Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập lớn CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.5 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
Hà Nội, tháng 11 năm 2019
BÀI TẬP LỚN

Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đề bài: Trong bức tranh xung đột dân tộc hiện nay trên thế giới, vấn đề
dân tộc ở VN được giải quyết như thế nào (dưới góc độ quyền của các dân
tộc)?
Họ tên:
MSSV:
Nhóm:
Lớp:

1


Lời mở đầu
Trong thời đại hội nhập như hiện nay, xã hội mở ra nhiều cơ hội cũng như thách
thức cho các quốc gia và vùng lãnh thổ. Bên cạnh những cơ hội về xúc tiến thương mại,
giao lưu văn hóa, … thì những thách thức cũng là vấn đề cần được chú tâm giải quyết
trong đó phải nói đến vấn đề về xung đột dân tộc giữa các dân tộc trên thế gi ới nói chung
và Việt Nam nói riêng.
Nước ta có 54 dân tộc anh em với nhiều ngơn ngữ đa dạng trong đó dân tộc Kinh là
dân tộc đơng nhất, chiếm 87%. Các dân tộc cịn lại như Nùng, Mường, Thái, Khơme,
H'Mông, Dao,… chiếm 13%. Tuy nhiên, đông bào dân tộc thiêu số nước ta cư trú trên đia
bàn rộng lớn 3/4 diện tích đất nước, chu yếu là miền núi, biên giới, hải đảo và một số
đơng bằng. Chính do sự đa dạng về dân tộc, văn hóa giữa các dân tộc nên Việt Nam mang
nét đặc trưng cua nhiều vùng miền, dân tộc khác nhau. Đó có thê là những thuận lợi và
cũng đặt ra rất nhiều thách thức về vấn đề xung đột dân tộc, về sự khác biệt trong trình
độ phát triên kinh tế - xã hội, tiềm ẩn nhiều rui ro khó lường.


Chính vì các điêm đa dạng dân tộc, tơn giáo cua các quốc gia trên thế giới và đặc biệt là
Việt Nam, nên đê có thê hiêu rõ hơn về các vấn đề dân tộc trên thế gi ới hiện nay và ở
Việt Nam, từ đó làm rõ cách giải quyết các vấn đề dân tộc ở Việt Nam, em sẽ phân tích câu
hỏi: “Trong bức tranh xung đột dân tộc hiện nay trên thế giới, v ấn đề dân tộc ở VN
được giải quyết như thế nào (dưới góc độ quyền của các dân tộc)?”

2


1

Khái quát về vấn đề dân tộc:
1.1

Về dân tộc:

1.1.1 Khái niệm dân tộc:

- Dân tộc là kết tinh cua một q trình lâu dài cua xã hội lồi người. Tr ước khi dân tộc
xuất hiện, loài người trải qua những hình thức cộng đơng từ thấp đến cao:
Bộ tộc.
Bộ lạc
Thi tộc

- Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiêu theo nhiều nghia khác nhau, trong đó có
hai nghia được dùng phổ biến nhất:
 Theo nghia hẹp, dân tộc là các tộc người trong một quốc gia nhi ều dân tộc khác

nhau. Đây là những cộng đơng có chung những đặc điêm về:
1. Ngôn ngữ.

2. Lich sử, nguôn gốc.
3. Nét văn hóa đặc sắc.
4. Ý thức tự giác dân tộc.
=> Dân tộc là bộ phận cua quốc gia, là cộng đông xã hội theo nghia là các t ộc người,
 Theo nghia rộng, dân tộc là toàn bộ dân cư cua một nước. Đây là một cộng đơng

người hình thành trong lich sử có những điêm chung sau:
1. Có chung một lãnh thổ quốc gia.
2. Có quốc ngữ - ngơn ngữ chung cho quốc gia đó.
3. Chung một nền kinh tế - chính tri nhất đinh.
4. Có sự thống nhất về truyền thống văn hóa.
=> Dân tộc là tồn bộ nhân dân một nước, là quốc gia dân tộc
=> Khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, dân t ộc bao
giờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất đinh.
3


4


1.1.2 Sự hình thành dân tộc:

- Ở phương tây, dân tộc hình thành trên cơ sở một bộ tộc hay một số bộ tộc liên kết
cùng sống trên một vùng lãnh thổ, nó hình thành, gắn bó với sự xác lập cua phương thức
sản xuất tư bản chu nghia (PTSXTBCN)
Chính sự hình thành và phát triên cua PTSXTBCN địi hỏi phải có:
o Sự thống nhất thi trường.
o Sự thống nhất lãnh thổ.
o Sự thống nhất về chính phu.
o Sự thống nhất thuế quan.

o Sự thống nhất tiền tệ.
- Ở phương đơng, dân tộc hình thành sớm hơn trước CNTB, do nhi ều nhân t ố thúc
đẩy trong quá trình dựng nước và giữ nước.
1.2
-

Về các vấn đề dân tộc:

Vấn đề dân tộc là những nội dung nảy sinh trong quan hệ giữa các dân tộc diễn ra trên
mọi linh vực đời sống xã hội tác động xấu đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc,
các quốc gia dân tộc với nhau cần phải giải quyết.

