Mục lục
LUẬT DÂN Sự - PHẦN BÀI TẬP MẢƯ 4
PHẦN LÝ THUYẾT
. 15
Câu 1: Mối quan hệ giữa đối tượng điều chỉnh với phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự? 15
Câu 2
ễ
Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật vói năng ỉực hành vi dân sự? 17
Câu 3:Phân biệt hậu quả Pháp iý của Quyết định tuyên bố mất tích với tuyên bố chết? 18
Câu 4. Ý nghĩa pháp lý của việc xác định noi cư trú?Cho ví dụ minh hoạ? 19
Câu 5. Giao dịch dân sự được xác lập do vi phạm tự nguyện là những giao dịch nào? Cho ví dụ 20
Câu 6. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu? ý nghĩa pháp lý? 20
Câu 7. Ý nghĩa của việc phân loại tài sản? 23
Câu 8. Phân loại chiõm hữu? ý nghĩa pháp lý?
24
Câu 9. So sánh giữa sở hữu chung họp nhất vói sở hữu chung theo phần?
25
Câu 10. So sánh giữa thừa kế theo di chúc vói thừa kế theo pháp luật? 27
Câu 11. Nguyên tắc tự định đoạt được thể hiện như thế nào trong quan hệ thừa kế? 30
Câu 12. Sự khác nhau giữa truất quyền hưởng di sản với tước quyền hưởng di sản? 30
Câu 13: Phân tích nội dung điều 669? Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 31
Câu 14: ý nghĩa pháp lý của việc xác định thòi điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế? (chương 5,
trang 8) 32
Câu 15: Phân tích hàng thừa kế? Giải thích tại sao Bộ LDS 2005 quy định cháu thuộc hàng thừa kế
thứ 2 của ông bà?
33
Câu 16. Ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt các mức độ năng lực hành vi dân sự? 34
Câu 17. Mối liên hệ giữa thời hạn và thời hiệu?
36
Câu 18. Nội dung của sở hữu Nhà nước?
37
Câu 19. Cho ví dụ về căn cứ việc xác lập quyền sỏ’ hữu?
39
Câu20. Phân tích khái niệm hợp đồng dân sự ( Điều 388)?
39
Câu 21. Phân tích nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán tài sản? 40
Câu 22. Phân tích lãi và lãi suất trong họp đồng vay?
42
Câu 23. Nguyên tắc bình đẳng được thể hiện như thế nào trong quan hệ thừa kế?
43
Câu 24. Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng?
44
Câu 25. Phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn cao độ nguy hiểm
gây ra? 45
Câu 26. Cách xác định thiệt hại do tính mạng sức khoẻ bị xâm phạm?
47
Câu 27. Mối quan hệ giữa các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?48 Câu 28. Áp
dụng tương tự pháp luật và áp dụng phong tục tập quán:Nêu nguyên nhân, điều kiện, hậu
quả? Cho ví dụ minh hoạ? 50
Câu 29. So sánh hợp đồng thuê và thuê khoán tài sản (đánh máy gtrình trangl33) 51
Câu 30. So sánh ký cược vói cầm cố 53
Câu 31. So sánh ký cưọc vói đặt cọc 54
TRẮC NGHIỆM LUẬT DÂN sụ 55
Câu 1. Tất cả các quan hệ tài sản đều do Luật dân sự điều chỉnh? 55
Câu 2. Cha mẹ là người giám hộ của con chưa thành niên? 55
Theo Điêu 61 - BL Dân sự 2005: "Người giám hộ đưong nhiên của người chưa thành niên 55
1
Á.
Câu 3. Di chúc vô hiệu là di chúc bất họp pháp?
56
Câu 4. Quyền sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối? 57
Câu 5. Tất cả các quan hệ nhân thân đều do luật Dân sự điều chính? 57
Câu 6. Di chúc bất họp pháp là di chúc vô hiệu? 58
Câu 7. Nghĩa vụ về tài sản cũng được coi là tài sản thừa kế? 58
Câu 8. Nghĩa vụ là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối? 58
Câu 9. Di chúc hợp pháp luôn phát sinh hiệu lực pháp lý? 59
Câu 10. Ngưòi thừa kế có quyền từ chối thừa hưởng di sản do người chết để lại? 60
Câu ll
ệ
Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự? 60
Câu 12. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chấm dứt khi người gây thiệt hại chết? 61
Câu 13. Cầm đồ chính là biện pháp cầm cố? 61
Câu 14. Người đứng đầu pháp nhân điều khiển xe máy trên đường đến cơ quan gây tai nạn thì pháp
nhân phải bồi thường thiệt hại? 62
Câu 15. Thiệt hại do chó dại gây ra cho con người sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? 62
Câu 16. Người bị tuyên bố là đã chết còn sống trở về thì mọi quan hệ nhõn thân đều được khôi
phục? 63
Câu 17. Ngưòi được giám hộ gây thiệt hại thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của
mình? 64
Câu 18. Các bên trong họp đồng vay có toàn quyền trong việc thoả thuận về mức lãi suất? 64
Câu 19. Chủ sở hữu không có bất kỳ nghĩa vụ gì khi thực hiện quyền sở hữu của mình? 65
Điều 270. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải 65
Câu 20. Quan hệ sở hữu là quan hệ tài sản? 65
Câu 21. Quyền chủ sở hữu là quyền đối nhân?
66
Câu 22. Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ nhân thân do Luật Dân sự điều chỉnh? 66
Câu 23. UBND cấp xã có quyền ra quyết định tuyên bố một người đã chết khi có đủ căn cứ? 67
Câu 24. Người lập di chúc không có quyền truất quyền thừa kế của người chưa thành niên?
67
Câu 25. Người bị tước quyền hưởng di sản luôn luôn không được hưỏng di sản? 68
Câu 26. Thòi hiệu khởi kiện về thừa kế được tính từ khi xảy ra tranh chấp về thừa kế? 69
Câu 27. Giao dịch dân sự do giả tạo chỉ vô hiệu khi có yêu cầu của đương sự? 69
Câu 28. Thời hạn yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối không bị hạn chế? 70
Câu 29. Quan hệ nhân thân do Luật dân sự điều chỉnh mang tính chất hàng hoá và tiền tệ 70
Câu 30. Chỉ áp dụng tưong tự pháp luật khi không có tập quán để điều chỉnh
71
Câu 31. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là bình đẳng
71
Câu 32. Người đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
71
Câu 33. Người bị khiếm thính, khiếm thị có thể bị toà án ra tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân
sự 72
Câu 34. Giao dịch dân sự được xác lập do bị lừa dối luôn vô hiệu 72
Câu 35- Thòi hạn yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu trong mọi trưòng họp không bị
hạn chế 72
Câu 36. Các bên có thể thoả thuận về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 73
Câu 37. Quyền sở hữu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối 73
Câu 38
ễ
Quyền của chủ sở hữu là quyền đối vật 74
2
y
Câu 39. Căn cú’ xác lập quyền sỏ' hữu của chủ thế này đồng thòi là căn cú’ chấm dứt quyên sỏ’ hữu của
chủ thế khác 74
Câu 40. Sỏ’ hữu nhà nưóc là sỏ hữu chung họp nhất
74
Câu 41. Người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm phân chia di sản
74
Câu 42. Di chúc họp pháp luôn phát sinh hiệu lực pháp lý
74
Câu 43. Di chúc bất họp pháp thì vô hiệu
75
Câu 44. Di chúc vô hiệu là di chúc bất họp pháp
75
Câu 45. Người hưởng thừa kế là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
76
Câu 46. Cha mẹ không có quyền truất quyền thừa kế của con chưa thành niên 76
Câu 47. Anh em ruột nếu có TS chung thì có quyền lập di chúc chung 77
Câu 48. Thòi hiệu khỏi kiện về quyền thừa kế được tính từ thòi điểm xảy ra tranh chấp về thừa kế 77
Câu 49. Nghĩa vụ dân sự là 1 quan hệ pháp luật dân sự 77
Câu 50. Quyền của chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ là quyền đối nhân 78
Câu 51. Nghĩa vụ hoàn lại là một nghĩa vụ phái sinh
78
Câu 52. Hợp đồng mua bán có hậu quả pháp lý là chuyển quyền sử dụng tài sản
78
Câu 53. Hợp đồng vay có hậu quả pháp lý là chuyển quyền sở hữu tài sản
78
Câu 54
ẽ
Thời hiệu khỏi kiện yêu cầu giải quyết việc bồi thường không bị hạn chế 79
Câu 55. Mối quan hệ gữa đối tượng điều chỉnh vói phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự 79
Câu 56. Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật với năng lực hành vi dân sự 79
Câu 47. So sánh giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với ngưòi có năng lực hành vi dân sự
. một phần 80
Câu 58. Sự khác nhau giữa năng lực chủ thế của cá nhân với năng lực chủ thế của pháp nhân 81
Câu 59. Cho ví dụ về giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện và phân tích 81
Câu 60. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
82
Câu 61. Ý nghiã pháp lý của việc phân loại tài sản
82
Câu 62. Sự khác nhau giữa sở hữu chung họp nhất và sỏ’ hữư chung theo phần
82
Câu 63. Điều kiện của việc kiện đòi lại tài sản
83
Câu 64. Phân tích khái niệm hợp đồng dân sự
83
Câu 65. Lãi và lãi suất trong họp đồng vay
84
Câu 66. Phân biệt giũa nghĩa vụ dân sự vói trách nhiệm dân sự
84
Câu 67. Sự khác nhau giữa trách nhiệm bồi thưòng thiệt hại theo họp đồng vói trách nhiệm bồi
thưòng thiệt hại ngoài họp đồng 85
Câu 68. Đkiện phát sinh trách nhiệm bồi thường do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
85
Câu 69. Ý nghĩa pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng
86
1.
