Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Thiết kế cấp điện cho một xã nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.64 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

Đề tài: Thiết kế cấp điện cho một xã nông nghiệp

GVHD: Phạm Trung Hiếu

Hà Nội, 2022

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Thiết kế hệ thống cung cấp điện
Nội

Trường Đại Học Công nghiệp Hà

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

NỘI DUNG
Một xã nơng nghiệp có mặt bằng như sau:

Điện áp nguồn 10kV, Tmax = 4000h.
Thôn1: 120 hộ dân, Thôn2: 360 hộ dân, Thôn3: 200 hộ dân, Thôn 4: 140
hộ dân, Ủy ban xã: Gồm 2 tầng mỗi tầng 4 phịng diện tích 10x16m
Trạm xá: Gồm 2 tầng mỗi tầng 6 phịng diệní
10x16m Trường học: Công suất đặt 120KVA, Cos ϕ


= 0,8


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Trạm bơm: : Diện tích 6x10m, 2 máy bơm 2x32kw, Cos ϕ= 0,78
Thiết kế cung cấp điện cho xã trên:
1. Xác định phụ tải tính tốn tồn xã
2. Xác định sơ đồ nối dây của mạng điện
3. Lựa chọn phương án tối ưu
4. Lựa chọn thiết bị điện của phương án tối ưu:
5. Xác định các tham số chế độ của mạng điện : ∆U, ∆P, ∆A, U2 …
6. Tính tốn nối đất cho trạm biến áp (với đất cát pha),
7. Tính tốn dung lượng bù để cải thiện hệ số công suất lên giá trị cosϕ2 = 0,95
8. Thiết kế chiếu sáng cho một phòng học điển hình
Bản vẽ:
1. Sơ đồ mặt bằng của mạng điện
2. Sơ đồ hai phương án – bảng chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật
3. Sơ đồ nguyên lý phương án tối ưu toàn mạng điện .

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ninh Văn Nam

3 | 67


Thiết kế hệ thống cung cấp điện


Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

Chương 1: Phụ tải tính tốn
Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất và số lượng các máy,
chế độ vận hành của chúng, quy trình cơng nghệ sản xuất, trình độ vận hành của
cơng nhân v.v… Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính tốn là một nhiệm vụ rất
quan trọng.

Bảng số liệu về xã nông nghiệp:
Phụ tải

Số liệu

Đặc điểm

Thôn 1

120

Nông nghiệp

Thôn 2

360

Nông nghiệp

Thơn 3


200

Nơng nghiệp

Thơn 4

140

Nơng nghiệp

Ủy ban xã

8 phịng

Chiếu sáng và quạt

Trạm xá

12 phòng

Chiếu sáng và quạt

Trường học

Pđ =120KVA

Chiếu sáng và quạt

Trạm bơm


2 máy bơm/phịng

Bơm tưới

*Tính tốn cho phụ tải cho các thôn:
Lấy công suất phụ tải sinh hoạt thuần nông là P0 = 0,5KW/hộ, hệ số cosφ = 0,85,
chọn Kđt = 0,85.
Áp dụng công thức:
Ptt = Pi.Kđt
4 | 67


Thiết kế hệ thống cung cấp điện

tt

Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội

𝑃𝑃𝑃

S = 𝑃𝑃𝑃𝑃
Trong đó:
H: Số hộ dân trong xã
P0: Suất phụ tải trên 1 hộ, W/m2
 Thôn 1:
P1 = P0 . H = 0,5.150 = 75 (KW)
Ptt1= P1.Kđt =75.0,85=64 (KW)
Stt1 = = =64 (KVA)
 Thôn 2:
P2 = P0 . H = 0,5.360 = 180 (KW)

Ptt2 = P2.Kđt =180.0,85 =153 (KW)
Stt2 = = =180 (KVA)
 Thôn 3:
P3 = P0 . H = 0,5.200=100(KW)
Ptt3 = P3.Kđt =100.0,85=85(KW)
Stt2 = = =100 (KVA)
 Thôn 4:
P4 = P0 . H = 0,5.140= 70 (KW)
Ptt4 = P4.Kđt = 70.0,85=59.5(KW)
Stt4 = = =70 (KVA)

