Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Thiết kế cấp điện cho một xã nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.08 KB, 41 trang )

Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện, Điện tử.

Đề tài:

Thiết kế cấp điện cho một xã nông nghiệp.

Giảng viên hướng dẫn:

Phạm Trung Hiếu.

MỤC LỤC

1
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

2
Hanoi University of Industry



Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

LỜI NĨI ĐẦU
Cung cấp điện là một vấn đề rất quan trọng trong việc phát triển nền
kinh tế và nâng cao trình độ dân trí. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang
phát triển rất mạnh mẽ. Trong đó, cơng nghiệp ln là khách hàng tiêu
thụ điện năng lớn nhất. Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền
kinh tế tồn cầu theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng một nền
công nghiệp hiện đại làm nền tảng để phát triển kinh tế đất nước..
Việc sản xuất và tiêu dùng điện năng ngày một phát triển, nó có tác
động qua lại tới nhiều vấn đề lớn của xã hội như phát triển kinh tế, dân
số, chất lượng cuộc sống, trình độ cơng nghệ, mức độ cơng nghiệp hóa.
Nước ta đang trong q trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước thì điện năng là một trong những thành phần cơ sở hạ tầng
của mọi thành phần xã hội do đó điện năng là phải ln ln đi trước đón
đầu sự phát triển của các ngành kinh tế cũng như xã hội để đáp ứng
nhu cầu sử dụng khơng những của hiện tại mà phải tính trước cả đến
tương lai.
Do đó, để đảm bảo nhu cầu cung cấp điện cần phải có biện pháp nâng
cấp sửa chữa nguồn điện cũ, xây dựng nguồn điện mới, cải tạo các
đường dây cấp điện.Vậy nên chúng em đề tài “Thiết kế cung cấp
điện cho môt xã nông nghiệp’’ do thầy giáo Phạm Trung Hiếu hướng
dẫn.

Đề tài gồm nhưng nội dung sau:
-

Thiết kế cung cấp điên cho toàn xã.
Thiết kế chiếu sáng cho trạm bơm

3

Hanoi University of Industry


Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Một xã nơng nghiệp có mặt bằng như sau:

Điện áp nguồn 10kV, Tmax = 4000h
Thôn1: 120 hộ dân, Thôn2: 360 hộ dân, Thôn3: 200 hộ dân, Thôn4:
140 hộ dân
ủy ban xã: Gồm 2 tầng mỗi tầng 4 phịng diện tích 10x16m
Trạm xá: Gồm 2 tầng mỗi tầng 6 phịng diện tích 10x16m
Trường học: Cơng suất đặt 120KVA, Cosφ = 0,8
Trạm bơm: Diện tích 6x10m, 2 máy bơm 2x32kw, Cosφ = 0,78.
Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thỏa mãn các điều kiện
cơ bản sau.
Độ tin cậy cấp điện: Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện
tùythuộcvào tính chất và yêu cầu của phụ tải. Với những cơng trình
quan trọng cấp quốc gia như: Hội trường quốc hội, nhà khách chính
4
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

phủ, ngân hàng nhà nước, đại sứ quán, khu quân sự … phải đảm bảo liên
tục cấp điện ở mức cao nhất, nghĩa là với bất kỳ tình huống nào cũng
khơng thể để mất điện. Tuy nhiên, quyền quyết định đặt máy phát dự

phịng hồn tồn do phía khách hàng (xí nghiệp, khách sạn) quyết định.
Chất lượng điện: Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu
là tần
số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc
gia điều chỉnh. Người thiết kế phải đảm bảo chất lượng điện áp cho
khách hàng. Nói chung điện áp ở lưới trung áp và hạ áp chỉ cho phép
dao động quanh giá trị định mức ±5%. Ở những xí nghiệp, phân xưởng
yêu cầu chất lượng điện áp cao như may, hóa chất, cơ khí chính xác,
điện tử chỉ cho phép dao động điện áp ±2,5%.
An tồn: Cơng tình cấp điện được thiết kế có tính phải an tồn
cho
người vận hành, người sử dụng và an tồn cho chính các thiết bị điện và
tồn bộ cơng trình. Người thiết kế ngồi việc tính tốn chính xác, chọn
dùng đúng các thiết bị và khí cụ điện cịn phải nắm vững những quy
định về an tồn, hiểu rõ mơi trường lắp đặt hệ thống cung cấp điện và
những đặc điểm của đối tượng cấp điện. Bản vẽ thi cơng phải hết sức
chính xác, chi tiết và đầy đủ với những chỉ dẫn rõ ràng, cụ thể.
Kinh tế: trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương
án cấp
điện cho xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nào đó có nên đặt máy phát
dự phịng hay không, dẫn điện bằng dây trên không, tuyến dây nên đi
hình tia hay liên thơng v.v.. Mỗi phương án đều có những ưu nhược
5
Hanoi University of Industry


Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

điểm riêng, đều có những mâu thuẫn giữa hai mặt kinh tế và kỹ thuật..
Phương án kinh tế khơng phải là phương án có vốn đầu tư ít nhất, mà

là phương án tổng hịa của hai đại lượng trên sao cho thời hạn thu hồi
vốn đầu tư là sớm nhất.


Thiết kế cung cấp điện cho một xã nông nghiệp
theo các bước sau:



Xác định phụ tải tính tốn cho xã nơng nghiệp



Chọn trạm biến áp.



Xây dựng phương án cung cấp điện.



Tính tốn ngắn mạch.



Tính tốn bảo vệ an toàn.

I. Phương án cung cấp điên.
Nguồn điên:
- Lấy từ nguồn mạng lưới điên quốc gia 10kv

1.2. Phương án đi dây
1.1.

-Cung cấp điện cho các thôn 1, thôn 2, thôn 3, thôn 4,tram bơm,
trường hoc, trạm xa.. ta sẽ dùng sơ đồ dạng phân nhánh để cung cấp
điên cho gia đình.
-Sơ đồ đi dây

6
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

-Ta dùng dây tải điện cung cấp điện cho các thôn không tốn kém, dễ
sủa chữa để thay thế
-Dây dẫn gồm 2 loại: Dây bọc cách điện và dây trần
-Dây bọc cách điện dùng cho lưới hạ áp. Dây bọc có nhiều loại ,1
sợi, nhiều sợ, dây cứng, dây mền, đơn , dây đơi.
-kí hiệu các loại dây là (A, AC, F). Trong đó A là dây nhôm, AC là
dây nhôm lõi thép, F là tiết diện dây
-Dùng cột tròn để tiết kiệm cho các dây để cung cấp điên cho gia
đình
1.3.

Phương án cung cấp điên

-Căn cứ vào cơng suất tính tốn Stt ta đã tính tốn được từng khu vực
của xã, bố chí các trạm biến áp cho các thôn và các phụ tải khác.


II. Xác định phụ tải của tồn xã
2.1 Với tình hình phát triển xã hội như hiện nay ở khu vực nơng
thơn, suất tiêu thụ cơng suất trung bình /hộ gia đình là :(10001200W/hộ).
Lấy P = 1,2 kW/hộ, cosφ = 0,85
Thôn 1 gồm 120 hộ suy ra :
Công suất đặt của thôn P1 =1,2.120 =144(KW)
+Công suất tác dụng của thôn 1 :
7
Hanoi University of Industry


Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Ptt1=P1.Kdt= 144.0.85=122,4(KW)
+Cơng suất tồn phần tính tốn của thơn1:
Stt1= =144 (KVA)
+Cơng suất phản kháng của thôn1:
Qtt1= Ptt1. Tagφ = 122,4.0,612=75(KVAR)
Thôn 2 gồm 360 hộ suy ra: công suất đặt của thôn P2=
1,2.360=432(KW)
+Công suất tác dụng của thơn 2:
Ptt2=P2.Kdt= 432.0.85=367,2(KW)
+Cơng suất tồn phần tính tốn của thôn 2;
Stt2= =432 (KVA)
+Công suất phản kháng của thôn 2:
Qtt2= Ptt2. Tagφ= 367,2.0,612=224,7(KVAR)
Thôn 3 gồm 200 hộ suy ra: công suất đặt của thôn P3=
1,2.200=240(KW)
+Công suất tác dụng của thôn 3:
Ptt3=P3.Kdt= 240.0,85=204(KW)