MẢU ĐỀ THI LUẬT DÂN sự, KINH TẾ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
87
2.
ĐỀ THI LUẬT DÂN sự, KINH TẾ
91
3.
ĐÈ THI LUẬT DÂN sự, KINH TÉ
94
3
♦
}
LUẬT DÂN Sự LUẢT DÂN Sư - PHẦN BẢI TẢP MÃU
Chú ý: Khi làm bài tập nếu bài tập không có trong đề cương thì dựa theo bài tập mẫu để làm; lưu ý một
số phân:
* Những người lấy nhau trước ngày 13-1-1960 ( Miền Bắc)
Những người lấy nhau trước ngày 25-3-1977 ( Miền Nam)
Đều được pháp luật thừa nhận khi nhiều vợ, chồng ( vợ cả, vợ hai)
- Những người cho đi làm con nuôi vẫn được hưởng thừa kế
- Thừa kế thế vị chỉ có trong trường hợp chia thừa kế theo pháp luật
- Chú ý các Điều 669; 675; 676; 677; kl Đ643,
Bài 1:
Ông A+B sinh con có 3 con. A+B có Tài sản chung = 100 triệu đồng Khi ông
A chết bà B lo mai táng hết 6 triệu đồng.
Đây là tài sản chung của( A+B) Có 2 tình huống xẩy ra:
a, chưa tính vào khối tài sản
b, đã tính vào khối TSản
Giải. Theo tinh huống trên, căn cứ Điều 634 Bộ LDS 2005 quy định về Di sản“ Di sản bao gồm tài
sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” thì khi ông A
chết số tài sản được chia như sau:
a, chưa tính vào khối tài sản thì 100 + 6 = 106 triệu đồng
TSản của A=B = 106 : 2 = 53 triệu đồng
Suy ra A chết = 53 triệu đồng - 6 triệu đồng mai táng = 47 triệu đồng, b)- Đã
tính vào khối tài sản chung.
A = B = 100 : 2 = 53 triệu đồng
Khi A chết TS = 50 triệu đồng - 6 triệu đồng = 44 triệu đồng.
Bài 2:
Ỏng A có VỌ’ là B, 2 con là c và D. ông A có di sản là 100 triệu đồng. Hãy chia di sản của
ông A sau khi ông A qua đòi. Biết rằng ông A có đế lại di chúc cho c =
D = 50 triệu dồng.
Giải:
Xét thấy bà B là vợ của ông A, mặc dù không được ông A cho hưởng di sản, nhưng bà được hưởng
theo điều 669 Bộ luật dân sự năm 2005.
Một suất thừa kế theo pháp luật của ông A =100 triệu đồng : 3 = 33,3 triêụ đồng.
Như vậy, theo điều 669 bà B = 2/3 X 33,3 triệu đồng = 22,2 triệu đồng.
Số di sản của bà B bát buộc phải được hưởng là được lấy từ di chúc mà ông A đã di chúc cho c và
D.
c = D = (100 Trđ - 22,2 Trđ) / 2 = 38,9 triệu đồng.
4
Bải 3:
Ỏng A có VỌ’ là B, 3 con là c, Đ, E, tất cả các con của ông đều là thành niên và đủ
khả năng lao động. Ông A có di sản là 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu , sau đó
ông chết. Hãy chia di sản của ông A.
Giải:
Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng; Thì số tiền còn lại = 100 - (40 X 2) = 20 triệu đồng ông A
không định đoạt trong di chúc, nên được chia thừa kế theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm có:B = C = D = E = 20 trđồng : 4 = 5 triệu đồng.
+ Xét thấy bà B là đối tượng phải được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669BLDS (2005)
Nếu không có di chúc thì 1 suất thừa kế theo pháp luật của ông A= 100 triệu : 4 = 25 triệu đồng.
Như vậy bà B = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng.
+ Thực tế bà B mới được 5 triệu đồng, do đó bà còn thiếu: 16,67 - 5 = 1 l,67Trđồng.
Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c và D theo tỷ lệ bằng nhau. Tức
c= D = 40 + 5) - (11,67 : 2) = 50,835
Kết luận: B = 16,67 triệu đồng.
E = 5 triệu đồng.
c = D = (40Trđ + 5Trđ) - (1 l,67Trđ : 2) = 39,165 Trđ
Bài 4:
Ỏng A có vợ là B, 3 con là c, D, E, tất cả các con của ông đều là thành niên, đủ khả
năng lao động. Ông A có di sản là 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu đồng và
truất quyền thừa kế của bà B. Hãy chia di sản của ông A.
Giải:
Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng. Thì số tiền còn lại = 100 — (40x2) = 20 triệu đồng ông A
không định đoạt trong di chúc, nên được chia thừa kế theo pháp luật.
+ Hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm có: c = D = E =20 triệu đồng : 3 = 6,67 triệu
đồng ( Vì bà B bị truất quyền)
+ Xét thấy bà B là đối tượng được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 BLDS.
Một suất thừa kế theo pháp luật của ông A - 100 triệu đồng : 4 =25 triệu đồng. Như vậy, bà B phải
được hưởng phần di sản = 2/3 X 25 triệu = 16,67 triệu đ.
Kết luận: E = 6,67 triệu đồng B =
16,67 triệu đồng
c = D = (40trđ + 6,67trđ) - (16,67trđ :2) = 38,335 Trđ
Bài 5:
Ỏng A có vợ là B, 4 con là c, D, E, F. Hãy chia di sản của ông A, sau khi ông A qua
đời biết rằng:Di sản ông A= 100 triệu đồng. ÔngA để lại di chúc cho c = D = 40 triệu đồng.
+ Tất cả các con của ông A đều đã thành niên và đủ khả năng lao động.
+ F không có quyền hưỏng di sản theo khoản 1 điều 643.
Giải:
Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng; Thì số tiền còn lại = 100 - (40x2) = 20 triệu đồng ông A không
định đoạt trong di chúc, nên được chia thừa kế theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm có 4 người: B = C = D = E=
:
20 trđồng : 4 = 5 triệu đồng. Vì F bị
tước quyền hưởng di sản theo K1Đ643
+ Xét thấy bà B là đối tượng phải được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669.
Nếu không có di chúc thì 1 suất thừa kế theo pháp luật của ông A= 100 triệu : 4 = 25 triệu đồng.
Như vậy bà B = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng.
+ Thực tế bà B mới được 5 triệu đồng, do đó bà còn thiếu: 16,67 -5 = 1 l,67Trđồng.
Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c và D theo tỷ lệ bằng nhau. Tức
Kết luận: B = 16,67 triệu đồng.
E = 5 triệu đồng.
c = D = (40Trđ + 5Trđ) - (1 l,67Trđ : 2) = 39,165 Trđ
Bải 6:
Ỏng A kết hôn với bà B năm 1972, sinh được 2 người con là chị c năm 1974, chị D năm
1976. Trong quá trình sống chung vói bà B, ông A có quan hệ như vợ chồng với bà E và sinh được
anh F năm 1984.
+ Chị c có chồng là anh H và có 2 người con sinh đôi là M và N. Năm 2004 ông A và chị c cùng
chết trong một tai nạn giao thông, đầu năm 2006 bà B ốm nặng và cũng chết. Năm 2007 anh F khởi
kiện ra Toà án yêu cầu phần chia di sản thừa kế do bố để lại ( toàn bộ di sản lúc này chị D đang
quản lý).Anh H là đại diện của 2 con chưa thành niên cũng có đơn yêu cầu Toà án cho 2 con mình
được hưởng thừa kế của ông bà. Qua điều tra Toà án xác định:
1, Ông A và bà B tạo dựng tài sản là 1 ngôi nhà trị giá 300 Trđ, các TSản khác trị giá lOOTrđ
2, Quá trình chung sống vói bà E, ông A và bà E tạo dựng 1 tài sản trị giá 200Trđ
3, Khi ông A chết bà B lo mai táng phí cho ông A hết 6 Trđ, đây là TSản chung của vợ chồng
nhưng chưa tính chung vào khối tài sản
4, Bà B chết không để lại di chúc, ông A chết có để lại di chúc cho bà E = 1/2 giá trị TSản của
mình.
5, Anh F và chị D đủ khả năng lao động.
Giải: c + H = M, N
A + B D
A + E F
+ Năm 2004 ông A và chị c chết.
+ Tài sản: A + B = 300; TS khác = 100; A + E = 200; Bà B lo mai táng 6 trđ;
Bà E hưởng TS di chúc = l/2Tài Sản
6
1, Thời điểm mở thừa kế năm 2004:
+ TSản A = E = 200 : 2 = 100 Trđ
+ TSản A + B = 300 + 100 + 100 (ở E) + 6 (MTP) = 506 Trđ.
+ Khi A chết TSản A = B = 506 : 2 = 253 Trđ + Bà B lo mai táng hết 6 Trđ.