5 | 67


Tính tốn phụ tải cho các cơng trình cơng cộng:
 Ủy ban xã.
Lấy công suất phụ tải là P0 = 15 (W/m2), mỗi phịng có diện tích là 160(m2),
gồm 8 phịng.
P5 = F . N . P0
Trong đó:
F: diện tích phịng.
N: số phịng.
P0: cơng suất phụ tải.
P5 = 160 . 8 . 15 = 19,2(KW)
Ptt5 = P5.Kđt = 19200.0,85 =16,32(KW)
Stt5 = = =180 (KVA)
Trạm xá.
Lấy suất phụ tải của trạm xá là P0 =
22(W/m2) P6 = F . N . P0 =160 . 12 . 22 =
42,24(KW) Ptt6 =P6.Kđt = 42.24.0,85

=35,9(KW)
Stt6 = = =42,2 (KVA)
 Trường học.
Ptt7 = Pđ . Knc. Kđt = 120 . 0,7 . 0,85= 71,4 (KW)
S7= = =89(KVA)

 Trạm bơm.


- Công suất động lực.2 máy bơm: Pđ = 32 (KW), cosφ = 0,78, Kt =1 , Kđt =0,9.
- Chọn Kđt = 0,85
Pđl =

∑P

di

. Kt = 2.32.1= 64 (KW

Ptt8= Pđl.Kđt = 64.0,9 = 57,6 (KW)
S8 = = =180 (KVA)

Ta có bảng tổng hợp :
STT Tên phụ tải Cosφ

Ptt (KW)

Qtt(KVAr)

Stt (KVA)


1

Thôn 1

0,85

64

52,7

100

2

Thôn 2

0,85

153

92,2

175

3

Thôn 3

0,85


85

65,8

125

4

Thôn 4

0,85

59,5

62,2

120

5

Ủy ban xã

0,85

16,32

10,1

19,2


6

Trạm xá

0,85

35,9

22,25

42,24

7

Trường học 0,8

71,4

88,6

89

8

Trạm bơm

57,6

46,2


73,85

0,78

→ Vậy phụ tải tính tốn của tồn xã là:
Ptt = Kđt.∑Ptt = 0,85.532,72 = 530,57
(KW)
Tổng công suất phụ tải của toàn xã là :
Stt = Kđt.∑Stt = 0,85.744,3 = 632,65 (KVA)


Cos = = 0.84

Chương 2: Vạch các phương án cung cấp điện
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO XÃ.

Việc lựa chọn phương án cấp điện bao gồm: chọn cấp điện áp, nguồn điện,
sơ đồ nối dây, phương thức vận hành . . . Các vấn đề này có ảnh hưởng trực tiếp tới
vận hành, Khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện. Muốn thực
hiện được đúng đắn và hợp lý nhất, phải thu thập và phân tích đầy đủ số liệu ban
đầu, trong đó số liệu nhu cầu điện là quan trọng nhất, đồng thời sau đó phải tiến
hành so sánh phương án đã được đề ra về phương diện kinh tế và kỹ thuật. Ngồi
ra cịn phải biết kết hợp các u cầu về phát triển kinh tế chung và riêng của địa
phương.
Phương án cấp điện được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thỏa mãn những
yêu cầu sau:
 Đảm bảo chất lựng điện, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi
cho phép.
 Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điẹn cho phù hợp với yêu cầu của

phụ tải.
 Thuận tiện trong vận hành, lắp ráp và sửa chữa.
 Có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hợp lý.
Căn cứ vào trị số công suất tính tốn cho từng khu vực và vị trí mặt bằng, 2
phương án cấp điện cho xã như sau:
2.1 : Phương án 1

• Đặt một trạm biến áp ở thơn 1.
Chọn máy biến áp BA – 180 – 10/0,4 do ABB sản xuất.
• Đặt một trạm biến áp ở thơn 2.
Chọn máy biến áp BA – 180 – 10/0,4 do ABB sản xuất.


