: Giới thiệu trị
nhận xét các nhóm khác.
chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.


Kết quả/sản phẩm
học tập
- Học sinh nêu ra được
máy tính có 4 bộ phận
chính: thân máy, màn
hình, bàn phím, chuột.

- Phổ biến luật chơi.
- Quy định thời gian hoàn thành
nhiệm vụ
- Kết thúc thảo luận, GV cho các
nhóm báo cáo kết quả và tổ
chức nhận xét đánh giá.
- GV chốt dẫn vào bài

Hoạt động 2: CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH ĐỂ BÀN
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn.
- Năng lực
 Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thơng dụng
cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột)
 Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa.
13


- Phẩm chất
 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân
và của nhóm khi tham gia hoạt động học.


GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu các nhóm: Chỉ và
nói cho nhau nghe tên gọi
các bộ phận cơ bản của máy
tính để bàn.

- Đọc yêu cầu

Kết quả/sản phẩm
học tập
- Máy tính để bàn có các bộ

- Các nhóm nhận nhiệm vụ phận cơ bản là thân máy, màn
- HS hoạt động nhóm, thảo hình, bàn phím và chuột
luận để trả lời hai câu hỏi
-Ngoài các bộ phận cơ bản kể
- Quan sát quá trình hoạt và ghi kết quả vào phiếu
trên, máy tính cịn có thiết bị
động của các nhóm, hỏi và - Học sinh trình bày các
giải đáp các câu hỏi của các nội dung GV đưa ra trước khác kèm theo như loa để phát
nhóm (nếu có).
lớp
âm thanh từ máy tính
- Gọi đại diện 1 nhóm đứng - HS nhóm khác nhận xét
- HS làm bài tập củng cố SGK
tại chỗ trình bày kết quả hoạt và nêu ý kiến

Tr14
động của nhóm mình.
- Học sinh báo cáo kết
1. Các bộ phận cơ bản của
- GV gắn ảnh minh họa trên quả , nhận xét các nhóm
bảng (Hình 8 – Trang 13), khác.
máy tính để bàn là:
gọi HS lên bảng gắn thẻ tên - HS ghi nhớ kiến thức
B. Màn hình, bàn phím, thân
các bộ phận vào vị trí được trong logo hộp kiến thức
máy, chuột
đánh số.
2. Bộ phận nào sau đây của
- Giới thiệu máy tính để bàn
bằng vật thật.
- Tuyên duyên, khen ngợi

máy tính dùng để nhập
thông tin?

- GV chốt kiến thức (Phần
chốt kiến thức giáo viên sẽ
ghi bảng hoặc chiếu slide)

B. Bàn phím

- Câu hỏi củng cố:

Hoạt động 3: MỘT SỐ LOẠI MÁY TÍNH THƠNG DỤNG KHÁC
Mục tiêu:

- u cầu cần đạt.
 Học sinh nhận biết được một số loại máy tính thơng dụng khác.
14


- Năng lực
 Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thơng minh....cũng
là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
- Phẩm chất
 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá nhân
và của nhóm khi tham gia hoạt động học.
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các nhiệm
vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá
hoạt động nhóm.

GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra nội dung nhận
biết các bộ phận của máy
tính xách tay. Thơng qua
việc quan sát hình 12 SGK
Tr 15.

- Đọc u cầu

Kết quả/sản phẩm
học tập
- Máy tính xách tay, máy


- Các nhóm nhận nhiệm vụ

tínhbảng và điện thoại thơng

- HS hoạt động nhóm, thảo
luận để trả lời hai câu hỏi và
ghi kết quả vào phiếu

minh cũng có các bộ phận cơ

- GV đưa ra đặc điểm một
số loại máy tính thơng dụng
khác. Thơng qua việc quan
sát hình 15, hình 16 SGK Tr
15

- Học sinh trình bày các nội
dung GV đưa ra trước lớp
- HS nhóm khác nhận xét và
nêu ý kiến

bản như máy tính để bàn.
Màn hình cảm ứng của điện
thoại thơng minh, máy tính
bảng cịn được sử dụng để

đưa thơng tin vào.
Học
sinh

báo
cáo
kết
quả
,
- GV thu phiếu, cho một số
- HS làm bài tập củng cố
nhóm báo cáo kết quả thảo nhận xét các nhóm khác.
luận,
- HS ghi nhớ kiến thức trong SGK Tr15.
- GV chốt kiến thức (Phần logo hộp kiến thức
Bộ phận màn hình cảm ứng
chốt kiến thức giáo viên sẽ
của điện thoại thông minh
ghi bảng hoặc chiếu slide)
thực hiện chức năng của
- Câu hỏi củng cố:

chuột và bàn phím.