Nên Tài sản ông A = 253 - 6 = 247 Trđ
* Chia thừa kế:
+ Theo di chúc bà E = 1/2 TSản = 247 : 2 = 123,5 Trđ. số còn lại 123,5 Trđ A không định đoạt nên
chia theo Pluật:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, con:
B = D = F = (M + N) đây là suất của c = 123.5 :4 =30,875 + Xét thấy bà B là đối
tượng phải được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669.
Nếu không có di chúc thì 1 suất thừa kế theo pháp luật của ông A= 247 triệu : 4 = 61,75 triệu đồng.
Như vậy bà B = 2/3 X 61,75triệu đồng = 41,16 triệu đồng.
+ Thực tế bà B mới được 30,875 triệu đồng, do đó bà còn thiếu:
41,16-30,875 = 10,285Trđồng.
Số thiểu này sẽ lấy tò di chúc mà ông A di chúc cho bà E. Tức:
+ Bà E = 123,5 - 10,285= 113,215Tr + Bà
B = 41,16 TRđ + D = F = (M + N) =
30,875Trđ
2. Thời điểm mở thừa kế lần 2 khi bà B chết (2007):
+ Di sản bà B được xác định là: 253 + 41,16 = 294,16Trđ. Vì bà B chết không để lại di chúc nên di
sản thừa kế của bà B được chia theo Pluật.
+ Hàng thừa kế thư nhất: D = (M + N) (THế vị C)( = 294,16 : 2 = 147,08TRđ
* Vậy tổng số di sản được phân chia gồm:
+ E = (100+ 123,5)- 10,285 =213,215 Trđ + D = 147,08 + 30,875 = 177,955 Trđ
+ F = 30,875 Trđ
M v à N = 147, 08 + 30,875 = 177,955 Trđ
Bài 7:
Ỏng A có vợ là B, 3 con là c, D, E, Anh D có 2 con là Di, D
2
.Hãy chia di sản thừa kế
của ông A. Biết rằng:Di sản ông A= 100 triệu đồng. ÔngA để lạỉ di chúc cho c = D = 40 triệu đồng.
Nhưng D chết trước ông A. Hảy chia di sản?
Giải:
c Dĩ
A +
Tổng số TS của ông A = 100 Trđ.
Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng. Nhưng do D chết trước ông A (Nên TSản 40Trđ của D chỉ
được nhập vào TSản chung của ông A). Do đó số tiền còn lại của ông A= 100 - 40 = 60 triệu đồng ông A
không định đoạt trong di chúc, nên được chia thừa kế theo pháp luật.
7
Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm có 4 người:
B = c = (D]+ D
2
)(TKế thế vị D) = E = 60 trđồng : 4 =15 triệu đồng.
* Giả sử E đã thành niên và đủ KNLĐỘng thì chỉ có bà B là đối tượng phải được hưởng kỷ phần
bắt buộc theo điều 669.
Nếu không có di chúc thì 1 suất thừa kế theo pháp luật của ông A= 100 triệu : 4 = 25 triệu đồng.
Như vậy bà B hưởng kỷ phần = 2/3 X 25 triệu đồng = 16,67 triệu đồng.
+ Thực tế bà B mới được 15 triệu đồng, do đó bà còn thiếu: 16,67 - 15 = l,67Trđồng.
Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c .
Kết luận: B = 16,67 triệu đồng.
c = 40 + 15 - 1,67 = 53,33 triệu đồng.
DI = D
2
= 1 5 : 2 = 7,5 Trđ E = 15 Trđ
Bải 8:
Ỏng A có vợ là B, 3 con là c, D, E, tất cả các con của ông đều là thành niên, đủ khả
năng lao động. Ông A có di sản là 100 triệu đồng, ông lập di chúc cho c = D = 40 triệu đồng và truất
quyền thừa kế của E. Hãy chia di sản của ông A.
Giải:
Theo di chúc c = D = 40 triệu đồng. Thì số tiền còn lại = 100 - (40 X 2) = 20 triệu đồng ông A
không định đoạt trong di chúc, nên được chia thừa kế theo pháp luật.
+ Hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm có:
B =c = D = 2 0 triệu đồng : 3 = 6,67 triệu đồng ( Vì E bị truất quyền)
+ Xét thấy bà B là đối tượng được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669 BLDS.
Một suất thừa kế theo pháp luật của ông A = 100 triệu đồng : 4 = 2 5 triệu đồng. Như vậy, bà B phải
được hưởng phần di sản = 2/3 X 25 triệu = 16,67 triệu đ.
+ Thực tế bà B mới được 6,67 triệu đồng, do đó bạ còn thiếu:
16,67 - 6,67 = lOTrđồng.
Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho c và D
Do vậy C = D = 40+ 6,67-(10 : 2) = 41,67.
Kết luận: B = 16,67 triệu đồng
c = D = (40trđ + 6,67trđ) - (lOtrđ :2) = 41,67 Trđ Bài tẳp 9:
Ổng A có 3 con là B,
c, D. Ông c có 2 con là Cj, c
2
. tất cả các con của ông đều là thành niên, đủ khả năng lao động. Ông A
có di sản ỉà 9 triệu đồng và ông c cũng chết. Hãy chia di sản của ông A.
Giải:
Khi ông c chết thì thừa kế CỊ, c
2
= 1 suất của ông c B = c = D = 3
triệu đồng. Khi c chết thì C]= c
2
= 1,5 Trđ
Bài 10:
Ông A kết hôn với bà B nảm 1952 ở MBắc, sinh được 2 ngưòi con là chị c sinh năm
1954 và chị D sinh năm 1956. Do không có con trai nên năm 1962 ông A có quan hệ như YỢ chồng
với bà E và sinh được 2 con F và G.
+ Chị c có chồng là anh K và có 2 ngưòi con sinh đôi là M và N. Năm 1986 chị c chết Anh K
kết hôn với chi Q sinh đưọc X.
+ Năm 2000 ông A và chị D chết trong một tai nạn giao thông.
+ Năm 2003, G kiện ra Toà án yêu cầu chia di sản thừa kế do bố để lại.
Qua điều tra Toà án xác định: TSản Ông A và bà B = 200 Trđ; Quá trình chung sống vói bà E,
ông A và bà E tạo dựng 1 tài sản trị giá 150Trđ.
Chi D có con là p. Ông A để lại di chúc cho bà E 1/2 di sản của ông và truất quyền thừa kế của
bà B. Khi ông A và chị D chết bà B lo mai táng phí cho 2 người hết 8 Trđ, đây là số tiền từ TSản chung
của bà với ông A nhưng chưa tính chung vào khối tài sản. Anh chị hãy chia thừa kế di sản của ông A
cho những người thừa kế của họ.
Giải: X c + K có 2 con M, N
A + D Có con là p
A + E =■■► Có 2 con là F và G + Năm 2000 ông A và chị D chết:
Thời điểm mở thừa kế năm 2000.
Tài sản của ông A và bà E = 150 : 2 = 75 trđ;
Tài sản của ông A và bà B = 200 + 8 + 75 = 283 trđ;
Khi Ông A chết thì A = B = 283 : 2 = 141,5 Trđ
+ Bà B lo mai táng hết 8Trđ cho 2 người. Nên TSản ông A = 141,5 - ( 8 : 2 ) = 137,5 Tr
* Chia thừa kế:
+ Theo di chúc bà E = 1/2 TSản = 137,5 : 2 = 68,75 Trđ. số còn lại 68,75 Trđ của ôngA không định
đoạt nên chia theo Pluật:
+ Hàng thừa kế thư nhất gồm vợ ,con:
F = G = (M + N) đây là suất của c thừa kế thế vị = p (Thế vị D)= 68,75 : 4 = 17,187 + Xét thấy bà
B là đối tượng phải được hưởng kỷ phần bắt buộc theo điều 669.
Nếu không có di chúc thì 1 suất thừa kế theo pháp luật của ông A= 137,5 triệu : 5 =
27,5 triệu đồng. Như vậy bà B = 2/3 X 27,5triệu đồng = 18,33 triệu đồng.
* Vậy tổng số di sản được phân chia gồm:
+ E = 68,75 - 18,33 = 50,42 Trđ + 75 + F = G = M + N = P= 17,187 Trđ
+ B - 18,33 Trđ+137,5
Bài tập 11 tổng hợp: Có sơ đồ dưới đây là của 1 gia đình:
A + B (Vợ, chồng)
^
C
I 5^ E ( Các con)
F + G H I K (Cháu)
Hỏi
a, Neu A chết không để lại di chúc. D lại chết trưóc A, thì ai hưởng thừa kế và họ hưởng bao
nhiêu?
b, Nếu B chết iập di chúc truất quyền thừa kế của A, thì ai hưởng thừa kế và họ hưởng bao nhiêu?
c, Nếu c chết để lại di chúc cho K = 1/2 tài sản, thì ai hưởng thừa kế và họ hưởng bao nhiêu?
d, Nếu E chết di chúc cho F = 1/2 di sản và để 1/3 trong số di sản còn lại để thờ cúng, thì ai hưởng
thừa kế và họ hưởng bao nhiêu?
Lưu ý: Các trường họp trên là độc lập. Biết rằng mỗi ngưòi khi chế có để lại di sản là X đồng
Giải:
a, Nếu A chết không để lại di chúc nên phân chia TSản theo PL. Căn cứ Đ676 BLDS thì những
người thừa kế gồm: B = c = E = H (Thế vị D) = x/4đồng
b, Neu B chết lập di chúc truất quyền thừa kế của A. Mặc dù A bị truất quyền nhưng vẫn được
hưởng theo Đ 669. 1 suất thừa kế theo PL = X : 4 = x/4 đồng. Như vậy theo Đ 669 bà A được hửởng= x/4 .
