Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY HẦM NHO NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 125 KGH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.28 KB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CƠNG NGHỆ
----  ----

BÁO CÁO ĐỒ ÁN Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY HẦM NHO
NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 125 KG/H

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Ths. Thiều Quang Quốc Việt

Cao Minh Quân B1809062
Ngành: CN Kỹ thuật hóa học
Khóa: 44

Cần Thơ, tháng 05/2022


MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..............................................................................1


1.1. Giới thiệu về nguyên liệu nho .................................................................1
1.1.1. Nguồn gốc và đặc tính ......................................................................1
1.1.2. Phân loại và phân bố ........................................................................1
1.1.3. Giá trị dinh dưỡng ............................................................................2
1.2. Tổng quan về các phương pháp sấy ........................................................3
1.2.1. Định nghĩa quá trình sấy ..................................................................3
1.2.2. Phân loại phương pháp sấy theo cách cấp nhiệt ...............................4
1.2.3. Thiết bị sấy hầm ...............................................................................5
1.2.4. Kết luận và lựa chọn phương pháp sấy ............................................5
CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ..........................................6
2.1. Quy trình sấy nho ....................................................................................6
2.1.1. Sơ đồ quy trình .................................................................................6
2.1.2. Thuyết minh quy trình sấy................................................................6
2.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ.......................................................................7
CHƯƠNG 3: Q TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT ...............................................8
3.1. Các thơng số ban đầu...............................................................................8
3.1.1. Vật liệu sấy .......................................................................................8
3.1.2.Tác nhân sấy ......................................................................................8
3.2. Tính tốn q trình sấy lý thuyết .............................................................9
3.2.1. Cân bằng vật chất .............................................................................9

i


3.2.2. Các thông số của tác nhân sấy trước và sau calorifer ......................9
3.3. Tính tốn thời gian sấy ..........................................................................13
CHƯƠNG 4: CÁC KÍCH THƯỚC CỦA THIẾT BỊ SẤY .............................17
4.1. Tính tốn thiết bị truyền tải ...................................................................17
4.1.1. Khối lượng xe goòng ......................................................................17
4.1.2. Khối lượng bánh xe ........................................................................19

4.2. Khối lượng khay sấy .............................................................................19
4.3. Tính tốn hầm sấy .................................................................................20
4.3.1. Kích thước trong hầm sấy ..............................................................20
4.3.2. Kích thước phủ bì của hầm sấy ......................................................21
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN TỔN THẤT NHIỆT ............................................23
5.1. Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi ..................................................23
5.2. Tổn thất nhiệt do thiết bị truyền tải .......................................................23
5.2.1. Tổn thất do xe goòng mang đi ........................................................24
5.2.2. Tổn thất do khay sấy mang đi ........................................................24
5.3. Tổn thất nhiệt ra môi trường qmt ............................................................24
5.3.1. Tổn thất qua tường bên...................................................................25
5.3.2. Tổn thất qua trần.............................................................................28
5.3.3. Tổn thất qua nền .............................................................................29
5.3.4. Tổn thất qua cửa hầm .....................................................................29
5.3.5. Tổn thất do mở cửa.........................................................................32
5.4. Quá trình sấy thực tế .............................................................................33
5.4.1. Tính tốn q trình sấy thực ...........................................................33
5.4.2. Cân bằng nhiệt lượng .....................................................................34
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ ................................37
6.1. Tính tốn và chọn calorifer ...................................................................37
6.2. Tính tốn và chọn quạt ..........................................................................38
6.2.1. Trở lực ống nối quạt vào calorifer ..................................................39
ii


6.2.2. Trở lực do lưới lọc (ở t0 = 27oC) ....................................................40
6.2.3. Trở lực do calorifer ........................................................................41
6.2.4. Trở lực từ calorifer ra đường ống dẫn khơng khí nóng ..................41
6.2.5. Trở lực qua co 90o ..........................................................................42
6.2.6. Trở lực qua đột mở .........................................................................42

6.2.7. Trở lực trong hầm sấy ....................................................................43
6.2.8. Trở lực do xe goòng .......................................................................44
6.2.9. Trở lực do đột thu ...........................................................................45
6.2.10. Trở lực từ ống nối đột thu đễn quạt hút........................................45
6.2.11. Trở lực qua co 90o ........................................................................46
6.3. Hệ số truyền động..................................................................................48
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN ................................................................................50
7.1. Nhận xét về phương pháp sấy hầm .......................................................50
7.2. Nhận xét về tính tốn hệ thống ..............................................................50
7.3. Tính tốn kinh tế....................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................

iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1 Nho đỏ Ninh Thuận .............................................................................. 2
Hình 2-1 Quy trình sấy nho .................................................................................. 6
Hình 2-2 Sản phẩm nho sau khi sấy ..................................................................... 7
Hình 3-1 Đồ thị I – d của quá trình sấy lý thuyết [3] .......................................... 9
Hình 5-1 Quá trình truyền nhiệt [6] .................................................................... 26
Hình 6-1 Sơ đồ tính tốn khí động ...................................................................... 38