Hoạt động 4: AN TOÀN VỀ ĐIỆN KHI SỬ DỤNG MÁY TÍNH
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh biết được các quy tắc an toàn về điện khi sử dụng máy tính.
- Năng lực
 Biết được quy tắc an tồn về điện, có ý thức đề phịng tai nạn về điện khi sử dụng máy
tính.
15



- Phẩm chất
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các nhiệm
vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá
hoạt động nhóm.
GV tổ chức hoạt
động

Hoạt động của học
sinh

- GV đưa ra nội
dung an tồn về điện
thơng qua việc quan
sát hình 17 SGK Tr
16

- Đọc yêu cầu

- GV đưa ra những
việc nên hay không
nên khi sử dụng máy
tính.
- GV thu phiếu, cho
một số nhóm báo cáo
kết quả thảo luận,
- GV chốt kiến thức
(Phần chốt kiến thức
giáo viên sẽ ghi bảng
hoặc chiếu slide)
- Câu hỏi củng cố:


- Các nhóm nhận
nhiệm vụ

Kết quả/sản phẩm
học tập
-Bảo đảm an tồn về điện khi sử dụng máy
tính.

- HS hoạt động
nhóm, thảo luận để
trả lời hai câu hỏi
và ghi kết quả vào
phiếu
- Học sinh trình bày
các nội dung GV
đưa ra trước lớp
- HS nhóm khác
nhận xét và nêu ý
kiến
- Học sinh báo cáo
kết quả , nhận xét
các nhóm khác.
- HS ghi nhớ kiến
thức trong logo hộp
kiến thức
- HS làm bài tập củng cố SGK Tr17
1. Trong phòng thực hành, khi phát hiện dây
của chuột máy tính khơng được cắm vào máy
tính, em sẽ làm gì?

B. Thơng báo với thầy cơ.
2. Để vệ sinh bàn phím máy tính, em nên sử
dụng công cụ nào?
16


GV tổ chức hoạt
động

Hoạt động của học
sinh

Kết quả/sản phẩm
học tập
C. Chổi phủi bụi..

Hoạt động 5: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Khái quát lại các kiến thức đã học thơng qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào
thực tiễn.
- Năng lực
- Phẩm chất
 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá nhân .
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các nhiệm
vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá
hoạt động nhóm.

GV tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS hoạt

động nhóm.
- GV thu phiếu 1 số
nhóm, chiếu lên máy chiếu
vật thể
- Kết thúc thảo luận, GV
cho các nhóm báo cáo kết
quả và tổ chức nhận xét
đánh giá

Kết quả/sản phẩm
học tập
- HS hoạt động nhóm, thảo 1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A
luận để trả lời hai câu hỏi
với một mục thích hợp ở cột B.
và ghi kết quả vào phiếu
Hoạt động của học sinh

- Học sinh trình bày các
nội dung GV đưa ra trước
lớp
- HS nhóm khác nhận xét
và nêu ý kiến

1c
2d
3b

- Học sinh báo cáo kết
quả , nhận xét các nhóm
2. Trong máy tính bảng và điện

- GV chốt kiến thức (Phần khác.
thoại thông minh, bộ phận nào
chốt kiến thức giáo viên sẽ - HS ghi nhớ kiến thức
tiếp nhận thông tin vào?
ghi bảng hoặc chiếu slide) trong logo hộp kiến thức
C. Màn hình cảm ứng
3. Minh đang sử dụng máy tính
trong phịng thì phát hiện có mùi
khét từ dây điện, theo em Minh
nên làm gì?
17


GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

Kết quả/sản phẩm
học tập
C. Chạy ra ngoài bảo với người
lớn.

Hoạt động 6: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Yêu cầu:
+ Minh không nghe được âm thanh. Để nghe được âm thanh, máy tính nhà Minh cần lắp thêm
thiết bị nào?.
b. Sản phẩm
- Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.

c. Tổ chức hoạt động
- Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp: Máy tính để bàn nhà
Minh có đầy đủ các bộ phận cơ bản nhưng Minh không nghe được âm thanh. Để nghe được
âm thanh, máy tính nhà Minh cần lắp thêm thiết bị nào?.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công:
– ......................................................................................................................................
– ......................................................................................................................................
2. Những điều GV muốn thay đổi:
– ......................................................................................................................................
– ......................................................................................................................................

18


BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (3 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
 Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách để làm việc với máy tính một cách hợp
lý.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực chung
 Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm.
 Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thơng qua tình huống thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù
 Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình.
Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy định
cho lứa tuổi.
 Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy
chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.