2/3 = x/6 đồng
+ C = D = E = (x- x/6) / 3 = 5x/l 8
c, Nếu c chết để lại di chúc cho K = 1/2 tài sản, thì K =
x/2đồng; A = B = F = G = x/2 : 4 = x/8 đồng
* Giả sử F, G đã là thành niên đủ khả năng lao động. Thì A, B hưởng theo điều 669.
+ 1 suất theo PL = X : 4 = x/4 đồng="^ A = B = 2/3 . x/4 = x/6 đồng
+ Vậy A, B được hưởng x/8 nên còn thiếu — x/6 - x/8 = x/24 Vậy K =
x/2 - 2. x/24 = 5x/12 đồng F = G = x/8 đồng; A = B = x/6
đồng
d, Neu E chết di chúc cho F = 1/2 di sản và để 1/3 trong số di sản còn lại để thờ cúng,
thì:
+ F = X. 1/2 = x/2 đồng + Di sản thờ cúng =
1/3 . x/2 = x/6 đồng =4 Di sản còn lại là: x/2 - x/ 6 =
x/3 đồng + x/3 đồng được chia theo PL:
- Hàng thừa kế 1 gồm A = B = I = K = x/3 : 4 = x/12 đồng
* Giả sử I, K đã là thành niên đủ khả năng lao động. Thì A, B hưởng theo điều 669.
+ 1 suất theo PL = (x - x/6) / 4 = 5x/24 đồng=="^ A = B = 2/3 . 5x/24 = 5x/36 đồng + Vậy A, B
được hưởng x/12 nên còn thiếu = 5x/36 - x/12 = x/18 đồng Số thiếu này lấy từ F. Do đó:
F = x/2 — 2. x J \8 = 7x/l 8 đồng
Di sản thờ cúng = x/6 đồng
A = B = 5x/36 đồng; I = K = x/12 đồng
10
Bài 10: Ồng A có hộ khẩu thường trú tại nam định tháng 8/2000 ông khai báo íạm vắng ở Nam
Định và lên xin đăng ký tạm trú tại quận Đống Đa, TP Hnội để hành nghề may tại đó. Tháng 10/2001
ông bán nhà ở Nam định và mua 1 ngội nhà tại Phường Trung Hoà, quận cầu giấy Hnội cùng vợ con mở
hiệu may vá quần áo. Tháng 4/2002 ông bị chết tại Hà Nội vì tai nạ giao thông. Hãy cho biết địa điểm
mở thừa kế đối với di sản mà ông A để ỉại
Giải: Theo khoản 2 Đ 633 qui định: Địa điểm mỡ thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại
di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ những
phần lớn di sản (Ngoài ra Đ.52 quy định nơi cư trú)
Do đó, địa điểm mỡ thừa kế đối với di sản mà ông A để lại là phường trung Hoà, quận Cầu giấy,
Hà Nội.
Bài
U
Giám đốc công ty A viết giấy uỷ quyền cho nhân viên của mình là anh B đi ký hợp đồng vói
khách hàng với nội dung bán 1.000 sản phẩm của công ty theo giá quy định. Khi đàm phán, khách hàng
yêu cầu ký hợp đồng với nội dung là bán 20.000 sản phẩm và B đã đồng ý. Với họp đồng này , B đã làm
lọi cho công ty A 10 triệu.
Sau đó một tháng, công ty A lại uỷ quyền cho B đi ký họp đồng bán 10.000 sản phẩm. Khách
hàng yêu cầu bán 50.000 sản phẩm. Muốn tăng thêm lọi nhuận cho công ty nên B đã đồng ý ký hợp đồng
vói số lưọng nói trên, sau khi xem họp đồng, giám đốc công ty A thấy rằng theo thời hạn của họp đồng
thì công ty không thể sản xuất được số IưọTig thàng theo yêu cầu nên đã không đồng ý thực hiện họp
đồng đó và như vậy thì sẽ bị bên mua phạt họp đồng 10.000Ổ
Hỏi: Theo anh, chị thì công ty A hay anh B phải chịu trách nhiệm về số tiền
trên.
G i ả i :
Việc B phải chịu trách nhiệm về số tiền phạt lO.OOOđ. Vì B đã thực hiện công việc quá phạm vi
uỷ quyền. Lần đầu B đã vi phạm hợp đồng uỷ quyền nhưng đã được công ty A là bên uỷ quyền chấp nhận
nên B được xem là không vi phạm hợp đồng uỷ quyền. Lần thứ 2 B đã ký họp đồng bán 50.000 sản phẩm
vượt quá nội dung uỷ quyền, đã vi phạm hợp đồng uỷ quyền và Công ty A là bên uỷ quyền không chấp
nhận. Vì thế theo quy định tại khoản 6 điều 584 bộ luật dân sự thì B phải chịu trách nhiệm bồi thường số
tiền nói trên.
Tuy nhiên GĐ Cty A cũng đã sai sót khi không chấn chỉnh lại những phạm vi của nhân
viên
ệ
Bải 12
Kẻ gian mang một chiếc xe đạp cũ vào bãi gửi xe của Trường đại học X và nhận một vé gửi xe,
kẻ đó đã sửa lại số của vé xe và một tiếng sau, hắn vào bãi đưa vé để
nhận một chiếc xe đạp mi ni nhật mói. Giò’ tan học một sinh viên kêu mất xe mi ni nhật mới của mình.
Sau khi các sinh viên đã nhận hết xe, trong bãi chỉ còn một xe đạp cũ không có người nhận.
hãy xác định chiếc xe cũ đó là vật vô chủ hay vật không xác định được ai là chủ sở hữu.
vụ việc trên được giải quyết như thế nào ?
Giải:
Vì kẻ gian đem xe đạp củ đó vào bải giữ xe để nhận vé giữ xe chứng nhận mình là chủ sở hữu chiếc
xe đó, nhưng kẻ gian đã tẩy sửa lại số vé giữ xe có nghĩa là kẻ đó đã từ bỏ quyền sở hữu chiếc xe đó. Vậy
theo khoản 1, Đ 239 BLDS thì chiếc xe đạp đó là vật vô chủ.
Vụ việc trên được giải quyết như sau:
Theo khoản 2 Đ. 561 BLDS thì sinh viên đó có quyền yêu cầu người giữ xe bồi thường chiếc xe đạp
Mini nhật
ề
Nếu bên giữ xe đó không bồi thường thì sinh viên đó có quyền khởi kiện ra TA yêu cầu TA giải
quyết.
Bài 13:
Ông A kết hôn với bà B, vào năm 1975 ông bà có hai ngưòi con chung là anh c sinh năm 1977,
chị D sinh năm 1979. Năm 1996 ông A, sống cùng bà N, như vợ chồng và có một con với bà N là cháu H
vào năm 1997, ông A chết năm 2001 trưóc khi chết có để lại một di chúc để lại toàn bộ di sản của mình
cho mẹ con bà N, tháng 4.2002 bà B chết. Anh c, chị D cùng đứng đơn khởi kiện yêu cầu được hưởng di
sản của bố minh. Anh chị hay giải quyết vụ thừa kế trên và giải quyết.
Tài sản của ông A và bà B trị giá 180tr Tài sản
của ông A và bà N trị giá 120 tr
Giải:
Việc ông A sống với bà N không được PL thừa nhận do đó:
TS của A=N = 120: 2 = 60 Tr
Năm 2001 ông A chết thì.
TS A=B = (180 + 60) = 240 : 2 = 120 Tr
Theo di chúc thì Di sản A = 120Tr để lại cho mẹ con bà N ( N+ H)
Xét thấy bà B là vợ ông A mặc dù không được ông A cho hưởng di sản nhưng bà B thuộc đối tượng
được hưởng kỷ phần bắt buộc theo Đ. 699 BLDS và được hưởng một suất thừa kế theo luật của ông A = 120
ẽ
. 4 - 30 Tr.
Như vậy theo Đ 669 BàTT được hưởng = 2/3 * 30 = 20Tr.
Số di sản của bà B bắt buộc phải được hưởng là được lấy từ di chúc mà ông A đã di chúc cho N và
H.
N = H = (120 Trđ - 20 Trđ) / 2 = 50 Tr
Tháng 4/2002 B chết:
12
TS của bà B = 120 +20 = 140 Tr .không có di chúc chia theo luật C = D = 1 4 0 : 2 = 70 Tr Vì
TSản của những người hưỏng c = D = 70 N = 50+ 60 = 110 H = 50
Bài 14.
Cụ H và cụ N, có 3 người con là ông K, bà Y, ông D, Bà Y đã lấy chồng ở một tỉnh khác, ông D
đi bộ đội và lập gia đình ở một tỉnh xa. Vợ chồng ông K và các con của ông bà sống chung với cụ H và
cụ N tại ngôi nhà trên diện tích 340m2 đất của các cụ. Cụ H mất năm 1997, cụ N mất năm 2000, ông K
mất năm 2001. các con của ông K là p và Q cùng vợ của ông là bà M định bán toàn bộ ngôi nhà và dịên
tích đất nói trên, vì thế ông
đã khỏi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản của cụ H, và cụ N để lại.