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1 Thành phần dinh dưỡng có trong quả nho [15] .................................... 2
Bảng 3-1 Các thông số vật lí của vật liệu sấy ...................................................... 9
Bảng 3-2 Các thơng số của khơng khí trong q trình sấy lý thuyết .................. 11

Bảng 4-1 Tóm tắt kích thước xe gng, khay sấy và hầm sấy ........................... 21
Bảng 5-1 Tóm tắt tổn thất nhiệt .......................................................................... 33
Bảng 5-2 Bảng cân bằng nhiệt ............................................................................ 36
Bảng 6-1 Các thơng số kích thước của calorifer [4] ........................................... 38
Bảng 6-2 Các trở lực trong hệ thống sấy ............................................................ 47
Bảng 6-3 Thông số của quạt ly tâm .................................................................... 48
Bảng 7-1 Ước tính giá thành hệ thống ................................................................ 50

v


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành
tựu to lớn. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, nước ta đã bắt đầu xuất
khẩu nông sản cùng với các chế phẩm của nó. Do đó việc ứng dụng các cơng nghệ
mới đóng một vai trị hết sức quan trọng. Sấy là một trong những công nghệ quan
trọng dùng để chế biến và bảo quản nông sản sau thu hoạch.
Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sấy nơng sản, ở đề tài này em lựa chọn
phương pháp sấy hầm để sấy nho. Phương pháp này khá hiệu quả đối với các loại
nơng sản rau, củ, quả bởi tính đơn giản, dễ lắp đặt và vận hành.
Phương pháp sấy hầm có hai dạng là sấy liên tục và sấy gián đoạn, để tăng năng
suất và hạn chế tổn thất nhiệt em chọn phương pháp hầm sấy liên tục với năng suất
nhập liệu là 125kg.h-1.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy Thiều Quang Quốc Việt
cùng các thầy cô trong bộ môn đã giúp đỡ em trong suốt q trình hồn thành đồ án.
Đây là lần đầu tiên em xây dựng và thiết kế một thiết bị, nên khó tránh khỏi sai
sót trong tính tốn và thiết kế bản vẽ. Em mong nhận được sự góp ý tận tình từ thầy
cơ và các bạn sinh viên để đồ án của em có thể hồn thiện hơn. Em xin chân thành
cảm ơn.
Cần Thơ, ngày


tháng

năm

2022

Sinh viên thực hiện

Cao Minh Quân

vi


TỔNG QUAN

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về nguyên liệu nho
1.1.1. Nguồn gốc và đặc tính
Cây nho (Vitis vinifera) thuộc họ nho (Ampelidaeae) nguồn gốc ở các miền ôn
đới khô Âu Á (Acmêni - Iran), thuộc loại cây thân leo và là loại cây ăn quả lâu năm
có tính thích ứng cao. Việc trồng nho thuần hóa đã bắt đầu vào 6.000–8.000 năm
trước ở vùng Tây Nam Á giữa khu vực Địa Trung Hải và Iran [12].
Nho là một loại quả mọng, mọc thành chùm từ 6 đến 300 quả, chúng có màu
đen, lam, vàng, lục, đỏ tía hay trắng. Khi chín, quả nho có thể ăn tươi hoặc được sấy
khô để làm nho khô, cũng như được dùng để sản xuất các loại rượu vang, thạch nho,
nước quả, dầu hạt nho [12].

Cây nho ưa khí hậu khơ và nhiều nắng, độ ẩm khơng khí thấp. Muốn trồng
nho, trước hết phải tìm hiểu kỹ về điều kiện thời tiết khí hậu. Một đặc điểm rất đáng
chú ý của nho là cần có một mùa khơ đủ dài để tích lũy đường. Nên trồng nho ở
những nơi hứng nắng, nhưng được che chắn kỹ, tránh những vùng có gió bão vì gió
to có thể làm đổ giàn, dập lá, rụng quả [12].
1.1.2. Phân loại và phân bố
Hiện nay có nhiều giống nho được nhân giống thành công và cho năng xuất
cao đã được trồng ở Việt Nam như giống nho ăn tươi NH01-93, NH01-48, NH01-96,
giống Cardinal (nho đỏ) và giống nho làm nguyên liệu cho chế biến rượu NH02-90.
Giống Cardinal (nho đỏ) là giống quan trọng của Việt Nam và các nước quanh vùng
như Philippines, Thái Lan v.v... có nhiều ưu điểm nổi trội như: thời gian thu hoạch
ngắn, mẫu mã đẹp, dễ vận chuyển, sinh trưởng nhanh, chất lượng khá [13].
Ở nước ta, cây nho được xác định là cây chủ lực nên tập trung phát triển ở
những khu vực khơng bị ngập úng, có điều kiện khí hậu và thời tiết đất đai khá phù
hợp cho cây nho phát triển như các xã Phước Hậu, Phước Sơn... và một phần huyện
Ninh Phước, thị xã Phan Rang - Tháp Chàm.
Ninh Thuận là quê hương của Nho, một đặc sản nổi tiếng trong nước, vì ở đây
có những điều kiện thuận tiện nhất. Phan Rang có lượng mưa thấp nhất nước 750 850 mm/năm và không khí tương đối khơ. Đất phù sa ven sơng Dinh (Phan Rang)
sâu, giàu chất dinh dưỡng, ln thốt nước, là đất trồng nho rất tốt... Diện tích trồng
nho của tỉnh khoảng 2.500 Ha, chiếm 85% diện tích trồng nho cả nước, tập trung chủ