• Đặt một trạm biến áp ở thôn 3.
Chọn máy biến áp BA – 180 – 10/0,4 do ABB sản xuất.
• Đặt một trạm biến áp ở thơn 4.
Chọn máy biến áp BA –180 – 10/0,4 do ABB sản xuất.
• Đặt một trạm biến áp ở trạm xá dùng chung cho trạm xá ủy ban xã,
trường học, trạm bơm.
Chọn máy biến áp BA – 320 – 10/0,4 do ABB sản xuất.

Kết quả chọn máy biến áp cho toàn xã:
Khu vực

Stt(KVA)

Sđmba(KVA)

Số máy


Tên trạm

Loại trạm

Thôn 1

100

180

1

T1

Bệt

Thôn 2

175

180

1

T2

Bệt

Thôn 3


125

180

1

T3

Bệt

Thôn 4

120

180

1

T4

Bệt

Trạm xá

224,29

320

1


T5

Bệt

Ủy ban xã
Trường
học
Trạm bơm


2.2 :Phươnng án 2

• Đặt 3 trạm biến áp cho thôn 1 và thôn 2 :
Chọn biến áp BA-320-10/0,4 do ABB sản xuất.
• Đặt một trạm biến áp cho thơn 3 và thôn 4 :
Chọn biến áp BA-320-10/0,4 do ABB sản xuất.
• Đặt một trạm biến áp cho trường học, ủy ban, trạm xá, trạm
bơm : Chọn biến áp BA-320-10/0,4 do ABB sản xuất.
Bảng chọn máy biến áp
Khu vực
Stt KVA Sđmba KVA
Thôn 1
Thôn2

275

320

Số máy


Tên trạm

Loại
trạm

1

T1

Trạm bệt


Thôn 3
Thôn 4
Trường học
Trạm xá
Ủy ban
Trạm bơm

245

320

224,29

320

1

T2


Trạm bệt

T3

Trạm bệt

2.3 :Phươnng án 3

• Đặt 3 trạm biến áp cho thơn 1, thôn 2 và thôn
4 : Chọn biến áp BA-560-10/0,4 do ABB sản
xuất.
• Đặt một trạm biến áp cho thơn 3,trường học, ủy ban, trạm xá, trạm
bơm : Chọn biến áp BA-560-10/0,4 do ABB sản xuất.
Bảng chọn máy biến áp


Khu vực

Stt KVA

Sđmba KVA

Số máy

Tên trạm

Loại
trạm


Thôn 1
Thôn 2
Thôn 4
Thôn 3
Trường học
Trạm xã
Ủy ban
Trạm bơm

395

560

1

T1

Trạm bệt

350

560

1

T2

Trạm bệt

2.4 :Phươnng án 4


• Đặt 3 trạm biến áp cho thôn 1 và thôn 2 :
Chọn biến áp BA-320-10/0,4 do ABB sản xuất.
• Đặt một trạm biến áp cho thôn 3, thôn 4,trường học, ủy ban, trạm xá,
trạm bơm :


Chọn biến áp BA-560-10/0,4 do ABB sản xuất.


Bảng chọn máy biến áp
Khu vực
Stt KVA Sđmba KVA

Số máy

Tên trạm

Loại
trạm

Thôn 1
Thôn 2

275

320

1


T1

Trạm bệt

Thôn 3
Thôn 4
Trường học
Trạm xá
Ủy ban
Trạm bơm

470

560

1

T2

Trạm bệt


Chương 3: Chọn phương án tối ưu
Việc lựa chọn phương án cấp điện bao gồm: chọn cấp điện áp, nguồn điện,
sơ đồ nối dây, phương thức vận hành . . . Các vấn đề này có ảnh hưởng trực tiếp tới
vận hành, Khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện. Muốn thực
hiện được đúng đắn và hợp lý nhất, phải thu thập và phân tích đầy đủ số liệu ban
đầu, trong đó số liệu nhu cầu điện là quan trọng nhất, đồng thời sau đó phải tiến
hành so sánh phương án đã được đề ra về phương diện kinh tế và kỹ thuật. Ngồi
ra cịn phải biết kết hợp các yêu cầu về phát triển kinh tế chung và riêng của địa