 Thực chất cua vấn đề dân tộc là sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc

gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra trên
mọi linh vực đời sống xã hội.

5


-

Vấn đề dân tộc cịn tơn tại lâu dài. Bởi do dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội
giữa các dân tộc không đều nhau; do sự khác biệt về lợi ích; về ngơn ngữ, văn hố, tâm lí;
do tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc; do thiếu sót, hạn chế trong
hoạch đinh, thực thi chính sách kinh tế - xã hội cua nhà nước cầm quyền; do sự thống tri,
kích động chia rẽ cua các thế lực phản động đối với các dân tộc.

-


Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược cua cách mạng xã hội chu nghia. Vấn đề dân tộc gắn
kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động
lực cua cách mạng xã hội chu nghia.

2

Hiện trạng xung đột dân tộc:
2.1

Trên thế giới:

Trong những năm qua, ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế gi ới đã xảy ra những cuộc
xung đột, trong đó có một số cuộc xung đột liên quan đến dân tộc, tôn giáo hoặc xen lẫn
cả dân tộc và tôn giáo như: xung đột giữa những cộng đông Hơi giáo theo dịng Sunni và
Shiite hay các dịng khác nhau ở trong một quốc gia như: Syria, Iraq; giữa Hôi giáo và
Công giáo ở Philippines, Indonesia; giữa Hôi giáo và Phật giáo ở mi ền Nam Thái Lan,
Myanmar,…
Sự xung đột bên trong các nền văn minh này là hết sức hệ trọng trước tình hình một
phần cua thế giới đang chìm trong bất ổn. Dưới đây là một số dẫn chứng:


Văn Phịng Tạp chí Charlire Hebdo bi hai tay sung xơng vào tấn cơng, sát hại
11 người, trong đó có 10 người bi giết theo kiêu hành quyết vì đăng tải nhiều
tranh biếm họa về nhà Tiên tri đạo hơi Mohammed.



Một loạt vụ khung bố đẫm máu với hàng loạt vụ xả sung tại thu đô Paris cua
Pháp làm 128 người thiệt mạng tại nhà hàng, sân vân động quốc gia Stade de
France, nhà hát Bataclan.


Ngoài ra, sự can thiệp cua nước ngoài khiến cho vấn đề dân tộc khơng ngừng
nóng lên và diễn biến theo chiều hướng gay gắt, phức tạp làm cho tình hình ở các quốc
gia này vượt ra ngồi tầm kiêm sốt, như ở khu vực Trung Đông, Bắc Phi,… hi ện nay.

6


2.2

Ở Việt Nam:

Hiện nay, ở các dân tộc thiêu số, đặc biệt ở khu vực Điện Biên, có sự du nhập và
truyền bá cua đạo Tin lành với hình thức hoạt động mềm dẻo, giáo lý và lễ nghi được
đơn giản hóa, quần chúng hóa đã nhanh chóng cuốn hút một số lượng lớn tín đơ là đơng
bào các dân tộc thiêu số. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều vùng dân tộc, miền núi đang
phải đối mặt với những khó khăn trong phát triên kinh tế - xã hội, tình hình an ninh
chính tri, trật tự an tồn xã hội, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, khó lường và đặt ra
nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm. Tính phức tạp, nhạy cảm cua Tin lành ở Điện Biên bi
chi phối bởi vấn đề dân tộc. Việc truyền đạo và theo đạo ở vùng đông bào dân tộc thiêu
số không chỉ gây ra những tác động tiêu cực về văn hóa, xã hội như đã nói ở trên, mà cịn
tạo ra những bất ổn về an ninh chính tri, trật tự an toàn xã hội. Đặc biệt ở một số nơi,
các thế lực thù đich và phần tử xấu đã lợi dụng việc truyền đạo đê tuyên truyền gây chia
rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, nhất là việc tuyên truyền tư tưởng dân tộc hẹp hòi, chu
nghia ly khai, lơi kéo, kích động quần chúng tiến hành một số hoạt động gây ảnh hưởng
đến an ninh quốc gia, như: Hoạt động tun truyền thành lập “Vương quốc Mơng”, móc
nối người Mơng ra nước ngồi, huấn luyện qn sự, tham gia các tổ chức phản động.
Một số đối tượng lợi dụng tôn giáo đê lừa mi nhân dân, xuyên tạc đường lối, chu trương
cua Đảng, chính sách, pháp luật cua Nhà nước, kích động quần chúng tập trung đơng
người chống đối chính quyền... Chính những vấn đề này đã đặt ra nhiều thách thức cho