1
SVTH: Cao Minh Quân


TỔNG QUAN

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

yếu ở huyện Ninh Phước, Ninh Hải và thị xã Phan Rang – Tháp Chàm, với nhiều loại

giống nho mới năng suất chất lượng cao, sản lượng hàng năm ổn định từ 60 - 65 ngàn
tấn [14].

Hình 1-1 Nho đỏ Ninh Thuận

1.1.3. Giá trị dinh dưỡng
Trong quả nho, chiếm phần lớn là nước (82%), sau đó là carbohydrat (12–
18%), protein (0.5–0.6%), và chất béo (0.3–0.4%). Ngồi ra, nho cịn chứa: kali (0.1–
0.2%), vitamin C (0.01–0.02%), vitamin A (0.001–0.0015%) và một lượng nhỏ canxi
(0.01–0.02%), phốt pho (0.08–0.01%). Thành phần dinh dưỡng có trong 100g quả
nho tươi được cho trong bảng 1:
Bảng 1-1 Thành phần dinh dưỡng có trong quả nho [15]

Thành phần

Hàm lượng
(g)

Nước
Protein

74.769
0.58

Thành phần

Hàm lượng
(g)

Vitamin B6


0.101x10-3

Folate (Vitamin B9)

3.68x10-3

Lipid (chất béo)

0.322

Vitamin A

92x10-6

Cacborhydrate

15.778

Vitamin E

0.313x10-3

Chất xơ

0.92

Axit béo

0.422


Canxi

12.88x10-3

Tryptophan

0.003

Sắt

0.267x10-3

Threonine

0.016

4.6x10-3

Isoleucine

0.005

Magiê

2
SVTH: Cao Minh Quân


TỔNG QUAN


Thành phần

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Hàm lượng
(g)
9.2x10-3

Phốt pho

175.72x10-3

Kali

Thành phần

Hàm lượng
(g)

Leucine

0.012

Lysine

0.013

Cysteine


0.009

Natri

1.84x10-3

Kẽm

0.037x10-3

Phenylalanin

0.012

Đồng

0.037x10-3

Alanin

0.024

Mangan

0.661x10-3

Axit aspartic

0.071


Vitamin C

3.68x10-3

Axit glutamic

0.121

Thiamine

0.085x10-3

Glyxin

0.017

Riboflavin

0.052x10-3

Tyrosine

Niacin

0.276x10-3

Valine

0.016


Axit pantothenic

0.022x10-3

Arginine

0.042

0.01

Quả nho chứa nhiều đường (khoảng 20%), tương đương với các lại quả ngọt
như vải, hồng, nhãn, cao hơn nhiều loại quả ôn đới khác. Nho cũng chứa nhiều loại
muối khoáng như kali, phốt pho, magiê, canxi, lưu huỳnh, nhưng về vitamin và lượng
calo thì không bằng nhiều loại quả khác. Cho nên nho là một quả mang lại nhiều lợi
ích cho sức khỏe của con người nếu biết sử dụng đúng cách.
1.2. Tổng quan về các phương pháp sấy
1.2.1. Định nghĩa quá trình sấy
Trong cơng nghiệp hóa chất, thực phẩm, q trình tách nước ra khỏi vật liệu
(làm khô vật liệu) là rất quan trọng. Tùy vào tính chất, độ ẩm, mức độ làm khơ của
vật liệu, mà ta có thể sử dụng một trong các phương pháp tách nước ra khỏi vật liệu
sau đây:
- Phương pháp cơ học (sử dụng máy ép, lọc, ly tâm...)
- Phương pháp hóa lý (dùng canxi clorua, acid sulfuric để hút nước)
- Phương pháp nhiệt (dùng nhiệt để bốc hơi nước trong vật liệu)