phương.
Phương án cấp điện được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thỏa mãn những
yêu cầu sau:
 Đảm bảo chất lựng điện, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi
cho phép.
 Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điẹn cho phù hợp với yêu cầu của
phụ tải.
 Thuận tiện trong vận hành, lắp ráp và sửa chữa.
 Có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hợp lý.
Căn cứ vào trị số cơng suất tính tốn cho từng khu vực và vị trí mặt bằng, 2
phương án cấp điện cho xã như sau:
Tổng chi phí các phương án được xác định theo biểu thức:
K = Ktrạm + Kđd + Kxd + Kbh (3.1) Trong đó:
Ktrạm - vốn đầu về trạm (trạm biến áp, phân phối, tiền mua tủ phân phối, máy
biến áp và các thiết bị...)
Kđd - tiền cột, xà, thi công tuyến dây.
Kxd - vốn xây dựng (vỏ trạm, hào cáp và các cơng trình phụ trợ…)
Kbh – Vốn duy trì bảo hành máy móc và tiền công nhân bảo hành


3.1

:Phương án 1: Khoảng cách
giữa các điểm:

−Khoảng cách giữa hai điểm bất kì i và j được xác định theo biểu thức:
Lij = √(� � − ��)2 +
( (�𝑃 − 𝑃)2
Thay các số liệu tương ứng vào biểu thức trên ta xác định:
Khoảng cách giữa trạm biến áp và thôn 1 là:

LTBA –thôn1= 2,4 km
Tương tự cho các điểm khác ta có bảng sau:
TB
A
đến

Thơn1 Thơn2 Thơn 3 Thơn 4

Trạm


Trường
học

ủy ban Trạm

bơm

L
km

2,4

0,9

0,7

0,9

2,6


0,7

2

1

Bảng 3.1.Bảng tính tốn sơ bộ các đoạn dây.
Áp dụng cơng thức: P = UI


I = P/U = 632/10= 63,2 A

Sau đó, chúng ta áp dụng cơng thức:
S= I/J
Với:


S: được hiểu là tiết diện dây dẫn cần sử dụng, đơn vị tính là mm²




I: Chính là dịng điện được tính tốn 1 cách lơn nhất khi hệ thống máy
móc hoạt động bình thường , có thêm mở rộng theo kế hoạch, khơng bao
gồm dịng tăng do sự cố , đơn vị là A

J: Chính là mật độ dịng điện kinh tế ,đơn vị A/mm²



Tmax=4000 nên
S=63,2/1,4 = 45,14 mm²
Chọn dây AC-70,với giá thành 60 triệu đồng/km cho các thôn.
Chọn dây AC-50 với giá thành là 67,8 triệu đồng/ km cho phần còn lại.
Bảng giá Cáp nhơm Sino (thietbidiendgp.vn)

