Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

giáo án điện tử sinh học 8 bài 51 Cơ quan phân tích thính giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 27 trang )


1. Chó
2. Gà mái
3. Lợn
4. Muỗi
5. Ngựa

6. Mèo
7. Khỉ
8. Chó soi
9. Cừu
10. Gà tây


BÀI 51:
CƠ QUAN
PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC


BÀI 51:
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

Cấu tạo của tai.

Chức năng thu nhận sóng âm

Vệ sinh tai.





- Cơ quan phân tích thính giác gồm:
+ Tế bào thụ cảm thính giác (cơ quan coocti ở tai)
+ Dây thần kinh thính giác

( dây não số VIII)

+ Vùng thính giác ( ở thùy thái dương)

Cơ quan phân tích

Tai

thính
giác
nhữngVùng thính giác
Dây thần
kinhgồm
thính giác
(Dây TK số VIII)

bộ phận nào?

(Thùy thái dương)


I. CẤU TẠO CỦA TAI:
TAI NGOÀI
Vành tai

TAI GIỮA

Chuỗi
xương tai

TAI TRONG
ống bán khun
Dây thần
kinh số VIII

ốc tai
Màng nhĩ

ống tai

Vịi nhĩ

Tai
gồm
những
bộ
phận
nào?
Vậy
taitrong
ngồi
gồm
những
bộ
phận
nào?
Cấu

tạo
của
tai
gồm
mấy
phần
chính?
Đó lànào?
những phần nào?
Tai giữa gồm những bộ
phận


Tai ngoài

Tai giữa
Chui xng tai

Vnh tai

Tai trong
ng bỏn khuyờn
Dõy thn
kinh số VIII

ốc tai
Màng nhĩ
ống tai
Vịi nhĩ


1
2
- Tai ngồi gồm: …………có
nhiệm vụ hứng sóng âm, ……....
hướng sóng âm.
3
Tai ngồi được giới hạn với tai giữa bởi………………..(có
đường kính khoảng
1cm).
4
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có……………………bao gồm xương
búa, xương đe, xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào
màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi
là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).

- Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vịi nhĩ nên đảm bảo áp śt hai bên
màng nhĩ được cân bằng.


PHIẾU HỌC TẬP
Đọc thơng tin SGK, hồn thành bảng:

Các phần
của tai

Các bộ phận

Chức năng của các bộ phận

Vành tai


Tai ngoài

Tai giữa

Hứng sóng âm
Hướng sóng âm
Ống tai
Màng nhĩ
Khếch đại âm
Chuỗi xương tai Truyền sóng âm
Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ
Vịi nhĩ

Bộ phận tiền đình Thu nhận thơng tin về vị trí, sự chuyển
và ống bán khuyên động của cơ thể trong khơng gian
Tai trong
Thu nhận kích thích sóng âm
Ốc tai


I. Cấu tạo của tai

Tai ngoài

Vành tai
Ống tai

Tai


Màng nhĩ
Tai giữa

Chuỗi xương tai
Vòi nhỉ

Tai trong

Ba ống bán khuyên và bộ phận tiền đình
Ốc tai (có cơ quan coocti chứa tế bào thụ
cảm thính giác).


II. Chức năng thu nhận sóng âm


II. Chức năng thu nhận sóng âm
Hãy sắp xếp thành phần cấu tạo của tai theo thứ tự thu nhận kích thích sóng âm ?
A.Vành tai
B. Màng nhĩ

Thứ tự đúng là:
A

D

B

C


F

E

G

C. Chuỗi xương tai
D. Ống tai
E. Nội dịch
F. Ngoại dịch
G. Tế bào thụ cảm thính giác
của cơ quan Coocti

Sóng âm  vành tai  ống tai màng nhĩ 
chuỗi xương tai  cửa bầu  chuyển động
ngoại dịch và nội dịch  rung màng cơ sở 
kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung
thần kinh  vùng thính giác (phân tích cho
biết âm thanh)



III. Vệ sinh tai
Để tai hoạt dộng tốt cần lưu ý điều gì?

- Bảo vệ tai:

- Giữ vệ sinh tai.



III. Vệ sinh tai

Ráy tai


III. Vệ sinh tai
- Giữ vệ sinh tai.
- Bảo vệ tai:
+ Khơng dùng vật nhọn sắc
ngốy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi họng để
phịng bệnh cho tai.
+ Có biện pháp chống, giảm
tiếng ồn.

Em có nhận xét gì qua bức ảnh?


III. Vệ sinh tai
Một số bệnh về tai

Viêm
Viêmtai
taigiữa
ngoài



Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ tán xạ theo các hướng khác
nhau.



Củng cố


VÒNG QUAY MAY
MẮN


2

3

20

40

1

30

VÒNG QUAY
MAY MẮN

10

50

6


40

5

60

4

20

QUAY


Câu 1. Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là?
A. màng nhĩ

B. màng tiền đình

C. màng cơ sở

D. màng cửa bầu dục.

QUAY VỀ


Câu 2. Ở người, loại xương nào dưới đây được gắn trực
tiếp với màng nhĩ ?
A. Xương bàn đạp

B. Xương búa


C. Xương đòn

D. Xương đe

QUAY VỀ


Câu 3. Ở tai giữa của chúng ta tồn tại mấy loại xương ?
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

QUAY VỀ


Câu 4. Trong tai người, xương bàn đạp nằm áp sát với
bộ phận nào dưới đây ?
A. Màng nhĩ

B. Ống bán khuyên

C. Màng cửa bầu dục

D. Màng tiền đình


QUAY VỀ


×