+Cơng suất tồn phần tính tốn của thơn 3;
Stt3= =240 (KVA)
+Công suất phản kháng của thôn 3:
8
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Qtt3= Ptt3. Tagφ= 204.0,612=125(KVAR)
Thôn 4 gồm 140 hộ suy ra: công suất đặt của thôn P4=
1,2.140=168(KW)
+Cơng suất tác dụng của thơn 4:
Ptt4=P4.Kdt= 168.0.85=143(KW)
+Cơng suất tồn phần tính tốn của thơn 4;
Stt4= =168 (KVA)
+Cơng suất phản kháng của thơn 4:
Qtt4= Ptt4. Tagφ= 143.0,612=87,5(KVAR)
-Ta tính tốn đến trạm xá:
Trạm xá gồm 2 tầng, mỗi tầng gồm 6 phịng, diện tích là 10x 16 m
- Đối với trạm xá, Chọn công suất phụ tải sinh hoạt Po=22(w/m.2)
Công suất đặt của trạm xá:
P trạm xá= 2.6.10.16.35=42,24(KW)
-Công suất tác dụng của tram xá:
Ptttx=P tram xa. Kdt= 42,24.0,85=36(KVA)
-Cơng suất tồn phần tính tốn của trạm xá:
Stttx= =42,24 (KVA)
+Cơng suất phản kháng của tram xá:
9
Hanoi University of Industry



Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Qtttx= Ptttx. Tagφ= 42,24.0,612=26(KVAR)
+Ta tính toán đến ủy ban
Uỷ ban gồm 2 tầng, mỗi tầng gồm 4 phịng họp diện tích 10x16m
-Đối với ủy ban, chọn công suất phụ tải sinh hoạt Pub= 30(w/m2)
+Công suất đặt của ủy ban:
Pub =2.4.10.16.30=38,5(KW)
+Công suất tác dụng của ủy ban:
Pttub=Pub.Kdt= 38,5.0.85=33(KW)
+Cơng suất tồn phần tính tốn của ủy ban;
Sttub= =38.5 (KVA)
+Công suất phản kháng của ủy ban:
Qttub= Pttub. Tagφ= 33.0,612=20,2(KVAR)
Ta tính tiếp điến trường học
+Cơng suất đặt của trường học:
Pth=120KVA; cosφ =0,8
+Công suất tác dụng của trường học:
Pttth=Pth.Kdt= 120.0.8=96(KW)
+Công suất tồn phần tính tốn của trường hoc;
Sttth= =120 (KVA)
10
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

+Công suất phản kháng của trường hoc:

Qttth= Pttth. Tagφ= 96.0,612=59(KVAR)
Trạm bơm có diện tích 6x10m, có 2 máy bơm với cơng suất 64kw,hệ
số cosφ là 0,78
+Hệ số sử dụng là Ksd= 0.65
Số thiết bị hệ quả:
Nhq = =0,5
+Hệ số cực đại:
Kmax=1+1,3.
=1,5
+Hệ số nhu cầu đã xét ở mục 2.4.7 sách giáo khoa
Knc=Kmax.Ksd= 1,5 x0,65=0.97
+ Công suất cảu trạm bơm:
Ptrạm bơm=Knc.Ʃ Pdmi= 0.97(2.32) = 62 (kw)
+ Do là trạm bơm lên ta sử dụng công suất chiếu sáng
Pcs=12(w/m2)
+Công suất của cả trạm bơm=công suất của chiếu sáng + công suất
của
máy bơm
+P cả tram bơm= 0,012.6.10+62=62,7 kW
Công suất tác dụng vào trạm bơm:
=>Ptt=62,7x0.85=53,3 (kw)
Cơng suất tồn phần tính tốn của trạm bơm:
11
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

=>Stt=53,3/0.85=62,7 (kVA)
Công suất phản kháng tính tốn của trạm máy bơm:

=>Qtt=53,3x0.8=42,6 (kVAR)



Ta lập được bảng phụ tải cho tồn xã như sau:

Hình 1: Bảng tính tốn phụ tải cho tồn xã
STT

COSF

Ptt(kW)

Stt(kVA)

1

TÊN PHỤ
TẢI
Thơn 1

0,85

112,4

144

2

Thơn 2


0,85

367,2

432

3

Thơn 3

0,85

204

240

4

Thơn 4

0,85

143

168

5

Trương học


0,85

96

120

6

Uỷ Ban

0,85

33

38,5

7

Trạm bơm

0,85

53,3

62,7

12
Hanoi University of Industry



Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

8

Trạm xá

0,85

36

42,24

Phụ tải tính tốn của toàn xã:

Stt = S (T1)+ S (T2)+ S (T3)+ S (T4)+ S (TX)+ S (TH)+ S (UBX)+ S (TB)
=

144+432+240+168+120+38,5+62,7+42,24=1247,44(kVA)

2.2. Lựa chọn phương án cấp điện cho xã.
Việc lựa chọn phương án cấp điện cho toàn xã bao gồm: chọn cấp điện
áp, nguồn điện, sơ đồ nối dây, phương thúc vận hành…. Các vấn đề
này có ảnh hưởng trục tiếp đến việc vận hành, khai thác, phát huy hiệu
quả của hệ thống cung cấp điện.


Phương án điện được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thỏa mãn
những yêu cầu sau:




Đảm bảo chất lượng điện, tức đảm bảo tần số và điện áp nằm
trong phạm vi cho phép.

Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện cho phù hợp với
yêu cầu phụ tải.
 Thuận tiện trong việc vận hành, lắp ráp và sửa chữ.
 Có các chỉ tiêu kinh tế và ki thuật hợp lý.


13
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Căn cứ vào trị số cơng suất tính tốn cho từng khu vực và vị trí mặt
bằng, phương án cung cấp điện cho xã trên như sau:


Đặt một trạm biến áp cho thôn 1 và thôn 2:
Chọn máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây 600-10/0.4 do VN chế tạo



Đặt một trạm biến áp cho thôn 3 và Trường học:
Chọn máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây 400-10/0.4 do VN chế tạo




Đặt một trạm biến áp cho thôn 4:
Chọn máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây 180-10/0.4 do VN chế tạo



Đặt một trạm biến áp cho cả ủy ban, trạm xá và trạm bơm:
Chọn máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây 160-10/0.4 do VN chế tạo.

14
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Bảng: kết quả chọn MBA cho tồn xã:
Khu vực

Stt(kVA)

Ptt
(kw)

Thơn 1
+
Thơn 2

576

480


Thơn 3
+
Trường
học
Thơn 4

360

300

184

168

143

Ủy ban,
Trạm xá,
Trạm
bơm

143,5

122,3

Qtt
SđmBA
(kvar (KVA)
)

300
600

Số
máy

Tên
trạm

Loại
trạm

1

T1

treo

400

1

T2

treo

87,5

200


1

T3

treo

89

160

1

T4

treo

+, Ưu điểm của trạm biến áp treo
15
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trạm biến áp treo là loại trạm biến áp được nhiều người ưa chuộng
hiện nay bởi nhiều lợi ích vượt trội mà nó đem lại.
Ưu điểm đầu tiên cần nói đến của trạm biến áp treo chính là việc
nó giúp cho bạn tiết kiệm được rất nhiều diện tích phía dưới mắt
đất. Với đặc tính của trạm biến áp treo thì các thiết bị sẽ đều được
đặt ở trên cao, cột điện. Điều này khiến cho trạm biến áp treo được
sử dụng rất nhiều ở khu vực đông dân cư, nhiều người qua lại.

Ưu điểm thứ hai của trạm biến áp treo chính là lợi ích về mặt
kinh tế. Chi phí dùng để lắp đặt, đầu tư một trạm biến áp treo khá
nhỏ. Điều này giúp khách hàng có thể tiết kiệm được một khoản
kha khá khi tiến hành xây dựng loại trạm biến áp này. Nếu bạn là
một nhà đầu tư thông minh, vừa muốn sở hữu một hệ thống điện ổn
định vừa có giá thành rẻ thì hãy nghĩ ngay đến trạm biến áp treo.
Ưu điểm nữa của trạm biến áp treo chính là công suất nhỏ và dễ
sử dụng. Trạm biến áp treo thường có cơng suất khơng lớn nên phù
hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là với người tiêu dùng. Ngồi ra,
việc tìm kiếm, lắp đặt hay vận hành trạm biến áp treo không hề
phức tạp.
+, Nhược điểm đầu tiên của trạm biến áp treo chính là việc trạm
biến áp này hở nên hệ số an tồn khơng cao.
Trong q trình vận hành, sử dụng hay bao dưỡng cũng như sửa
chữa các linh kiện, thiết bị trong trạm biến áp treo cần hết sức thận
trọng. Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các thiết bị, thay mới nếu
cần thiết để hệ thống điện được hoạt động trơn tru.
Một điểm hạn chế nữa của trạm biến áp treo chính là mặt thẩm
mỹ. Việc đặt một trạm biến áp lớn trên không trung (trên cột) cũng
phần nào làm mất mỹ quan xung quanh. Vì vậy, loại trạm biến áp
này thường được sử dụng ở vùng ngoại ô, nông thôn, nơi xa khu
dân cư.