Cơng
suất

Chiều
dài
kM

Đơn giá

Chi
phí

Loại
dây

Triệu
đồng

Triệu
đồng

Điểm tải

kW


Thơn 1

180

2,4

AC-70

60

144

Thơn 2

180

2,6

AC-70

60

156

Thơn 3

180

0,7


AC-70

60

42

Thơn 4

180

2

AC-70

60

120

ủy ban xã

320

3,5

AC-50

67,8

237,3



trường học
trạm xá
trạm bơm

Tổng chi phí cho đường dây là 700 triệu đồng.
TBA1 Thơn 1 có cơng suất là 100 KW nên ta chọn MBA của ABB có cơng
suất là 180 KVA,chi phí đầu tư là 196,5 triệu đồng.
TBA1 Thơn 2 có cơng suất là 175 KW nên ta chọn MBA của ABB có cơng suất
là 180 KVA,chi phí đầu tư là 196,5 triệu đồng.
TBA1 Thơn 3 có cơng suất là 125 KW nên ta chọn MBA của ABB có cơng suất
là 180 KVA,chi phí đầu tư là 196,5 triệu đồng.
TBA1 Thơn 4 có cơng suất là 120 KW nên ta chọn MBA của ABB có cơng suất
là 180 KVA,chi phí đầu tư là 196,5 triệu đồng.
TBA1 đặt tại ủy ban xã có cơng suất là 224,29 KW nên ta chọn MBA của việt
nam có cơng suất là 320 KVA,chi phí đầu tư là 228,9 triệu đồng.
𝑃 ▷ Máy biến áp phân phối ABB 50 – 22/0.4 - máy biến áp điện lực | máy biến
áp đông anh | eemc | máy biến áp khô | thibidi | abb 0902 122 117
(googleusercontent.com)
Vậy tổng chi phí cho hệ thống điện này là 1714,9 triệu đồng.
3.2:Phương án 2:
Chọn dây AC-70,với giá thành 60 triệu đồng/km.
Chọn dây AC-50 với giá thành là 67,8 triệu đồng/ km
Bảng giá Cáp nhơm Sino (thietbidiendgp.vn)
Cơng
suất
Điểm tải

kW


Chiều
dài
kM

Loại
dây

Đơn giá

Chi
phí


Triệu
đồng

Triệu
đồng

Thơn 1,2

320

3,2

AC-70

60


192

Thơn 3,4

320

2,9

AC-70

60

174

ủy ban xã
trường học
trạm xá
trạm bơm

320

3,5

AC-50

67,8

210

Tổng chi phí cho đường dây là 576 triệu đồng.

TBA1 Thơn 1,2 có công suất là 275 KW nên ta chọn MBA của ABB có cơng
suất là 320 KVA,chi phí đầu tư là 228,9 triệu đồng.
TBA1 Thơn 3,4có cơng suất là 245 KW nên ta chọn MBA của ABB có cơng
suất là 320 KVA,chi phí đầu tư là 228,9 triệu đồng.
TBA1 đặt tại trạm xá có cơng suất là 224,29 KW nên ta chọn MBA của việt
nam có cơng suất là 320 KVA,chi phí đầu tư là 228,9 triệu đồng.
𝑃 ▷ Máy biến áp phân phối ABB 50 – 22/0.4 - máy biến áp điện lực | máy biến
áp đông anh | eemc | máy biến áp khô | thibidi | abb 0902 122 117
(googleusercontent.com)
Vậy tổng chi phí cho hệ thống điện này là 1262,7 triệu đồng.
TỔNG KẾT:
1. Dựa trên tổng chi phí đường dây và máy biến áp thì phương án 2 tiết kiệm
hơn phương án 1.
2. Số máy biến áp cần lắp đặt của phương án 1 lớn hơn phương án 2 thì chi
phí xây dựng trạm và chi phí phụ của phương án1 lớn hơn phương án 2
3. Và chi phí nhân cơng và duy trì của phương án 1 lớn hơn phương án 2.
Do vậy quyết định lựa chọn phương án 1 là phương án tối ưu.


Chương 4: Lựa chọn thiết bị điện của phương án tối ưu

4.1- Chọn và kiểm tra máy cắt, dao cách ly
Dao cách ly là thiết bị dung để đóng cắt mạng điện khơng tải, thiết bị này khơng có
bộ phận dập hồ quang như ở máy cắt.
Dao cách ly được chọn và kiểm tra các điều kiện sau:
- Điện áp định mức của dao cách ly phải lớn hơn hoặc bằng điẹn áp của mạng điện
tại nơi đặt: Umc ≥ Umđ
- Dòng điện định mức của dao cách ly phải lớn hơn hoặc bằng dòng làm việc của
mạng điện : 𝑃𝑃 𝑃 ≥
Nếu nhiệt độ môi trường lớn hơn 35℃ thì lúc này ℎ = 𝑃𝑃𝑃(1 −


𝑃𝑃 𝑃−35

)

100

Với 𝑃𝑃 𝑃là nhiệt độ mơi trường trung bình lớn nhất nơi đặt dao cách ly.

