Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bài giảng An sinh xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 66 trang )

BỘ MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP


MỞ ĐẦU
1

Đối tƣợng nghiên cứu

2

Nội dung nghiên cứu

3

Phƣơng pháp nghiên cứu

4

Tài liệu tham khảo

5

Đánh giá


MỞ ĐẦU
 Đối

tƣợng nghiên cứu: Lý thuyết và mơ hình an sinh xã hội;
Các tiêu chuẩn quốc tế về an sinh xã hội; Cấu trúc của hệ thống
an sinh xã hội (Bảo hiểm xã hội; Cứu trợ xã hội; Ưu đãi xã hội;


Xóa đói giảm nghèo; Quỹ dự phịng; Dịch vụ an sinh xã hội);
Quản lý nhà nƣớc về an sinh xã hội.



Trang bị cho ngƣời học những kiến
Mụcnền
đích
nghiên
thức
tảng về
ASXH cứu:
Rèn luyện và áp dụng lý luận về ASXH
vào thực tiễn

Trau dồi khả năng tƣ duy,
tầm nhìn chiến lƣợc

Mục đích
nghiên cứu


MỞ ĐẦU


Nội dung nghiên cứu:

Chƣơng 1: Khái luận về an sinh xã hội
Chƣơng 2: Lý luận và mơ hình an sinh xã hội
Chƣơng 3: Công ƣớc quốc tế về an sinh xã hội

Chƣơng 4: Hệ thống an sinh xã hội
Chƣơng 5: Quản lý nhà nƣớc về an sinh xã hội


Tài liệu tham khảo:

1. Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp, Bài giảng học phần an sinh
xã hội
2. Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập mơn An sinh xã hội, NXB Lao động
– Xã hội;
3. Nguyễn Duy Dũng, Giải quyết an sinh xã hội của Thái Lan, Malaixia,
Philippin và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội;


MỞ ĐẦU
 Phƣơng

pháp nghiên cứu:

Phương
pháp chung
Phương
pháp nghiên
cứu cụ thể

• Phương pháp duy vật biện chứng

• Phương pháp nghiên cứu tình huống;
• Phương pháp làm việc nhóm;



MỞ ĐẦU
 Đánh giá q trình:

Cá nhân

Nhóm

02 bài kiểm tra

Bài thảo luận


CHƢƠNG 1
KHÁI LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI


NỘI DUNG CHÍNH
1.1

Khái niệm, bản chất của ASXH

1.2

Vai trị, chức năng của ASXH

1.3

Nguyên tắc cơ bản của ASXH


1.4

Cấu trúc của ASXH

1.5

Lịch sử hình thành và phát triển của ASXH


1.1. Khái niệm, bản chất của an sinh xã hội
1.1.1. Khái niệm:

An sinh xã hội là một hệ thống cơ chế, chính
sách, chương trình, giải pháp của Nhà nước và cộng
đồng nhằm trợ giúp tất cả thành viên xã hội đối phó
với các rủi ro, nguy cơ về kinh tế - xã hội làm suy
giảm hoặc mất nguồn thu nhập bởi nguyên nhân
khách quan và chủ quan, góp phần thực hiện công
bằng xã hội và phát triển bền vững.


1.1.1. Khái niệm (tiếp):
Một số khái niệm liên quan
Phúc lợi xã hội
Lưới an sinh xã hội
Sàn an sinh xã hội
Thể chế an sinh xã hội


1.1.2. Bản chất của an sinh xã hội


Là chính sách xã hội có mục tiêu cụ thể và
thƣờng đƣợc cụ thể hóa bởi luật pháp,
chƣơng trình quốc gia và tồn tại trong tiềm
thức con ngƣời
Là công cụ thực hiện phân phối lại
thu nhập giữa các thành viên XH

Vai trò

Là sự che chắn, bảo vệ thành viên
XH trƣớc các rủi ro, bất lợi

Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn
cao đẹp trong mọi thời đại


1.1.3. Các tiêu chí đánh giá an sinh xã hội

(1) Chỉ số bao phủ:
- Chỉ số bao phủ bảo hiểm xã hội
- Chỉ số bao phủ bảo hiểm y tế
- Chỉ số bao phủ trợ giúp xã hội
- Chỉ số bao phủ trợ giúp đặc biệt

(2) Chỉ số tác động
(3) Chỉ số về tài chính


1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội

Khơi dậy tinh thần đoàn kết và tƣơng trợ lẫn
nhau giữa các thành viên trong cộng đồng

Đảm bảo công bằng xã hội

Vai trị

Góp phần ổn định và là động lực
cho phát triển kinh tế xã hội

Là “chất xúc tác” để các quốc gia, các
dân tộc xích lại gần nhau hơn


1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội

Phòng
ngừa
rủi ro

Giảm
thiểu
rủi ro
Khắc
phục
rủi ro

Chức năng



1.3. Nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội
Bao phủ
Khuyến
khích

Bền
vững

Nguyên
tắc

Bảo trợ

Ổn định


1.4. Cấu trúc của an sinh xã hội
- Cấu trúc theo chức năng cơ bản
- Cấu trúc theo không gian và thời gian
- Cấu trúc theo sự phát triển của hệ thống chính sách và
đối tƣợng điều chỉnh

- Cấu trúc theo hình thức cung cấp dịch vụ
- Cấu trúc theo hệ thống quản lý
- Cấu trúc theo hệ thống pháp luật


1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội

Nguồn

gốc cá
nhân

Nguồn gốc
hình thành
Nguồn
gốc xã
hội


1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội
Các giai đoạn phát triển của ASXH trên thế giới:

Thời kỳ
nô lệ

Thời
kỳ
phong
kiến

Thời kỳ
tƣ bản


1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội
Các giai đoạn phát triển của ASXH ở Việt Nam:

Thời
kỳ

tiền
sử

Thời kỳ
kháng
Thời kỳ chiến
trƣớc
chống
CM
Pháp,
tháng
Mỹ
8/1945

Ngày
nay


CHƢƠNG 2
LÝ THUYẾT VÀ
MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỘI


NỘI DUNG CHÍNH

2.1

Các lý thuyết cơ bản về ASXH

2.2


Một số mơ hình ASXH


2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội

Lý thuyết nhà
nƣớc xã hội
của Otto Von
Bismarck

Lý thuyết nhà
nƣớc phúc lợi
của Lord
Beveridge

Lý thuyết
cơ bản về
ASXH

Lý thuyết chia
sẻ trách nhiệm
xã hội

Lý thuyết về rủi
ro và quản lý
rủi ro


2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội

2.1.1. Lý thuyết nhà nước xã hội của Otto Von Bismarch
BHXH bắt
buộc với
NLĐ

Quỹ bảo
hiểm đƣợc
quản lý bởi
các đối tác
XH

BHXH là
trụ cột
Vai trị bảo
hộ của Nhà
nƣớc

NSDLĐ có
trách nhiệm
đóng quỹ
BHXH


2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội
2.1.2. Lý thuyết nhà nước phúc lợi của Lord Beveridge
- Hệ thống ASXH bao gồm 3 hợp phần:


2.1. Các lý thuyết cơ bản về an sinh xã hội
2.1.3. Lý thuyết về rủi ro và quản lý rủi ro

- Rủi ro/ nguy cơ rủi ro có thể xảy ra đối với bất cứ ngƣời
nào, nhóm ngƣời nào và cần phải có biện pháp đối phó với
những rủi ro đó hay cịn gọi đó là quản lý rủi ro.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×