16
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Sơ đồ mặt bằng của xã








Vị trí đặt trạm biến áp T1, T2, T3, T4 trong xã :
Đặt trạm biến áp T1 tại phía sau thơn 1
Đặt trạm biến áp T2 tại phía sau thơn 3
Đặt trạm biến áp T3 tại phí sau thơn 4
Đặt trạm biến áp T4 phía sau trạm xá.
17

Hanoi University of Industry


Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

ĐDK-10KV

Sơ đồ bố trí TBA và mạng cao áp toàn xã

III: Lựa chọn các phần tử trong mạng cao áp, hạ áp.
3.1. Lựa chọn các thiết bị cao áp cho xã.
A: Lựa chọn tiết diện dây dẫn.
Có 3 phương pháp lựa chọn dây dẫn
Chọn theo điều kiện jkt: chọn theo jkt là phương pháp được áp
dụng với lưới điện áp U ≥ 110kV.lưới trung áp đơ thị và xí
nghiệp nói chung khoảng cách tải điện điện ngắn,thời gian

ngắn , thời gian sử dụng sử dụng công suất lớn cũng được chọn
theo jkt.
- Chọn theo tổn thất điện áp cho phép ∆Ucp : chọn theo ∆Ucp là
phương pháp lựa chọn tiết diện lấy chỉ tiêu chất lượng làm điều
kiện tiên quyết.
-

18
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Chọn theo điều kiện phát nhiệt cho phép: phương pháp này tận
dụng hết khả năng tải của dây dẫn và cáp,áp dụng cho lưới hạ đô
thị ,công nghiệp và sinh hoạt.Nguồn cao thế cho khu vực xã
được lấy từ trạm biến ấp trung huyện,cấp điện cho các trạm biến
áp theo đường dây cao thế trên không.
- Chọn dây dẫn 10kv cấp điện cho trạm biến áp
-

Chính vì những nhận xét trên nên ta chọn tiết diện dây theo tổn thất
điện áp cho phép ∆Ucp :
∆U= ≤∆Ucp
Ta có : chiều dài đường dây phía cao áp l=2.5km
Tổn thất điện áp cho phép ∆Ucp =5%Uđm=0.5KV
Stt=1247,5(kVA)
Ptt= 1065,3(kw)
Qtt=660,6 (kVAr)
∆U= =


+ =∆U’+∆U’’

∆U’’= =x0. =0,35. =23,12(V)
∆U’=∆Ucp - ∆U’’=500-23.12=476.88(V)
Dây nhơm có ρ=31,5(Ωmm2/km)

F= = =18,3(mm2)


Chọn dây dẫn loại AC-35 có R0=1,98(Ω/km), x0=0,333( Ω/km)

3.2. Tính tốn ngắn mạch để lựa chọn và kiếm tra thiết bị cao áp.
Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiên trọng thường xảy ra trong hệ
thống cung cấp điện. Tính tốn ngắn mạch là một phần khơng thể
thiếu trong các thiết kế cung cấp điện. Các số liệu về tình trạng
ngắn mạch là căn cứ quan trọng để giải quyết các vấn đề như :
19
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội





Lựa chọn thiết bị điện
Thiết kế hệ thống bảo vệ rơle
Xác định phương thức vận hành


Mục đích: kiểm tra diều kiện ổn định động-nhiệt của thiết bị và dây
dẫn được chọn.Căn cứ vào dòng ngắn mạch 3 pha để lựa chọn các
thiết bị điện.
Để lựa chọn, kiểm tra dây dẫn và các khí cụ điện cần tính tốn hai
điểm ngắn mạch sau.
-Điện kháng của hệ thống :
Xht==(Ω)
Trong đó :
Uth:điện áp trung bình trên đường dây,(KV)
Sc:cơng suất cắt của máy cát,(KVA).
-Điện trở và điện kháng của đường dây:
R = *r0*l, (Ω)
X = = *x0*l, (Ω)
Trong đó:
r0, x0: Điện trở và điện kháng của đường dây
l: chiều dài đường dây
n: số lộ đường dây
Do ngắn mạch xa nguồn dây nên dòng điện ngắn mạch siêu quá độ
l” bằng dòng điện ngắn mạch ổn định I∞.
IN = I” = I∞ =
Trong đó:
Utb: điện áp trung bình trên đường dây
20
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