Đảng và chính quyền trong thời kỳ hội nhập hiện nay.

3

Giải quyết các vấn đề xung đột dân tộc ở Việt Nam:
Trước hết đê có thê giải quyết các vấn đề xung đột dân tộc ở Việt Nam, trước hết
phải hiêu và dựa vào những chính sách cua Đảng và nhà nước về dân tộc đê tìm ra các
giải quyết triệt đê nhất.
3.1

Quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước về dân tộc và giải

quyết quan hệ dân tộc:
Dựa vào những nguyên tắc cơ bản cua chu nghia Mác-Lênin về dân t ộc, l ich s ử th ực
tiễn đấu tranh Cách mạng cùng tình hình thế gi ới trong giai đo ạn hi ện nay, Đ ảng và Nhà
nước luôn luôn coi trọng vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn k ết toàn dân t ộc. Trong
các giai đoạn cách mạng, Đảng ta ln có quan điêm nh ất qn : “Thực hiện chính sách
7


bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều ki ện để các dân t ộc phát
triển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam". Công tác dân tộc ở nước ta hiện nay, Đảng, Nhà n ước ta tập
trung khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triên kinh t ế - xã hội gi ữa các dân t ộc; nâng
cao đời sống đông bào các dân tộc thiêu số, gi ữ gìn và phát huy b ản s ắc văn hoá các dân
tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hịi, kì thi, chia rẽ dân t ộc, l ợi d ụng v ấn đ ề
dân tộc đê gây mất ổn đinh chính tri - xã hội, chống phá cách m ạng; th ực hi ện bình đ ẳng,
đồn kết, tơn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ gi ữa các dân t ộc nh ằm xây d ựng và b ảo v ệ
Tổ quốc, bảo đảm cho tất cả các dân tộc ở Việt Nam đều phát triên, ấm no, hạnh phúc.
Văn kiện Đại hội XII chỉ rõ quan điêm, chính sách dân tộc cua Đảng, Nhà n ước ta

hiện nay là: "Vấn đề dân tộc và đồn kết các dân tộc có v i trí chi ến l ược lâu dài trong s ự
nghiệp cách mạng nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Vi ệt Nam bình đ ẳng, đồn k ết,
tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hi ện th ắng l ợi s ự nghi ệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vi ệt Nam xã h ội ch u
nghia. Phát triên kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinh th ần, xố đói gi ảm nghèo, nâng
cao trình độ dân trí, gi ữ gìn và phát huy bản sắc văn hố, ti ếng nói, ch ữ vi ết và truy ền
thống tốt đẹp cua các dân tộc. Thực hiện tốt chi ến lược phát tri ên kinh t ế- xã h ội ở mi ền
núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi ới, vùng căn c ứ cách m ạng; làm t ốt công tác đ inh canh,
đinh cư và xây dựng vùng kinh tế mới. Quy hoạch, phân b ổ, s ắp x ếp l ại dân c ư, g ắn phát
triên kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng. cung cố và nâng cao ch ất l ượng h ệ th ống
chính tri ở cơ sở vùng đơng bào dân tộc thiêu số. Thực hi ện chính sách ưu tiên trong đào
tạo, bơi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thi êu số. Cán bộ công tác ở vùng dân t ộc
thiêu số và miền núi phải gần gũi, hiêu phong tục tập quán, ti ếng nói c ua đ ông bào dân
tộc, làm tốt công tác dân vận. Chống các biêu hiện kì thi, hẹp hịi, chia rẽ dân tộc”.
Ngồi ra, Đảng và Nhà nước cịn chú trọng về các chính sách phát triên chính tr i, kinh
tế, xã hội đặc biệt ở các khu vực dân tộc thiêu số đê tránh sự phân hóa, khác bi ệt v ề trình
độ phát triên giữa các dân tộc thiếu số.
3.2

Giải quyết các vấn đề xung đột dân tộc:

Dựa trên những quan điêm, chính sách cua Đảng và Nhà nước, có thê rút ra một số
phương pháp đê phần nào hạn chế, giải quyết các vấn đề xung đột dân tộc:
- Thực hiện tốt chính sách về chính trị: bình đẳng, đồn kết, tơn tr ọng và giúp đ ỡ l ẫn nhau

cùng phát triển giữa các dân tộc
 xóa đi khoảng cách dân tộc, cung cấp cho các hộ dân khu vực mi ền núi, hải đảo đu

nước và điện sinh hoạt.
- Phải thực hiện tốt chính sách giao đất, giao rừng, tạo điều kiện cho đồng bào chu


đợng sản x́t, gắn bó với đất và rừng. Cần "Có chính sách thu hút dân cư đến sinh sống
ở vùng đất biên giới, hải đảo còn thưa dân".
8


- Thực hiện chính sách định canh, định cư cho đồng bào các dân tộc thiểu số

(Hiện nay nước ta có khoảng 1 triệu người cịn sống du canh, du cư).
-

Đẩy mạnh phân công lao động xã hội để hình thành cơ cấu dân cư mới ở các vùng dân
tộc thiểu số, tạo động lực thúc đẩy các dân tộc phát triển kinh tế.

- Chăm lo xây dựng đời sống vật chất, tinh thần, xoá đói giảm nghèo và chú trọng

xây dựng các cơ sở hạ tầng ở miền núi.
- Tơn trọng lợi ích, truyền thống, văn hố, ngơn ngữ, tập quán, tín ngưỡng
của đồng bào các dân tộc; Đây là vấn đề quan trọng và tế nhị, cần lắng nghe ý kiến cua
đờng bào và có chính sách cụ thể nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc. Thực hiện và đảm bảo về mặt pháp lý quyền bình đẳng giữa các ngôn ngữ trên
lãnh thở Việt Nam, tạo điều kiện để có được quyền bình đẳng thực tế cua các ngôn ngữ
trên tất cả các lĩnh vực; đờng thời có chính sách tích cực để phở biến nhanh chóng và
sâu rợng ở trình độ cao ngôn ngữ phổ thông - Tiếng Việt trong các dân tộc thiểu số ở
nước ta. Tiếng Việt là ngôn ngữ chung, để giao lưu văn hoá giữa các dân tộc ở Việt
Nam với các dân tộc khác trên thế giới.
- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo ở miền núi, coi trọng đào tạo cán bộ và trí
thức thuộc con em dân tộc thiểu số. Cần hỗ trợ lẫn nhau giữa đội ngũ cán bộ thuộc mọi
dân tợc trong cả nước. Cần có chính sách đãi ngợ vật chất, tinh thần xứng đáng để cán
bộ sau khi được đào tạo trở về xây dựng và yên tâm đóng góp cho quê hương, rút dần

khoảng cách về sự phát triển, tạo điều kiện để miền núi tiến kịp miền xi.
- Có chính sách ưu tiên với cán bộ cơng tác tại vùng dân tộc ít người.
- Tăng cường đầu tư phát triển giao thông, giáo dục, y tế cho đồng bào các dân tộc. Từ
đó giúp phát triển kinh tế, khắc phục chênh lệch giữa các vùng, dân tộc

9


Lời kết
Từ những phân tích, cái nhìn tổng qt về các vấn đề xung đột dân tộc trên thế giới và Việt
Nam, ta có thể phần nào nhìn ra được hướng giải quyết vấn đề xung đột. Việt Nam – một
đất nước đa dân tộc, đa văn hóa sẽ gặp rất nhiều những trở ngại, thách thức để có thể
đồn kết tồn dân, thấu hiểu và tơn trọng các nền văn hóa của các dân tộc mà khơng
vướng phải những xung đột, tạo những sơ hở cho các thế lực thù địch lợi dụng vào mục
đích chính trị.
Trên thực tế, Việt Nam đã và đang làm tốt được vai trò của mình, thực hiện tốt chính sách
của Đảng, quan tâm, chăm lo cho đời sống của các khu vực, hộ dân vùng sâu vùng xa được
ấm lo, đầy đủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo trình chu nghia xã hội khoa hội – Bộ GD&ĐT
2, Những hiện tượng mới trong quan hệ dân tộc - tôn giáo ở vùng dân tộc thiêu số
khu vực Tây Bắc nước ta hiện nay – Cổng thông tin uy ban Dân tộc
3, Cảnh báo xung đột văn hóa ở vùng đơng bào dân tộc thiêu số theo đạo Tin lành –
Báo mới

10




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×