 Khởi động được máy tính. Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng. Ra khỏi hệ thống
đang chạy theo đúng cách.
 Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị
khi sử dụng.
2.3. Phẩm chất

 Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:
o Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập
của cá nhân và của nhóm khi tham học.
o Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn
thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo
phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Đồng thời phải có trách
nhiệm với sự an tồn, cẩn trọng khi làm việc với máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,...
2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
19


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh nhận biết được cách cầm chuột và tư thế ngồi trước máy tính thế nào là khoa
học.
- Năng lực
- Phẩm chất

GV tổ chức hoạt động


Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra nội dung tình
huống: Lớp đang thảo luận rất
hào hứng về buổi học đầu tiên
với máy tính. Khoa có một thắc
mắc về cách cầm chuột và tư thế
ngồi trước máy tính thế nào là
khoa học. Các em giúp bạn
Khoa nhé!
- Kết thúc thảo luận, GV cho các
nhóm báo cáo kết quả và tổ
chức nhận xét đánh giá.

- Học sinh lắng nghe, quan
sát.
- Học sinh trình bày các nội
dung GV đưa ra trước lớp
- Học sinh báo cáo kết quả ,
nhận xét các nhóm khác.

Kết quả/sản phẩm
học tập
- Thơng qua cuộc thảo
luận, học sinh nhận biết
được cách cầm chuột và
tư thế ngồi trước máy tính
thế nào là khoa học.

- GV chốt dẫn vào bài


Hoạt động 2: TƯ THẾ NGỒI KHI SỬ DỤNG MÁY TÍNH
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh biết được tư thế ngồi khi sử dụng máy tính thế nào cho hợp lý.
- Năng lực
 Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình.
Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy định
cho lứa tuổi.
20


- Phẩm chất
 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá

nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học.
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các
nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn
tự đánh giá hoạt động nhóm.

GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra nội dung tìm
hiểu về tư thế ngồi khi sử
dụng máy tính, thơng qua
hình 18, 19 SGK Tr 18 +
19.


- Đọc yêu cầu

- GV tổ chức hoạt động
nhóm.
- Tuyên duyên, khen ngợi
- GV chốt kiến thức (Phần
chốt kiến thức giáo viên sẽ
ghi bảng hoặc chiếu slide)
- Câu hỏi củng cố:

- Các nhóm nhận nhiệm
vụ

Kết quả/sản phẩm
học tập
-Khi sử dụng máy tính cần
ngồi đúng tư thế và giữ đúng
khoảng cách để bảo vệ sức

- HS hoạt động nhóm, thảo khoẻ.
luận để trả lời hai câu hỏi
-Khi sử dụng máy tính, em
và ghi kết quả vào phiếu
ngồi thẳng lưng, tư thế thoải
- Học sinh trình bày các
nội dung GV đưa ra trước mái. Mắt hướng ngang tầm
lớp
màn hình và cách xa màn hình
- HS nhóm khác nhận xét
khoảng 50 – 80 cm. Tay đặt

và nêu ý kiến
ngang tầm với bàn phím. Hai
- Học sinh báo cáo kết
chân để trên mặt sàn.
quả , nhận xét các nhóm
Ngồi đúng tư thể giúp em
khác.
tránh được các bệnh về cột
- HS ghi nhớ kiến thức
sống và mắt.
trong logo hộp kiến thức
- HS làm bài tập củng cố SGK
Tr 19
1. Tư thế ngồi khi sử dụng
máy tính đúng sẽ giúp em
tránh nguy cơ mắc những bệnh
nào sau đây?
A. Vẹo cột sống.
2. Tư thế nào sau đây là đúng
khi sử dụng máy tính?
21


GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

Kết quả/sản phẩm
học tập
-C


Hoạt động 3: CHUỘT MÁY TÍNH
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh biết được cách cách sử dụng chuột sao cho đúng cách.
- Năng lực
 Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy
chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
- Phẩm chất
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các

nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn
tự đánh giá hoạt động nhóm.
GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV đưa ra nội dung và
thực hành theo hướng dẫn
để giúp hs tìm hiểu về chuột
máy tính có cấu tạo như thế
nào, các thao tác cơ bản với
chuột máy tính, thơng qua
nội dung và hình 20, 21, 22,
23 SGK Tr 19+ 20.