3
SVTH: Cao Minh Quân


TỔNG QUAN


CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt. Nhiệt được cung
cấp cho vật liệu ẩm bằng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc bằng năng lượng điện trường
có tần số cao. Mục đích của q trình sấy là giảm khối lượng của vật liệu, tăng độ
bền và bảo quản được tốt [5].
Kết quả của quá trình sấy, hàm lượng chất khô trong vật liệu tăng lên. Nguyên
tắc của quá trình sấy là cung cấp năng lượng nhiệt để biến đổi trạng thái pha lỏng của
vật liệu thành hơi. Hầu hết các vật liệu trong quá trình sản xuất đều chứa pha lỏng là
nước và người ta thường gọi là ẩm. Như vậy trong thực tế có thể xem sấy là quá trình
tách ẩm bằng nhiệt [3].
1.2.2. Phân loại phương pháp sấy theo cách cấp nhiệt
Dựa vào phương pháp tạo ra động lực quá trình sấy, người ta chia thành hai
phương pháp sấy: Phương pháp sấy nóng và phương pháp sấy lạnh [3].
Các hệ thống sấy phổ biến:
Phương pháp sấy lạnh: Sấy trong điều kiện mức nhiệt độ, độ ẩm của các tác
nhân sấy thấp hơn nhiều so với mơi trường. Điều đó sẽ giúp đảm bảo đặc tính cảm
quan của sản phẩm, ẩm thấp để tạo ra được sự chênh lệch ẩm, do độ ẩm trong vật liệu
sấy có thể được thốt ra ngồi dễ dàng. Sấy lạnh có ưu điểm là chất lượng sản phẩm
sấy tốt nhất nhưng hệ thống sấy phức tạp, vốn đầu tư lớn và chi phí năng lượng trên
một sản phẩm cao. Vì vậy, hệ thống sấy lạnh chỉ được sử dụng khi vật liệu sấy khơng
chịu được nhiệt độ cao và địi hỏi cao về chất lượng sản phẩm (màu sắc, hương vị…)
[3].
Sấy thăng hoa: Sử dụng nhiều chế độ gia nhiệt (như microwave). Sử dụng gia
nhiệt bằng bức xạ hồng ngoại [5]. Dùng cho vật liệu dễ bị bụi, oxy hóa, chịu được ở
nhiệt độ cao hay những vật liệu thoát ra dung môi quý cần phải thu hồi lại hay vật dễ
nổ. Thường dùng cho cafe hoà tan, sữa bột, …
Sấy tiếp xúc: Là phương thức sấy không cho phép tiếp xúc trực tiếp với vật
liệu sấy, mà những tác nhân sấy truyền nhiệt qua 1 vách ngăn gián tiếp cho vật liệu

sấy. Dùng cho các loại bột, tinh bột, sản phẩm dược liệu hoặc mỹ phẩm [3].
Sấy đối lưu: Sấy đối lưu hay còn được gọi là sấy đối lưu hồn tồn khí nóng.
Ngun lý hoạt động là sự chuyển động của luồng khơng khí dùng để làm tác nhân
sấy. Khơng khí nóng tạo ra bằng nhiều cách, chuyển động tuần hồn phía trong buồng
sấy, tiếp xúc với bề mặt cần để sẩy làm cho hơi ẩm trong vật bị bốc lên sau đó chuyển
động ra ngồi theo luồng khí đó.

4
SVTH: Cao Minh Qn


TỔNG QUAN

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

1.2.3. Thiết bị sấy hầm
Cũng như hệ thống sấy buồng, hệ thống sấy hầm là một trong những hệ thống
sấy đối lưu phổ biến nhất. Nhưng khác với hệ thống sấy buồng, hệ thống sấy hầm có
thể hoạt động liên tục hoặc bán liên tục với năng suất lớn và phương pháp trao đổi
nhiệt chỉ có thể đối lưu cưỡng bức, nghĩa là bắt buộc phải dùng quạt.
Thiết bị truyền tải trong hệ thống sấy hầm có thể là băng tải hoặc gồm nhiều xe
gng. Băng tải trong hệ thống sấy hầm dạng xích kim loại có nhiệm vụ chứa và vận
chuyên vật liệu sấy, đồng thời cho tác nhân sấy đi qua băng tải để xuyên qua vật liệu
sấy thực hiện quá trình trao đổi nhiệt - ẩm.
Cấu tạo của hệ thống sấy hầm bao gồm ba phần chính: hầm sấy, calorifer và
quạt. Hầm sấy tiêu biểu dài từ 10 đến 20 hoặc 30 m, số xe gng có thể lên đến 1520 xe. Các hệ thống sấy hầm có thể tổ chức cho tác nhân sấy và vật liệu sấy đi cùng
chiều hoặc là ngược chiều, hoặc zích zắc, hồi lưu hay khơng hồi lưu tùy thuộc vào
mục đích thiết kế.
Hầm sấy có kích thước chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều rộng và chiều cao.
Hầm sấy được dùng để sấy các vật liệu chịu nhiệt kém và khó khơ. Đặc điểm chủ yếu

của hệ thống sấy hầm là bán liên tục hoặc liên tục là năng suất lớn.
Ưu điểm:
-

Sấy nhiều dạng vật liệu khác nhau như dạng cục, lát, hạt, thanh,…

-

Có giá thành và chi phí bảo dưỡng thấp.

-

Có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành.