ZN: tổng trử của hệ thống đến điển ngắn mạch thứ i

-Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích được tíh theo biểu thức:
ixk = 1,8 .IN
Trong đó trị số IN và ixk được dùng để kiểm tra khả năng ổn định
nhiệt và ổn định động của thiết bị điện trong trạng thái ngắn mạch.

IV.Lựa chọn các thiết bị hạ áp cho xã

4.1. Chọn tủ phân phối
Chọn aptomat tổng cho các trạm biến áp thô:
Trạm biến áp T1-Thôn 1+Thôn 2:
Itt-T1 = = =875(A)
21
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trạm biến áp T2-Thôn 3+ Trường học
Itt-T2 =

= =546(A)

Trạm biến áp T3-Thôn 4
Itt-T3 =

= =255(A)

Trạm biến áp T4-Ủy ban + Trạm xá + Trạm bơm
Itt-T4 =


= =218(A)

Để chọn Aptomat phải dựa theo điều kiện sau:
UđmA >= Uđmmạng = 0,38 kV
IđmA >= Itt
=>

Lựa chọn
các trạm do
gerlin pháp
thông số :
Loại
NS 600E

aptomat tổng cho
hãng merlin
chế tạo với các
Uđm(V)
400

Iđm(A)
600

22
Hanoi University of Industry

IN(KA)
15



Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Thơng số dịng điện tính toán của các trạm biến áp
Itt-T1
Itt-T2
Itt-T3
Itt-T4
875(A)
546(A)
255(A)
218(A)

4.2. Lựa chọn dao cách ly phân đoạn tại điểm đấu
Dao cách ly (còn gọi là cầu dao) có nhiệm vụ chủ yếu là cách ly
phần
có điện và phần khơng có điện tạo khoảng cách an tồn trơng thấy
phục vụ cho cơng tác sửa chữa, kiểm tra, bảo dưỡng. Sở dĩ không cho
phép dao cách ly đóng cắt mạch khi đang mang tải vì khơng có bộ
phận dập hồ quang. Tuy nhiên, có thể cho phép dao cách ly đóng cắt
khơng tải biến áp khi công suất máy không lớn (thường nhỏ hơn 1000
kVA). Dao cách ly thường dùng kết hợp với máy cắt và cầu chì.

23
Hanoi University of Industry


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Chọn ĐDL – CC 10 (kV) cho trạm


4.3. Hoặc Lựa chọn cầu chì tự rơi cho các trạm biến áp của xã.
Với dịng tính tốn của các trạm biến áp thôn như
sau: với Udm=10(V)
24
Hanoi University of Industry


Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Cầu chì -Trạm biến áp T1-Thôn 1+Thôn 2:
Itt-T1 = = =33,2(A)
Trạm biến áp T2-Thôn 3+ Trường học
Itt-T2 =

= =20,7(A)

Trạm biến áp T3-Thôn 4
Itt-T3 =

= =9,7(A)

Trạm biến áp T4-Ủy ban + Trạm xá + Trạm bơm
Itt-T4 =

= =8,28(A)
Với dịng tính tốn các trạm tương đối bằng nhau, để thuận tiện

trong
việc mua bán với giá thành rẻ hơn thì chọn cùng 1 loại cầu chì tự
rơi loại

3GD 208 - 3B do Siemens chế tạo:
Bảng 2.6 : Bảng thơng số kỹ thuật của cầu chì tự rơi
Loại CC

Uđm, kV

3GD 208 - 3B

Iđ m , A

10

P, kA

40

200

Kết quả kiểm tra cầu chì tự rơi:
Điện áp định mức (kV): UđmCC = 12 > UđmLD
= 10.
Dòng điện định mức (A): IđmCC = 40 > Itt
=33,2. Dòng cắt định mức (kA): Ic.đm = 40 >
IN= 5,8.
25
Hanoi University of Industry

Icắt N, kA
40



×