- Đọc yêu cầu

Kết quả/sản phẩm
học tập

-Cách cầm chuột: Cầm chuột

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

bằng tay phải, ngón trỏ đặt

- HS hoạt động nhóm, thảo
luận để trả lời hai câu hỏi và
ghi kết quả vào phiếu

vào nút trải chuột, ngón giữa

- GV thu phiếu, cho một số
nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV chốt kiến thức (Phần
chốt kiến thức giáo viên sẽ
ghi bảng hoặc chiếu slide)

- HS nhóm khác nhận xét và
nêu ý kiến

- Học sinh trình bày các nội
dung GV đưa ra trước lớp

- Học sinh báo cáo kết quả ,
nhận xét các nhóm khác.
- HS ghi nhớ kiến thức trong
logo hộp kiến thức


đặt vào nút phải chuột, ngón
cái và các ngón cịn lại giữ
hai bên thân chuột.
-Chuột máy tính thường có:
nút trái, nút phải, nút cuốn.
Các thao tác với chuột gồm:
Di chuyển chuột, nháy huột,
nháy nút phải chuột, nháy
đúp chuột, kéo thả chuột.

- Câu hỏi củng cố:

HS làm bài tập củng cố SGK
Tr 20
22


GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

Kết quả/sản phẩm
học tập
1. Khi điều khiển chuột cũng
là điều khiển con trỏ chuột
trên màn hình?
A. Đúng

Hoạt động 4: THỰC HÀNH LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
Mục tiêu:

- Yêu cầu cần đạt.
 Học sinh đươc thực hành thao tác cơ bản với máy tính.
- Năng lực
 Khởi động được máy tính. Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng. Ra khỏi hệ thống
đang chạy theo đúng cách.
 Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị
khi sử dụng.
- Phẩm chất
 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá

nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học.
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các

nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn
tự đánh giá hoạt động nhóm.
GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

- GV thực hành các nội
dung theo hướng dẫn để
thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Nhiệm vụ 1: Ngồi đúng

- HS lắng nghe và quan sát.
- HS thực hành theo các
hướng dẫn và quan sát kết
quả.

tư thế khi sử dụng máy tính - Học sinh báo cáo kết quả ,

và cầm chuột đúng cách. nhận xét các nhóm khác.
23

Kết quả/sản phẩm
học tập
-Học sinh sẽ thực hiện được
các thao tác cơ bản với máy
tính như:
+ Ngồi đúng tư thế khi sử
dụng máy tính và cầm chuột
đúng cách


GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

Thông qua việc mơ tả hình

+ Bật máy tính, quan sát sự
thay đổi trên màn hình.

19, hình 20 SGK.

+ Thực hiện các thao tác với
chuột trên màn hình nền

+ Nhiệm vụ 2: Bật máy
tính, quan sát sự thay đổi


+ Tắt máy tính đúng cách và
một số thao tác cần lưu ý khi
làm việc với máy tính.

trên màn hình. Thơng qua
nội dung và hình 24, 25
SGK Tr 21.
+ Nhiệm vụ 3: Thực hiện
các thao tác với chuột trên
màn hình nền: di chuyển
chuột, nháy chuột để chọn
biểu tượng, kéo thả chuột
để di chuyển một biểu
tượng đến vị trí khác, nháy
đúp chuột để khởi động
phần mềm, nhảy chuột để
thốt

khỏi

phần

Kết quả/sản phẩm
học tập

mềm.

Thơng qua nội dung
và hình 26, 27, 28
SGK Tr 22 + 23.

+ Nhiệm vụ 4: Tắt máy
tính đúng cách và một số
thao tác cần lưu ý khi làm
việc với máy tính. Thơng
qua nội dung và hình 29
SGK Tr 23.

24


Hoạt động 5: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt.
 Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào
thực tiễn.
- Năng lực
- Phẩm chất

 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá
nhân .
 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các
nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn
tự đánh giá hoạt động nhóm.
Kết quả/sản phẩm
học tập
- GV tổ chức cho HS hoạt - HS hoạt động nhóm, thảo 1. Thao tác nào đúng khi tắt máy
động nhóm.
luận để trả lời hai câu hỏi
tính?


ghi
kết
quả
vào
phiếu
- GV thu phiếu 1 số
C. Đóng các phần mềm đang mở
nhóm, chiếu lên máy chiếu - Học sinh trình bày các
vật thể
nội dung GV đưa ra trước và chọn Start\ Power\ Shut down.
lớp
2. Em sử dụng thao tác nào để di
- Kết thúc thảo luận, GV
cho các nhóm báo cáo kết - HS nhóm khác nhận xét
chuyển biểu tượng từ vị trí này

nêu
ý
kiến
quả và tổ chức nhận xét
sang vị trí khác trên màn hình?
Học
sinh
báo
cáo
kết
đánh giá
C. Kéo thả chuột
quả , nhận xét các nhóm
- GV chốt kiến thức (Phần khác.

chốt kiến thức giáo viên sẽ - HS ghi nhớ kiến thức
ghi bảng hoặc chiếu slide) trong logo hộp kiến thức
GV tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 6: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Yêu cầu:
25


×