* Kiểm tra chế độ ổn định nhiệt khi ngắn mạch chỉ áp dụng cho dao cách ly có
dịng định mức nhỏ hơn 1000A
đ

𝑃𝑃

≥ 𝑃𝑃(3).
𝑃𝑃đ

Ik(3) là dịng điện ngắn mạch xác lập.
tođ là dòng ổn định nhiệt của dao cách ly ứng với thời gian ổn định Iođ cho trong
lịch máy.
- Kiểm tra ổn định động
Iodđ> Ixk
imc là dòng ổn định động của dao cách ly.


Ixk là giá trị hiệu dụng dòng ngắn mạch xung kích.
**Điều kiện cắt: cơng suất cắt phải lớn hơn hoặc bằng cơng suất (hoặc dịng) ngắn
mạch lớn nhất có thể đi qua máy:
Scắt ≥ Sk(3) hoặc Icắt ≥ Ik(3)


Để tính tốn dịng điện ngắn mạch thì ta phải đi tìm tổng trở ngắn mạch rồi tính
tốn theo cơng thức sau:
𝑃𝑃 =

𝑃𝑃𝑃
𝑃𝑃

Trong đó: Etd suất điện tổng hợp ứng với điện áp pha.
Zk là tổng trở ngắn mạch.
Tính tốn tổng trở ngắn mạch của toàn hệ thống:
Ucb2
Xht =
Sk
Trên biến áp:
𝑃𝑃 =

𝑃𝑃. 𝑃𝑃𝑃 2
100. 𝑃𝑃𝑃

∆.
Ucb2
𝑃𝑃 = 𝑃𝑃𝑃2
𝑃𝑃 = √𝑃𝑃2 − 𝑃𝑃2
Trên đường dây:
Rd=ro.l , Xd=r0.l
Tổng trở ngắn mạch:
Rk=Rb+Rd
Xk=Xht+Xb+Xd



𝑃𝑃 = √𝑃𝑃2 + 𝑃𝑃2
Tính tốn ngắn mạch 3 pha:
Giá trị dịng xung kích:
𝑃𝑃𝑃 = 𝑃𝑃𝑃. √2. 𝑃𝑃
Trong đó Kxk được lấy theo bảng phụ thuộc vào tỉ số X/R
X/R

<=1

2

3

8

10

15

20

30

40

Kxk

1,03


1,2

1,37

1,75

1,88

1,91

1.93

1,93

1,93

Ta tính được giá trị hiệu dụng dịng xung kích:
Ixk = Ik. √1 + 2(Kxk − 1)2
Công suất ngắn mạch 3 pha:
Sk = √3. U. Ik.
*** Ta tính tốn cơng suất ngắn mạch của toàn hệ thống tại điểm N1 để kiểm tra
máy cắt, thanh cái và tính điểm ngắn mạch N2 để kiểm tra đường dây cáp và dao
cách ly đi trạm biến áp phân xưởng:

-Điểm ngắn mạch N1
BA

MC

DCL


DCL

BATG

N1

Stt=624,3 kVA

N2


Đường dây: AC-70,F=70 mm2, r0=0,33 (Ω/km), x0=0,384 (Ω/km), chiều dài l=9,6
km
Tính tốn tổng trở ngắn mạch của tồn hệ thống:
Ucb2
Trên đường dây:

Xht
=

Sk

102
=

624,3

= 0,16 (Ω)


Rd=ro.l =0,33.9,6=3,16(Ω)
Xd=r0.l=0,384.9,6=3,69(Ω)
Tổng trở ngắn mạch:
Rk= Rd=3,16(Ω)
Xk=Xht+ Xd=0,16+3,69=3,85(Ω)
𝑃𝑃 = √𝑃𝑃2 + 𝑃𝑃2 = √3,16^2 + 3,85^2 = 4,98(Ω)
Dòng điện ngắn mạch:
𝑃𝑃 =

10
𝑃
=
𝑃𝑃 √3.
4,98

= 1,16(𝑃𝑃 ).