Nhược điểm: Điều kiện sấy khó kiểm sốt (nhiệt độ, sự phân phối của gió).
1.2.4. Kết luận và lựa chọn phương pháp sấy
Chọn hệ thống sấy hầm khơng hồi lưu, tác nhân sấy là khơng khí nóng đi ngược
chiều với vật liệu sấy.
Do sản phẩm nho sấy được dùng làm thực phẩm cho con người nên q trình
sấy u cầu sạch khơng bị ơ nhiễm, bám bụi và yêu cầu nhiệt độ sấy không cao nên
ta chọn tác nhân là khơng khí. Với năng suất sấy nho khá lớn nên chọn thiết bị sấy
hầm với thiết bị chuyền tải là xe goòng.
Yêu cầu về nguyên liệu: nho phải là những quả trịn, đồng điều về kích cỡ, chín
tự nhiên và khơng bị hư, dập nát.

5
SVTH: Cao Minh Quân


SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ


CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

2.1. Quy trình sấy nho
2.1.1. Sơ đồ quy trình
Nho là loại trái cây có thời gian thu hoạch tương đối ngắn, bảo quản tươi rất
khó khăn do đó phải sơ chế thành dạng nguyên liệu có thể giữ lâu ngày được. Nho
thường được sơ chế thành sấy khơ. Mục đích của q trình sấy nho là giảm lượng
nước trong nho từ đó giảm khối lượng, tăng thời gian bảo quản cũng như dễ dàng
trong quá trình vận chuyển và làm tăng giá trị của sản phẩm. Nho sau khi sấy yêu cầu
phải giữ được thành phần dinh dưỡng, mùi vị của nho và có thể đáp ứng thị hiếu của
người tiêu dùng. Quy trình sấy nho bao gồm các cơng đoạn sau:
Nho

Phân loại

Ngâm với nước
ở 80°C

Sấy ở 75°C

Xếp lên khây,
để ráo

Ngâm trong
dung dịch muối
lỗng 3%


Phân loại lại

Đóng gói và
bảo quản

Thành phẩm

Hình 2-1 Quy trình sấy nho

2.1.2. Thuyết minh quy trình sấy
- Nho sau khi được thu hoạch sẽ được phân loại (chọn những quả có kích cỡ
tương đối bằng nhau) và loại bỏ những quả không đạt yêu cầu (hư, dập, không nguyên
vẹn…).
- Rửa bằng nước sạch để loại bỏ bụi bẩn bám trên quả nho. Sau đó, quả nho
được ngâm trong bể nước nóng ở 80°C trong 5 phút để giảm thời gian sấy cho quả
nho.

6
SVTH: Cao Minh Quân


SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

- Sau đó quả nho được ngâm trong bể chứa dung dịch nước muối loãng 3%
trong 15 phút để loại bỏ thuốc trừ sâu còn lại trong quả nho cũng như hạn chế mất đi
mùi vị và các chất dinh dưỡng có trong quả trong q trình sấy.
- Vớt nho ra để ngoài trời khoảng 30 phút để ráo nước và xếp lên khay sấy sau
đó cho lên xe gng. Đẩy xe gng vào hầm sấy, đóng cửa hầm và bắt đầu q trình

sấy.
- Sấy ở nhiệt độ 75°C: Khơng khí trời sẽ được quạt thổi vào calorifer làm nóng
và được đưa vào hầm sấy, tại đây sẽ xảy ra quá trình sấy. Quá trình sấy gồm 3 giai
đoạn: giai đoạn làm nóng vật liệu; giai đoạn sấy đẳng tốc; giai đoạn sấy giảm tốc.
- Sau khi đạt thời gian sấy, sản phẩm sấy sẽ được để nguội rồi đem đi phân loại
lại, loại bỏ những phần hư sau quá trình sấy để thu được sản phẩm theo yêu cầu.
- Đóng gói và đem vào kho bảo quản.
Thu được sản phẩm nho sấy.

Hình 2-2 Sản phẩm nho sau khi sấy

2.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ

7
SVTH: Cao Minh Qn


QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 3: Q TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT
3.1. Các thơng số ban đầu
3.1.1. Vật liệu sấy
Bảng 3-1 Các thơng số vật lí của vật liệu sấy

Kí hiệu

Giá trị


Đơn vị

Độ ẩm ban đầu

𝜔1

75

%

Độ ẩm sau sấy

𝜔2

17

%

Nhiệt độ vật liệu sấy vào

𝑡𝑉𝐿1

27

o

C

Nhiệt độ vật liệu sau sấy


𝑡𝑉𝐿2

36

o

C

Nhiệt độ sấy

𝑡1

75

o

C

Năng suất nhập liệu

𝐺1

125

kg/h

Đường kính vật liệu

d


0.018

m

Khối lượng riêng

𝜌

1068

Kg/m3

Hệ số dẫn nhiệt

𝜆

0.51

W/mK

Nhiệt dung riêng

𝐶

3.62

kJ/kg.K

Độ ẩm cân bằng


𝜔𝑐𝑏

10

%

Thông số

3.1.2.Tác nhân sấy
Tác nhân sấy được chọn trong hệ thống này là khơng khí tự nhiên ở Ninh Thuận.
Thơng số trung bình của khơng khí trong vịng 5 năm của Ninh Thuận (2016-2021)
là [16]:
Nhiệt độ t0 = 27 oC, độ ẩm 𝜑 = 76% tra bảng I.253, trang 316, [2] được P0bh =
0.0363 at
Nhiệt độ khơng khí trước khi vào hầm sấy t1 = 75 oC, tra bảng I.252, trang 312,
[2] được P1bh = 0.393 at