Hãy giải quyết vụ thừa kế trên vói giả thuyết toàn bộ khu đất và ngôi nhà nói trên có trị giá là
720tr. Trong đó, công sức đóng góp của vợ chông ông K, được xác định là 120 tr.
Giải: * Năm 1997 Cụ H chết không để lại di chúc và cụ N chết năm 2000, 2001 ông K chết không
để lại di chúc nên di sản được phân chia theo pháp luật (điều 676 bộ luật DS)
* Di sản của cụ H được xác định ,TS chia đôi: H = N = (720 - 120): 2 = 300Trđ
Căn cứ điều 676 Bộ luật dân sự, người được hưởng thừa kế bao gồm: Cụ N, ông K , bà Y , ông D
Di sản cụ H để lại chia : N =K =Y =D = 300 : 4 = 75Tr
* Năm 2000 cụ N mất phải chia theo PL
* Di sản của cụ N được xác định là: 300 Tr + 75 tr = 375 tr
- Căn cứ điều 676 BLDS, người được hưởng thừa kế là: ông K, bà Y, ông D
- Số tiền được hưởng thừa kế của ông K = bà Y = ông D = 375 *
ẵ
3 = 125tr
* Di sản của ông K được xác định là:
(75 tr + 125 tr) + (120tr : 2) = 260 tr
- Căn cứ điều 676 BLDS, người được hưởng thừa kế bao gồm: bà M và p, Q
- Số tiền được hưởng thừa kế của bà M = p = Q = 260
ế
.3 = 86,66tr
Đáp số: Y = 75tr + 125tr = 200tr D = 75tr+ 125tr
= 200tr M = 60tr + 86,66tr =
146,66tr p = Q = 86,66tr
Bải 15
Vợ chồng ông A và bà B, có một ngưòi con nuôi là c và hai người con đẻ là D và
anh c có một người con nuôi là G và một người con đẻ là H. Anh D có hai con là Y, K.
13
Nếu ông A có di sản trị giá 120tr thì sẽ được chia như thế nào trong nhũng truòng Ỉ1Ọ’P sau đây :
1. ông A chết không để lại di chúc ?
ông A chết, có lập di chúc cho D, E hưởng toàn bộ di sản ?
ông A, bà B, anh D chết cùng thòi điểm.
ông A, bà B, anh c chết cùng thòi điểm.
Gzả/:
Nếu A chết không để lại di chúc :nên phân chia TSản theo PL. Căn cứ Đ676 BLDS 2005 thì người
thừa kế gồm B = C = D = E = 1 2 0 : 4 = 30Trđ
ông A chết, có lập di chúc cho D, E hưởng toàn bộ di sản :
* Xét thấy bà B là vợ của ông A, mặc dù không được ông A cho hưởng di sản, nhưng bà B được
hửơng theo Đ669 BLDS 2005 :
+ 1 suất thừa kế theo PL của ông A = 100 : 4 = 25 Trđ + Như vậy theo Đ669 bà B được
hưởng = 2/3 X 25 = 16,67 Trđ Số thiếu này sẽ lấy từ di chúc mà ông A di chúc cho D và E
theo tỷ lệ = nhau : c = E = (120 : 2) - (16,67 : 2) = 60-8,335 = 51,665Trđ 3
ế
ông A, bà B,
anh D chết cùng thời điểm
Ễ
.
+ trường họp này không có di chúc nên phân chia TSản theo PL. Căn cứ Đ676 BLDS
Ề
2005 thì
người thừa kế gồm c = E = Y + K (Thế vị D) = 120 : 3 = 40Trđ
4. ông A, bà B, anh c chết cùng thời điểm.
+ trường họp này không có di chúc nên phân chia TSản theo PL. Căn cứ Đ676 BLDS 2005 thì người
thừa kế gồm D = E = G + H (Thế vị C) = 120 : 3 = 40Trđ Bài16
:
A và B kết hôn năm 1952 ở MBắc sinh được hai con là c sinh năm 1965 và D sinh năm 1956, do
không có con trai nên năm 1962 ông A sống vói bà E như vợ chồng và sinh được hai người con là F và G.
Chị c kết hôn VÓI ông K sinh được hai cháu là M và N. Năm 1986 chị c chết anh K kết hôn vói chị Q
sinh được X Năm 2000 ông A và chị D chết trong một vụ tai nạn giao thông. Năm 2003 G kiện ra TA y/c
chia dia sản thừa kế của bố. Qua điều tra TA x/định TS của ông A và bà B trị giá 200 triệu, quá trình sống
vói bà E ông A và bà E tạo lập đựoc TS trị giá 150 triệu đồng. Chị D có con ỉà p. Ông chết có đế lại di
chúc cho bà E hưởng Vi di sản của ông và truất quyền thừa kế của bà B. Khi ông A và D chết bà B lo
mai táng cho hai người hết 8 triệu đồng. Đây là số tiền từ TS chung của bà vói ông A nhưng chưa
tính vào khối di sản. Anh, chị hãy chia thừa kế Di sản của ông A cho thừa kế của họ
Tóm tắt: A+ B: 1952 -> c ( 1954) và D 9 1956)
Năm 1962: A + E : -> F và G c +
K -> M,N
Năm 1986 c chết, K + Q -> X
Năm 2000 A, D chết
Năm 2003, G kiện Tài sản: A+B = 200 triệu
A+E = 150 triệu => B lo mai tang hai ngưòi hết 8 triệu.
D có con ià p Bài giải:
Thời điểm thừa kể:
A=E=150 triệu /2 = 7 5 triệu
Tài sản A + B = 200 triệu + 75 triệu + 8 triệu = 283 triệu A chết = >
A=B= 283 triệu / 2 = 141,5 triệu Di sản A = 1 4 1 , 5 - 4 triệu ( mai
táng) = 137,5 triệu Theo di chúc:
Bà E = 137,5 triệu / 2 = 68,75 triệu
Còn lại 68,75 triệu của ông A chia theo pháp luật
Hàng thừa kế thứ nhất:
F=G=M+N (thế vị C) = P(thế vị D) = 68,75 triệu /4 = 17,187 triệu Xét thấy bà B thuộc đ/tượng
hưởng kỷ phần băt buộc theo điều 669 và được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo PL; một suất thừa kế theo
PL = 137,5 triệu / 5 = 27,5 triệu => B = 2/3 X
triệu = 18,3 triệu
E = 68,75 — 18,3
=
50,47 tri ệu F = G = M+N = p = 17, 187 tri ệu B = 18,03 tri ệu
PHẦN LÝ THUYÉT
Câu 1: Mối quan hệ giữa đối tượng điều chỉnh vói phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự?
1) Đổi tương điều chỉnh
:
Khái niệm: Đối tượng điều chỉnh của LDS là những quan hệ TS, quan hệ nhân thân Phát sinh trong quá
trình sx phân phối lưu thông tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, nhằm thoả mản nhu cầu ngày càng tăng của các
thành viên trong XH
ẳ
* Phân loại đối tượng điều chỉnh: a, Quan hệ Tài sản: là quan hệ phát sinh giữa chủ thể này với chủ thể
khác có liên quan đến TSản (KN TSản được quy định tại Đ.163LDS))
+ Quan hệ TS có những đặc điểm sau đây:
- Quan hệ tài sản hình thành một cách khách quan trong một phương thức sx nhất định, một mặt nào đó
là sự biểu hiện, là phương tiện của các Qhệ kinh tế.
- Quan hệ TS mang tính ý chí.
- Quan hệ TS mang tính chất hàng hóa tiền tệ.
15
- Sự đền bù tương đương trong trao đổi là đặc trưng cho quan hệ TSản do Luật DSự điều chỉnh
ệ
Lưu ý: Quan hệ TSản do Luật DS điều chỉnh thể hiện ở những chế định sau đây:
+ Chế định TSản và quyền sở hữu
+ Chế định nghĩa vụ và hợp đồng: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, các hợp đồng
dân sự thường dùng, nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu được lợi TSản không có căn cứ pháp lý; thực hiện
công việc không có uỷ quyền; trách nhiệm bồi thường thiệt hại mọi hợp đồng.
+ Chế định chuyển quyền sử dụng đất.
+ Chế định thừa kế.
b, Quan hệ nhân thân: Là quan hệ phát sinh giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tổ chức với
tổ chức bởi 1 giá trị tinh thần phi vật chất.
- Quan hệ nhân thân do Luật DS điều chỉnh được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm quan hệ nhân thân không liên quan đến TSản: Quan hệ nhân thân thuộc nhóm này xuất phát từ
giá trị tinh thần và dừng lại ở giá trị tinh thần đó.
+ Nhóm quan hệ nhân thân có liên quan đến TSản: Xuất phát từ giá trị tinh thần ban đầu mà chủ thể
được hưởng lợi ích vật chất về sau.
* Đặc điểm của quan hệ nhân thân do Luật DSự điều chỉnh:
- Luôn xuất phát từ giá trị tinh thần
- Các giá trị tinh thần không mang tính giá trị
- Luôn gắn với chủ thể, không thể chuyển giao trong giao lưu dân sự
- Không thể bị tước đoạt hạn chế, trừ trường họp Pluật quy định khác.