Giá trị dòng xung kích: xét biểu thức
𝑃

𝑃

=

3,85
3,16

= 1,22

Từ bảng trên ta chọn được giá trị Kxk=1,2

𝑃𝑃 = 𝑃𝑃𝑃. √2. 𝑃𝑃=1,2. √2.1,16=1,97(kA)
Ta tính được giá trị hiệu dụng dịng xung kích:
Ixk = Ik. √1 + 2(Kxk − 1)2 = 1,97. √1 + 2(1,2 − 1)2 = 2,05(kA)
Tính tốn tương tự với các đường dây phụ tải sau ta được bảng thống kệ như sau:


Từ bảng trên ta chọn được máy cắt cho trạm phân phối trung tâm và dao cách ly
cho từng đường dây máy biến áp phân xưởng như sau:
Chọn dung tủ hợp bộ của hang SIEMENS, cách điện bằng khơng khí. Để bảo vệ
chống sét truyền từ đường dây AC vào trạm đặt chống sét van. Đặt biến áp đo
lường 3pha 5 trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất 1 pha trên cáp 22kV.
Loại máy cắt

Udm, kV

Idm, A

Ik,kV

Ikmax,kV

8DC11

10

1250

25

63


Hai đầu đường dây vào trạm biến áp đặt 2 dao cách ly và cầu chì, phần hạ áp sau
biến áp sẽ đặt áptomat
Đường dây đi trạm
biến áp

Udm(kV)

Idm (A)

Ik (kA)

Ixk (kA)

Máy biến áp

10

17,27

1,97

2,05

Đây là loại dao cách ly điện áp cao đặt trong nhà do Liên Xô chế tạo.

Chọn cầu chảy
Yêu cầu khi chọn dây chảy là:
4.2




Ở điều kiện làm việc bình thường phải đảm bảo dây dẫn điện liên tục và an toàn.




Lúc sự cố phải lập tức cắt điện và chỉ cắt mạch nơi sự cố.

Bảo đảm tính chọn lọc: khi sự cố, đường dây nhánh phía sau phải được cắt trước
đường dây chính.
** Đối với phụ tải khơng có dòng điện nhảy vọt :
Dòng định mức của cầu chảy được xác định trong khoảng


IM≤
In

𝑃𝑃𝑃

≤ ��

Và dịng cắt Icat ≥ � ��
Trong đó:
��- hệ số phụ thuộc vào vào loại cầu chảy.
Giá trị hệ số Kc đối với loại GL
Tham số

>25


In.A

10

10-25

Kc

1,31

1,21

1,1

Dòng khởi động của dây chảy có thể xác định theo biểu thức:
Idc =k2c.In
Trong đó:
k2c – hệ số phụ thuộc vào loại cầu chảy, có giá trị trong khoảng 1,6÷1,9
** Đối với phụ tải có dịng điện nhảy vọt , dây chảy phải được chọn sao
cho không bị chảy trong thời gian khởi động (khoảng 10s):
Imm
1,45.
αm ≤
≤ Icp
In. dc
Imm- dòng mở máy động cơ:
Imm=kmm.Indc; kmm- hệ số mở máy
dộng cơ;
In.dc- dòng định mức của động cơ;
�m- hệ số phụ thuộc vào diều kiện khởi động.

Đặc điểm khởi động

Nặng

Ngắn hạn

Nhẹ

Giá trị �m

1,6

2

2,5


×