8
SVTH: Cao Minh Quân


QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

P2bh

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Nhiệt độ khơng khí sau khí ra khỏi hầm t2 = 36 oC, tra bảng I.253, trang 316, [2]
= 0.0606 at


3.2. Tính tốn q trình sấy lý thuyết

Hình 3-1. Đồ thị I – d của quá trình sấy lý thuyết [3]

3.2.1. Cân bằng vật chất
Trong quá trình sấy, khối lượng vật liệu khô trong nguyên liệu sẽ không thay đổi.
Lượng ẩm bay hơi trong 1 giờ:(2.2, trang 44, [4])

𝑊 = 𝐺1

𝜔1 − 𝜔2
0,75 − 0,17
= 125
= 87.3494 (𝑘𝑔/ℎ)
1 − 𝜔2
1 − 0,17

Năng suất sản phẩm sấy trong 1 giờ: (2.2, trang 44, [4])

𝐺2 = 𝐺1

1 − 𝜔1
1 − 0.75
= 125
= 37.6506 𝑘𝑔/ℎ
1 − 𝜔2
1 − 0.17

3.2.2. Các thông số của tác nhân sấy trước và sau calorifer
a/ Thông số của không khí tự nhiên


9
SVTH: Cao Minh Quân


QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Hàm ẩm của khơng khí ẩm: (7.3, trang 98, [3])

𝑑0 = 0.621

𝜑0 ∗ 𝑃0𝑏ℎ
𝑃 − 𝜑0 ∗ 𝑃0𝑏ℎ

𝑑0 = 0.621

0.76 ∗ 0.0363
= 0.0176 𝑘𝑔ẩ𝑚 /𝑘𝑔𝑘𝑘 𝑘ℎô
1 − 0.76 ∗ 0.0363

P là áp suất khí quyển. Chọn P = 1 at.
Nhiệt lượng riêng của khơng khí ẩm: (2.18, trang 15, [3])

𝐼0 = 1.004 ∗ 𝑡0 + 𝑑0 ∗ (2500 + 1.842 ∗ 𝑡0 )
= 1.004*27 + 0.0176*(2500 + 1.842*27) = 72.0297kJ/kgkk khô
Thể tích riêng của khơng khí ẩm: (9.2, trang 271, [5])

𝑣0 =


𝑅∗𝑇
288 ∗ (27 + 273)
=
= 0.9057 𝑚3 /𝑘𝑔
5
𝑃 − 𝜑 ∗ 𝑃0𝑏ℎ
0.981. 10 (1 − 0.76 ∗ 0.0363)

b/ Thông số của tác nhân sấy sau calorifer (trước khi vào hầm sấy)
Sau khi gia nhiệt thì hàm ẩn của khơng khí không thay đổi:
d0 = d1 = 0.0176 kg ẩm /𝑘𝑔𝑘𝑘 𝑘ℎơ
Nhiệt lượng riêng của khơng khí trước sấy:

𝐼1 = 1.004 ∗ 𝑡1 + 𝑑1 ∗ (2500 + 1.842 ∗ 𝑡1 )
= 1.004*75 + 0.0176*(2500 + 1.842*75) = 121.7795 kJ/kgkk khô
Độ ẩm khơng khí trước sấy: (trang 112, [])

𝜑1 =

𝑃 ∗ 𝑑1
1 ∗ 0.0176
=
= 7.02%
(0.621 + 𝑑1 ) ∗ 𝑃1𝑏ℎ
(0.621 + 0.0176) ∗ 0.393

Thể tích riêng của khơng khí trước sấy: (9.2, trang 271, [3])

𝑣1 =


288 ∗ 𝑇
288 ∗ (75 + 273)
=
𝑃 − 𝜑1 ∗ 𝑃1𝑏ℎ
0.981. 105 (1 − 0.0702 ∗ 0.393)
= 1.0506 𝑚3 /𝑘𝑔

c/ Thông số của tác nhân sấy sau q trình sấy lý thuyết
Nhiệt lượng riêng của khơng khí sau khi sấy khơng thay đổi:

10
SVTH: Cao Minh Qn


QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

I1 = I2 = 121.7795 kJ⁄kg kk khô
Nhiệt độ t1 = 75 oC, d1 = 0.0176 kgẩm/kgkk khô, tra đồ thị I – d, trang 135, sổ tay, ta
được: nhiệt độ bầu ướt tư = 32 oC. Vậy chọn nhiệt độ ra khỏi hầm t2 = 36 oC đảm bảo
được tác nhân sấy ra khỏi hầm không bị đọng sương.
Hàm ẩm khơng khí sau sấy:

𝑑2 =

𝐼2 − 1.004 ∗ 𝑡2
121.7795 − 1.004 ∗ 36
=

2500 + 1.842 ∗ 𝑡2
2500 + 1.842 ∗ 36
= 0.0334 𝑘𝑔ẩ𝑚 /𝑘𝑔𝑘𝑘 𝑘ℎơ

Độ ẩm khơng khí sau sấy: (7.17, trang 100, [3])

𝜑2 =

𝑃 ∗ 𝑑2
1 ∗ 0.0334
=
= 84.15 %
(0.621 + 𝑑2 ) ∗ 𝑃2𝑏ℎ
(0.621 + 0.0334) ∗ 0.0606

Độ ẩm này thoả mãn điều kiện kinh tế – kỹ thuật: 80 % ≤ 𝜑2 ≤ 90 %
Thể tích riêng của khơng khí sau khi sấy:

𝑣2 =

288 ∗ 𝑇
288. (36 + 273)
=
𝑃 − 𝜑2 ∗ 𝑃2𝑏ℎ
0.981. 105 (1 − 0.8415 ∗ 0.0606)
= 0.9559 𝑚3 /𝑘𝑔
Bảng 3-2 Các thông số của khơng khí trong q trình sấy lý thuyết

Trạng thái


Khơng khí
ẩm

Khơng khí
trước sấy

Khơng khí
sau sấy

Nhiệt độ t (oC)

27

75

36

Nhiệt lượng I (kJ/kgkk khơ)

72.0297

121.7795

121.7795

Hàm ẩm d (kgẩm/kgkk khơ)

0.0176

0.0176


0.0334

Thể tích riêng v (m3/kg)

0.9057

1.0506

0.9559

Độ ẩm 𝜑 (%)

76

7.02

84.15

11
SVTH: Cao Minh Quân


QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Lượng khơng khí khơ cần thiết để bay hơi 1 kg ẩm: (VII.21, trang 102, [6]):

𝐿0 =


𝑊
87.3494
=
= 5545.6859 (𝑘𝑔𝑘𝑘/ℎ)
𝑑2 − 𝑑1 0.0334 − 0.0176

Thể tích khơng khí ẩm ở trạng thái (t1; 𝜑1 ) = (75; 7.02) và (t2; 𝜑2 ) = (36; 84.15)
ứng với 1 kg khơng khí khơ được xác định theo phụ lục 5 [3]. Ta có: 𝜗1 = 1.0224
m3/kgkk khô và 𝜗2 = 0.9434 m3/kgkk khô. Do đó, lưu lượng thể tích của tác nhân sấy là:
V1 = 𝜗1 .L0 = 1.0224*5545.6859 = 5669.9092 m3/h
V2 = 𝜗2 . L0 = 0.9434*5545.6859 = 5231.8000 m3/h
Lưu lượng thể tích trung bình:
V0 = 0.5*(V1 + V2) = 0.5*(5669.9092 + 5231.8) = 5450.8546 m3/h
= 1.5141 m3/s
Tiết diện tự do của hầm sấy:
𝐹𝑡𝑑 =

𝑉0
1.5141
=
= 1.5141 𝑚2
𝑣𝑘𝑘
1

Chọn vk=1 là vận tốc khơng khí chuyển động trong hầm (theo chế độ tuần hoàn
cưỡng bức 𝑣𝑘 ≤ 2 𝑚/𝑠)
Việc chọn vk ảnh hưởng đến kích thước thiết bị và tính kinh tế của hệ thống.
Nếu chọn vk quá lớn thì tiết diện hầm sẽ nhỏ để thoả mãn điều kiện về thời gian sấy
và năng suất sấy thì chiều dài hầm sẽ lớn. Ngược lại nếu vk chọn nhỏ thì tiết diện hầm

sẽ tương đối lớn và chiều dài sẽ nhỏ hơn. Mặt khác, tốc độ khí lớn sẽ dẫn đến tăng
năng lượng để vận chuyển khí.
Nhiệt lượng tiêu hao riêng cho cả q trình sấy: (5.25, trang 121, [1])

𝑞 =

𝐼2 − 𝐼0
121.7795 − 72.0297
=
= 3158.5378 𝑘𝐽/𝑘𝑔𝑘𝑘 ẩ𝑚
𝑑2 − 𝑑0
0.0334 − 0.0176

Nhiệt lượng riêng tiêu tốn để làm bay hơi 1 kg ẩm: (5.28, trang 121, [5])
q0 = 2500 + 1.9*(t2 – tvl1) = 2500 + 1.9*(36 – 27) = 2517.1 kJ/kgkk ẩm
Hiệu suất nhiệt: (5.29, trang 121, [1])

𝐻=

𝑞0
2517.1
∗ 100 =
∗ 100 = 79.7 %
𝑞
3158.5378

12
SVTH: Cao Minh Quân



QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

3.3. Tính tốn thời gian sấy
• Thời gian đốt nóng vật liệu τ0
Chọn tốc độ tác nhân sấy trong hầm sấy là vk = w = 1 m/s.
Đốt nóng vật liệu từ nhiệt độ tvl1 = 27 oC đến tư = 32 oC.
Thông số nhiệt độ: (5.47, trang 136, [1])

𝑡𝑘 − 𝜃1
𝑡𝑘 − 𝜃0

𝜃=
Trong đó:

tk: nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy trong hầm, oC.