* Quan hệ nhân thân thể hiện ở các chế định sau đây:
+ Nhóm Quan hệ nhân thân không liên quan đến TSản thể hiện ở chế định quyền nhân thân được PL quy
định và bảo vệ
ễ
+ Nhóm Quan hệ nhân thân có liên quan đến TSản thể hiện ở chế định quyền sở hừu trí tuệ và chuyển
giao công nghệ.
2,
Phương pháp điều chỉnh của luât dân sư
:(Mỗi ngành luật có pp Đ/Chỉnh riêng)
Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là nhũng cách thức, biện pháp mà Nhà nước dùng các quy
phạm Pluật để tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật
DSự để các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí của Nhà nước.
* Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự có những đặc điểm sau:
- Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh độc lập
về tổ chức và tài sản, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lí.
- Chủ thế có quyền tự thoả thuận định đoạt trong việc tham gia các quan hệ tài sản.
- Trách nhiệm dân sự của bên vi phạm trước bên bị vi phạm thường liên quan đến TSan.
- Việc hoà giải hợp pháp đúng Pluật của các bên luôn được Pluật khuyến khích./.
16
Câu 2. Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật vói năng lực hành vi dân sự?
+ Quan hệ PLDS: Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
Trong hệ thống pháp luật, mỗi ngành luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội khác nhau Quan hệ pháp
luật dân sự là một dạng quan hệ pháp luật, vì vậy, nó mang đầy đủ đặc tính của quan hệ pháp luật về bản
chất xã hội, bản chất pháp lí, tính cưỡng chế nhà nước
+ Năng lực Pluật: ’’Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và
có nghĩa vụ dân sự" (khoản 1 Điều 14 BLDS năm 2005).
+ Năng lực hành vi dân sự: "Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi
của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự" - Điều 17 BLDS
* Mửc độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Năng lưc hành vi đầy đủ
Người đủ 18 tuổi trở lên không bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, không bị Toà án tuyên
bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có toàn quyền trong việc xác lập
thực hiện các giao dịch dân sự.
Năng lưc hành vi mỏt phần
Người tò đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thì có năng lực hành vi dân sự 1 phần (Năng lực hành vi DSự
chưa đầy đủ). Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu có tài sản riêng đủ để đảm bảo thực hiện các nghĩa
vụ thì khi xác lập, thực hiện các giao dịch DSự không cần sự đồng ý của người đại diện theo Pluật, trừ
trường họp pháp luật quy định khác. Người từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi khi tham gia xác lập thực hiện các
giao dịch DSự phải được sự đồng ý của người đại diện theo Pluật, trừ các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày phù họp với lứa tuổi.
Những người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch trong phạm
vi tài sản riêng mà họ có và không cần sự đồng ý của người đại diện. Trong trường hợp pháp luật có quy
định về sự đồng ý của người đại diện thì áp dụng tương tự như trường họp vị thành niên nói chung (như di
chúc của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, việc định đoạt tài sản là nhà ở và đất đai.
ẵ
.).
Không cỏ năng lưc hành vi
Người dưới 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Mọi giao dịch của những người này đều do người
đại diện xác lập và thực hiện.
Mất năng lưc hành vi dân sư và han chế năng lưc hành vi dân sư:
*Đồi tượng hạn chế năng lực hành vi dân sự gồm: Người nghiện ma túy và các chất kích thích khác dẫn
đến phá tán tài sản của gia đình.
* Đối tượng mất năng lực hành vi dân sự gồm: Người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
không nhận thức làm chủ được hành vi; tuy nhiên phải có kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền.
17
Việc tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự dẫn đến những
hậu quả pháp lí nhất định, tư cách chủ thể của những người này như những người có năng lực hành vi dân sự
một phần.
* Đặc điểm của năng lực pháp luật của cá nhân
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được Nhà nước ghi nhận trong các văn bản pháp luật mà nội
dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội; vào hình thái kinh tế - xã hội tại thời điểm
lịch sử nhất định.
- Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật, khoản 2 Điều 14 BLDS quy định: "Mọi cá nhân đều
có năng lực pháp luật dân sự như nhau". Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ
lí do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc ). Mọi cá nhân công dân đều có khả năng hưởng
quyền như nhau và gánh chịu nghĩa vụ như nhau.
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân nhưng Nhà nước cũng
không cho phép công dân tự hạn chế năng lực pháp luật của chính họ và của cá nhân khác.
- Tính bảo đảm của năng lực pháp luật dân sự: Khả năng có quyền và nghĩa vụ vẫn chỉ tồn tại là những
quyền khách quan mà pháp luật quy định cho các chủ thể.
3. Nội dung năng ỉực pháp luật dân sự của cá nhân
Điều 15 BLDS 2005 quy định nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân một cách vắn tắt, những
quyền dân sự cụ thể của cá nhân được ghi nhận trong tất cả các phần của BLDS. Có thể chia quyền dân sự
của cá nhân thành ba nhóm chính:
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.
- Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, quyền thừa kế.
- Quyền tham gia vào quan hệ dân sự và có các quyền nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ
đó.
"Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết"
(khoản 3 - Điều 14 BLDS).
Câu 3:Phân biệt hậu quả Pháp lý của Quyết định tuyên bố mất tích với tuyên bố chết?
Trả lời: hậu quả Pháp lý của Quyết định tuyên bố mất tích với tuyên bố chết
Tiêu chí Tuyên bô mât tích Tuyên bô đã chêt
Tư cách chủ thể
Tạm dừng Châm dứt
Quan hệ thân nhân Tạm dừng. Nêu vợ hoặc chông của người tuyên bố
mất tích xin ly hôn thì Tán siải quyết cho ly hôn
Châm dứt. Vợ hoặc chông của người
bị Toà án tuyên bố chết có quyền đi
kết hôn với người khác
Quan hệ tài sản
TSản của người bị tuyên bố mất tích, ai đang quản
lý sẽ tiếp tục quản lý. Nếu vợ hoặc chồng của
người tuyên bố mất tích xin ly hôn và Tán đã giải
quyết cho ly hôn thì TSản của người này được
giao cho con đã thành niên quản lý—->Cha mẹ >
người khác
TSản của người tuyên bô chêt được
chia theo quy định của Pluật về thừa
kế
* Hậu quả của việc tuyên bô mât tích:
Việc tuyên bố một người mất tích kéo theo những hậu quả pháp lí nhất định: Tạm thời
, , , ,
ẻ
I
đình chỉ tư cách chủ thê của người bị tuyên bô là mât tích.
Tài sản của người bị tuyên bố mất tích được quản lí theo quyết định của toà án được quy định tại các
điều 75, 76, 77, 79 BLDS về quản lí tài sản của người vắng mặt, của người bị tuyên bố là mất tích; quyền
và nghĩa vụ của người quản lí tài sản của người vắng mặt, người bị tuyên bố là mất tích./
Câu 4. Ý nghĩa pháp lý của việc xác định nơi cư trú?Cho ví dụ minh hoạ?
Nơi cư trú được quy định tại Đ i ề u 52BLDS. Nơi cư trú
Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống
ề
Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại khoản 1 Điều này thì nơi cư
trú là nơi người đó đang sinh sống.
* ý nghĩa pháp lý của việc xác định nơi cư trú:
+ Nơi cư trú của các nhân là nơi mà cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với NN, với tư
cách là 1 công dân.
+ Nơi cư trú được xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ khi các bên không thoả
thuận về địa điểm này và đối tượng của nghĩa vụ là động sản. Được quy định tại Điều 284BLDS. Địa điểm
thực hiện nghĩa vụ dân sự
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự do các bên thoả thuận.
Trong trường hợp không có thoả thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác định như sau:
Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự là bất động sản;
Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự không phải là bất động
sản.
Khi bên có quyền thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở thì phải báo cho bên có nghĩa vụ và phải chịu chi phí
tăng lên do việc thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
+ Nơi cư trú là căn cứ để Toà án ra quyết định tuyên bố cá nhân mất tích hay đã chết.
19
+ Nơi cư trú mà là nơi cơ quan NN có thẩm quyền tống đạt các giấy tờ có liên quan đến cá nhân.
+ Nơi cư trú được xác định là địa điểm mở thừa kế nếu cá nhân chết.
+ Xác định thẩm quy^n của Toà án trong việc tranh chấp đó là Toà án Nơi cư trú của bị đơn dân sự.
Cho ví dụ: Quân nhân nhập ngũ làm nghĩa vụ quân sự thì noi cư trú của quân nhân là nơi đơn vị của
quân nhân đó đóng quân (KI Đ56 LDS2005)
ẽ
Hoặc noi cư trú của vợ, chồng là nơi thường xuyên chung
sống (KI Đ56 LDS2005)./.
Câu 5. Giao dịch dân sự được xác lập do vi phạm tự nguyện là những giao dịch nào?
Cho ví dụ.
KN: Giao dịch dân sự: "Giao dịch dân sự là họp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương làm phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" (Điều 121 BLDS).
Qua đó ta thấy Bản chất của giao dịch dân sự là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí, cho nên “tự
nguyện” bao gồm các yếu tổ cấu thành là tự do ý chí và bày tỏ ý chí. Không có tự do ý chí và bày tỏ ý chí
không thể có tự nguyện, nếu một trong hai yếu tố này không có hoặc không thống nhất cũng không thể có tự
nguyện. Sự tự nguyện của một bên (hành vi pháp lí đơn phương) hoặc sự tự nguyện của các bên trong một
quan hệ dân sự (hợp đồng) là một trong các nguyên tắc được quy định tại Điều 4 BLDS: Tự do, tự nguyện
cam kết, thoả thuận. Vi phạm sự tự nguyện của chủ thể là vi phạm pháp luật. Vì vậy, giao dịch thiếu sự tự
nguyện không làm phát sinh hậu quả pháp lí. Bộ luật dân sự quy định một số trường hợp giao dịch xác lập
không có sự tự nguyện sẽ bị vô hiệu. Đó là các trường hợp vô hiệu do giả tạo, do nhầm lẫn, do bị lừa dối, bị
đe doạ, do xác lập tại thời điểm mà không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Cho ví dụ: Nếu một người yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu vì lí do khi xác lập giao dịch đã bị
lừa dối (hoặc đe doạ) thì bên yêu cầu đó phải có nghĩa vụ chứng minh trước toà sự kiện lừa dối (hoặc đe
dọa) mà bên kia gây ra đối với mình. Nếu như một bên yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu với lí do xác lập
giao dịch trong thời điểm không nhận thức được hành vi của mình thì toà án buộc bên yêu cầu phải chứng
minh được rằng tại thời điểm xác lập giao dịch đó họ bị rơi vào trạng thái không nhận thức được hành vi của
mình. Dựa trên những minh chứng đó toà án mới cân nhắc để ra quyết định giao dịch có bị coi là vô hiệu
hay không. /.
Câu 6. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu? ý nghĩa pháp lý?
Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu
Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
Chỉ những giao dịch hợp pháp mới làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên và được Nhà nước bảo
đảm thực hiện. Một giao dịch hợp pháp phải tuân thủ ba điều kiện có hiệu lực
20
của giao dịch dân sự (trong một số trường hợp cụ thế phải tuân thủ thêm điều kiện về hình thức). Vì vậy,
về nguyên tắc giao dịch không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì sẽ bị vô hiệu.
Những quy định về sự vô hiệu của giao dịch dân sự có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập trật tự kỉ
cương xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của cá nhân, pháp nhân và Nhà nước; bảo đảm an toàn
pháp lí cho các chủ thể trong giao lưu dân sự.
Các loại giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu
Sự phân loại là dựa vào một số đặc điểm khác biệt chung thể hiện bản chất của hai khái niệm giao dịch
dân sự vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối. Đó là:
Thứ nhất là sự khác biệt về trình tự vô hiệu của giao dịch.
Thứ hai là sự khác biệt về thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Thứ ba, giao dịch dân sự thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối có thể bị vô hiệu không phụ thuộc vào
quyết định của toà án mà đương nhiên không có giá trị, vì giao dịch vi phạm pháp luật nghiêm trọng cho
nên Nhà nước không bảo hộ.
Thứ tư là sự khác biệt về mục đích.
* Giao dịch vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
Điều 128 BLDS quy định giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã
hội cùng những hậu quả pháp lí của giao dịch vô hiệu dạng này. Giao dịch vi phạm quy định này đương
nhiên bị coi là vô hiệu không phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia giao dịch. Tài sản giao dịch và lợi
tức thu được có thể bị tịch thu, sung quỹ nhà nước (ví dụ: Trong trường hợp mua bán thuốc phiện, động
vật quý hiếm thuộc danh mục cấm ). Trong trường họp có thiệt hại mà các bên đều có lỗi, thì họ phải chịu
phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình. Neu chỉ một bên có lỗi thì bên đó phải bồi thường thiệt
hại cho bên kia.
* Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm các quy định bắt buộc về hình thức của giao dịch (Điều 134
BLDS)
Những giao dịch pháp luật quy định bắt buộc phải thể hiện bằng văn bản, phải có chứng thực, chứng
nhận, đăng kí hoặc xin phép mà các bên không tuân thủ quy định này mới bị vô hiệu. Khi các bên không
tuân thủ các quy định này và có yêu cầu của một hoặc các bên thì toà án xem xét và "buộc các bên thực
hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn nhất định". Bên có lỗi làm cho giao dịch vô
hiệu phải bồi thường thiệt hại.
* Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 129 BLDS)
Trường hợp vô hiệu do giả tạo có điểm đặc biệt là các bên trong giao dịch đó hoàn toàn tự nguyện xác
lập giao dịch nhưng lại cố ý bày tỏ ý chí không đúng với ý chí đích thực của họ
Có hai trường hợp giả tạo. Trường hợp thứ nhất là giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác. Khi đó
giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực nếu như giao dịch bị che giấu đó đáp
ứng được đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Ví dụ: Giao kết hợp đồng tặng cho tài sản
nhằm che giấu hợp đồng gửi giữ.
21
Trường hợp thứ hai là giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba. Ví dụ: Các bên thoả
thuận giao kết hợp đồng tặng cho nhưng không làm phát sinh quyền của người được tặng cho (hợp đồng
tưởng tượng) nhằm trốn tránh việc trả nợ người cho vay trước đó. Khi đó họp đồng tặng cho giả tạo đó sẽ bị
vô hiệu
ẳ
* Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (Điều 130 BLDS năm 2005)
Người không có năng lực hành vi hoặc có năng lực hành vi không đầy đủ không thề có đủ điều kiện để
tự do thể hiện ý chí. Vì vậy, giao dịch của họ phải được xác lập, thực hiện dưới sự kiểm soát của người khác
hoặc do người khác xác lập, thực hiện.
* Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn (Điều 131 BLDS)
Nhầm lẫn là việc các bên hình dung sai về nội dung của giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệt
hại cho mình hoặc cho bên kia
ệ
Trong nhiều trường hợp, sự nhầm lẫn có thể xảy đến do lỗi của bên đối tác. Khi một bên có lỗi làm cho
bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch mà xác lập giao dịch (ví dụ: Không đưa ra chỉ dẫn rõ ràng bằng
tiếng Việt về công dụng của tài sản ) thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của
giao dịch đó. Nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch
vô hiệu (Điều 131 BLDS năm
ệ
2005).
* Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ (Điều 132 BLDS)
Lừa dối là hành vi cố ý của một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối
tượng hoặc nội dung của giao dịch nên đã xác lập giao địch đó (che giấu hành vi bất họp pháp để hưởng thừa
kế theo di chúc; dùng thủ đoạn nói là vật tốt để bán với giá đắt
Ệ
).
Đe dọa là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia sợ hãi mà phải xác lập, thực hiện
giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc
của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình.
Những giao dịch được xác lập do lừa dối, đe dọa chỉ bị vô hiệu khi có yêu cầu của bên bị lừa dối, bị đe
dọa và toà án chấp nhận yêu cầu đó. Như vậy, những giao dịch được xác lập do các tác động này vẫn có hiệu
lực nếu không có yêu cầu của bên bị lừa dối, bị đe dọa. Khi giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe
doạ phải bồi thường những thiệt hại xảy ra đối với bên bị lừa dối, bị đe doạ.
* Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (Điều
133 BLDS)
Trường hợp này chỉ áp dụng cho những người có năng lực hành vi dân sự. Tại thời điểm giao kết nếu
người đó bị rơi vào tình trạng không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (ví dụ: say rượu
ệ
) thì sau
đó chính người đó có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu. Việc phân định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại phụ thuộc vào lỗi cua các bên tham gia giao dịch.
22
Tóm lại, các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là một thể thống nhất trong mối quan hệ biện
chứng. Bởi vậy, xem xét một giao dịch phải đặt nó trong tổng thể của mối quan hệ biện chứng này. Nếu
giao dịch vô hiệu từng phần mà không ảnh hưởng đến các phần khác thì chỉ phầr vô hiệu không có hiệu lực,
các phần còn lại vẫn có hiệu lực thi hành.
về nguyên tắc chung, giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên từ thời
điểm xác lập. Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu (hoàn nguyên) như khi chưa xác lập giao dịch
cho nên, nếu giao dịch chưa được thực hiện thì các bên không được thực hiện giao dịch đó. Nếu giao dịch
đã được thực hiện toàn bộ hay một phần thì các bên không được tiếp tục thực hiện giao dịch và phải hoàn
trả cho nhau những lợi ích vật chất đã nhận của nhau. Nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn
trả bằng tiền
ằ
Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại (Điều 137 BLDS).
Thời hạn tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là hai năm, kể từ ngày giao dịch được xác lập đối với các
giao dịch dân sự được xác lập do người không đủ năng lực hành vi, do nhầm lẫn, đe dọa, lừa dối, do không
tuân thủ các quy định bắt buộc về hình thức. Những giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức
xã hội, thời hạn tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế.
Câu 7. Ý nghĩa của việc phân loại tài sản?
1. Khái niệm tài sản: đã được Điều 163 BLDS xác định như sau: "Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ
trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản”.
* ý nghĩa của việc phân loại tài sản : Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giới
vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người
ế
Tuy nhiên, không phải bất cứ bộ
phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng
này thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật. Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước
suối, nước sông, nước biển.
ệề
không được coi là vật nhưng nếu đóng vào bình nước hay được làm nóng, làm
lạnh lại được coi là vật.
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật có thực với tính cách là tài sản phải
nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của giao lưu dân sự
ẳ
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng. Ví
dụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bình
thường không được coi là vật.
Ngoài những vật có thực, tiền tài sản còn được xác định là quyền tài sản theo quy định tại Điều 181
BLDS: ’’Quyền tài sản là quyền trị giá được bàng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể cả
quyền sở hữu trí tuệ".
Quyên tài sản hiếu theo nghĩa rộng là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp luật cho phép thực hiện
hành vi xử sự đối với tài sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện một
23
nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất cho mình.
Theo quy định tại Điều 181 thì quyền tài sản là quyền yêu cầu người khác thực hiện nghĩa vụ có giá trị
bằng một khoản tiền nhất định như trả nợ, bồi thường thiệt hại hoặc yêu cầu người khác chuyển giao giá trị
của một vật
ề
Ví dụ quyền yêu cầu thanh toán giá trị tài sản chung.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tể, xã hội nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lí
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phạm vi tài sản với tính cách là khách thể của quyền sở hữu
là không hạn chế. Chúng bao gồm toàn bộ các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội. Nghĩa là
quyền sở hữu có thể được xác lập với bất kì loại tài sản nào, miễn là pháp luật không cấm lưu thông dân sự.
Trong cơ chế thị trường, tài sản vô hình đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển khoa học - kĩ thuật,
sản xuất hàng hoá, bảo vệ an ninh quốc phòng của một quốc gia. Vì vậy pháp luật bảo vệ quyền sở hữu của
các chủ thể đối với các sản phẩm trí tuệ do con người tạo ra - một loại tài sản vô hình. Trong BLDS quy
định về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Đây là những quy định có tính nguyên tắc trong việc
bảo vệ các quyền nhân thân và quyền tài sản của các chủ thể tham gia quan hệ sở hữu trí tuệ. Theo nguyên
tắc chung, tác giả các tác phẩm văn học nghệ thuật, các đối tượng sở hữu công nghiệp có các quyền nhân
thân
do luật dân sự điều chỉnh, chủ sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ có các quyền chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt các đối tượng sở hữu trí tuệ và được pháp luật về sở hữu bảo hộ các quyền đó.
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của cá nhân, của tổ chức đối với sản phẩm trí tuệ của mình trong các hoạt
động văn hoá, nghệ thuật, trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ các quan hệ này tương đối phong phú và phức tạp cho nên để điều chỉnh các quan
hệ này một cách toàn diện, Nhà nước ta đã xây dựng Luật sở hữu trí tuệ./.
Câu 8. Phân loại chiõm hữu? ý nghĩa pháp lý?
1. Quyền chiếm hữu: là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lí tài sản thuộc sở hữu.
Đó cũng là quyền kiêm soát, làm chủ và chi phối vật đó theo ý chí của mình, không bị hạn chế và gián đoạn
về thời gian (Điều 184 BLDS).
Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chỉ chấm dứt hoàn toàn khi chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình
như đã quyết định bán, trao đổi, tặng cho v
ẻ
v. hoặc theo các căn cứ được quy định từ Điều 252 đến Điều 254
BLDS
ế
Trong thực tế có những người không phải là chủ sở hừu nhưng vẫn chiếm hữu tài sản đó. Vấn đề cần
phải xem xét là sự chiếm hữu của người đó có hợp pháp hay không? Vì vậy, cần phải phân biệt rõ hai loại
chiếm hữu sau đây:
Chiếm hữu hợp pháp: Việc chiếm hữu dựa trên cơ sở pháp lý do PL quy định bao gồm:
- Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản.
24
- Người được chủ sở hữu uỷ quyền chiếm hữu
- Người phát hiện và giữ các tài sản là vật vô chủ, vật không xác định được chủ sở hữu, vật bị chôn dấu,
bị chìm đắm vật do người khác đánh rơi bỏ quyên, phát hiện giữ gia súc, gia cầm bị thất lạc phù hợp với
điều kiện do PL quy định
- Các trường họp khác do pháp luật quy định .
Chiếm hữu Bất hợp pháp:Là việc chiếm hữu đối với tài sản mà không dựa trên những cơ sở pháp lý do
pháp luật quy định.
Trong việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật thường xảy ra hai khả năng sau đây:
- Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: Việc chiếm hữu không dựa trên cơ sở pháp lý do PL quy định,
người chiếm hữu không biết mình chiếm hữu bất hợp pháp và PL không buộc phải biết.
- Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình: Là Việc chiếm hữu không dựa trên cơ sở pháp lý do PL
quy định, người chiếm hữu biết mình chiếm hữu bất hợp pháp hoặc không biết nhưng PLuật buộc phải biết.
* ý nghĩa pháp lý: + Có ý nghĩa trong việc bảo vệ quyền lợi của người chiếm hữu bất hợp pháp ngay
tình cụ thể:
- Được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chiếm hữu.
- Được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu
- Được thanh toán chi phí đã bỏ ra để làm tăng giá trị tài sản, nếu phải trả lại tài sản.
- Được quyền kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với người đã chuyển giao tài sản trái với PLuật tài
sản cho mình, nếu phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu,
+ Có ý nghĩa trong việc lựa chọn phương thức kiện dân sự./.
Câu 9. So sánh giữa sở hữu chung họp nhất vói sở hữu chung theo phần?
. Khái niệm: Sở hữu chung Theo quy định tại Điều 214 BLDS quy định: "Sở hữu chung là sở hữu của
nhiều chủ sở hữu đối với tài sản
Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất
ẵ
Tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tài sản chung".
Sở hữu chung theo phần
Khoản 1 Điều 216 BLDS quy định: "Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền
sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung". Trong sở hữu chung theo phần, mỗi đồng
chủ sở hữu biết trước được tỉ lệ phần quyền của mình đối với khối tài sản chung. Phần quyền đó có thể
bàng nhau hoặc không bằng nhau.
Phần quyền được xác định trước này là đối với toàn bộ tài sản thuộc sở hữu chung của tất cả các đồng
chủ sở hữu. Do vậy, phần tài sản của các đồng chủ sở hữu trong sở hữu chung theo phân bao giờ cũng phải
được biểu hiện bằng những đơn vị số học cụ thể. Ví dụ: 1/2; 1/3; 1/4 tổng số tài sản.
Trong sở hữu chung theo phần, quyền lợi của các đồng chủ sở hữu có liên quan mật thiết
25
với nhau khi họ thực hiện các quyền năng của chủ sở hữu. Điều 221 BLDS đã quy định: "Các chủ sở hữu
chung cùng quản lí tài sản chung theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường họp có thoả thuận khác hoặc pháp luật
có quy định khác".
Điều này thể hiện ở việc các đồng chủ sở hữu phải cùng nhau bàn bạc để thống nhất về cách bảo quản,
sử dụng tài sản trên cơ sở của nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận. Mọi thoả thuận hợp pháp
của các đồng chủ sở hữu đều có hiệu lực bắt buộc và cũng là cơ sở pháp lí để giải quyết khi có tranh chấp.
Mặc dù phần quyền của mỗi người có thể không bằng nhau nhưng tài sản trong sở hữu chung theo phần
là một thể thống nhất, có mối liên hệ, liên kết chặt chẽ với nhau.
Khi tài sản thuộc sở hữu chung được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh mà sinh lợi thì số lợi
đó sẽ được chia cho các đồng chủ sở hữu theo tỉ lệ phần quyền tương ứng của mỗi người. Khoản 1 Điều 222
BLDS quy định: "Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
tài sản chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình
ẵ Ệ
M ỗ i đồng chủ sở hữu cũng phải chịu một
phần chi phí theo tỉ lệ phần quyền của người đó.
Việc định đoạt tài sản chung của mỗi một đồng chủ sở hữu là việc định đoạt phần quyền của họ trong
khối tài sản chung
ệ
Mỗi đồng chủ sở hữu có toàn quyền trong việc định đoạt phần quyền của mình đối với
tài sản thuộc sở hữu chung mà không ai có quyền ngăn cản. Việc chuyển phần quyền của một đồng chủ sở
hữu thông qua việc mua, bán, cho, đổi, thừa kế cho người khác hoàn toàn không phải là việc trao cho
người khác đủ một phần cụ thể của tài sản.
Sở hữu chung theo phần là hình thức cộng họp phần tài sản của các đồng chủ sở hữu để cùng sản xuất,
sử dụng, góp phần khai thác, tận dụng được mức tối đa giá trị sử dụng của tài sản và là cơ sở pháp lí để các
chủ sở hữu liên doanh, liên kết, chung vốn mua sắm các tài sản hoặc xây dựng các công trình
ề
Sở hữu chung theo phần xuất hiện khi có một trong những điều kiện:
- Do nhiều người cùng chung công sức để tạo ra tài sản;
- Do góp tiền để mua sắm tài sản hoặc để xây dựng chung một công trình;
- Do cùng được tặng cho hoặc cùng được thừa kế chung tài sản.
Sở hữu chung là một quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu nên nó cũng chấm dứt khi có những sự kiện
pháp lí quy định tại Điều 226 BLDS. Việc chia tài sản thuộc sở hữu chung được thực hiện theo quy định tại
Điều 224 BLDS.
Sở hữu chung hợp nhất
Sở hữu chung hợp nhất là hình thức sở hữu của hai hay nhiều chủ thể đối với khối tài sản chung. Sở hữu
chung họp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia và sở hữu chung hợp nhất không phân
chia. Tính chất đặc thù của sở hữu chung hợp nhất được quy định tại khoản 1 Điều 217 BLDS: "Sở hữu
chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu không được xác định
đối với tài sản chung”.
26