𝑡𝑘 =

𝑡1 + 𝑡2 75 + 36
=
= 55.5 ℃
2
2

𝜃0 : nhiệt độ vật liệu đưa vào thiết bị sấy (℃), 𝜃0 = 𝑡0 = 27 ℃.
𝜃1 : nhiệt độ bề mặt bay hơi của vật liệu (𝜃1 = tư = 32 oC).

𝜃=


𝑡𝑘 − 𝜃1 55.5 − 32
=
= 0.8246
𝑡𝑘 − 𝜃0 55.5 − 27

Chuẩn số Bio: (5.48, trang 136, [1])

𝐵𝑖 =

𝑅 ∗ 𝛼𝑞
𝜆

Trong đó:
1

R là chiều dài vật liệu, (R = d/2 = 0.009 m).
2

𝛼𝑞 là hệ số đối lưu nhiệt từ khơng khí nóng đến bề mặt vật liệu.

(𝑣𝑘 ∗ 𝜌𝑘 )0.6
𝛼𝑞 = 3.6
(2𝑅)0,4

(5.49, 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 136, [1])

Khối lượng riêng của khơng khí ở 55.5oC: 𝜌𝑘 = 1.093 kg/ m3 (phụ lục 6,
trang,[9])


(𝑣𝑘 ∗ 𝜌𝑘 )0,6
(1 ∗ 1.093)0,6
𝛼𝑞 = 3.6
= 3.6
= 18.9394 𝑊/𝑚2 . 𝐾
0,4
0,4
(2𝑅)
(2 ∗ 0.009)

13
SVTH: Cao Minh Quân


QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

𝐵𝑖 =

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

𝑅 ∗ 𝛼𝑞 0.009 ∗ 18.9394
=
= 0.334
𝜆
0.51

Với 𝜃 = 0.8246 và Bi = 0.334 tra đồ thị 5.11, trang 141, [5] ta tìm được chuẩn số
Furie: F0 = 0.52.
Thời gian đốt nóng vật liệu: (5.50, trang 137, [5])


𝐹0 ∗ 𝑅2
𝜏0 =
𝛼
Trong đó: 𝛼 là hệ số dẫn nhiệt độ của vật liệu, m2/h

𝛼=
Với:

𝜆
𝐶∗𝜌

𝜆 = 0.51 W/m.K = 1.836 kJ/h.m.K
C = 3.62 kJ/kg.K
𝜌 = 1068 kg/m3

𝛼=

𝜆
0.51
=
= 0.000475 𝑚2 /ℎ
𝐶 ∗ 𝜌 3.62 ∗ 1068

𝐹0 ∗ 𝑅2 0.52 ∗ 0.0092
𝜏0 =
=
= 0.0887 ℎ
𝛼
0.000475
• Thời gian sấy đẳng tốc τ1

Nếu sự bay hơi nước do nguồn nhiệt cung cấp từ môi trường không khí xung
quanh, lúc đó dịng nhiệt mà bề mặt nước nhận được xác định theo công thức Newton:
(3.7, trang 84, [1])

𝑞𝑚 = 𝛼𝑞 ∗ (𝑡𝑘 − 𝜃𝑚 )
Với:

𝛼𝑞 là hệ số đối lưu nhiệt từ khơng khí nóng đến bề mặt vật liệu.
tk là nhiệt độ tác nhân sấy, tk =tư = 75 oC
𝜃𝑚 là nhiệt độ bề mặt vật liệu 𝜃𝑚 = tư = 32 oC

𝑞𝑚 = 𝛼𝑞 ∗ (𝑡𝑘 − 𝜃𝑚 ) = 18.9394 ∗ (75 − 32) = 814.393 𝑘𝐽/𝑚2 . ℎ

14
SVTH: Cao Minh Quân


QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Cường độ bay hơi ẩm trên bề mặt vật liệu: (3.8, trang 84, [5])

𝐽𝑚 =

𝑞𝑚
𝑟

Trong đó: r là ẩn nhiệt hố hơi (tra bảng I.250, trang 312, [1])
Với tư = 32 oC thì ta có r = 2421 kJ/kg


𝐽𝑚 =

𝑞𝑚 814.393
=
= 0.3364 𝑘𝑔/𝑚2 . ℎ
𝑟
2421

Từ đó ta được tốc độ sấy đẳng tốc: (3.9, trang 85, [5])

𝑁=

100𝐽𝑚
𝑅𝑣 ∗ 𝜌0

Trong đó: Jm là cường độ bay hơi ẩm.
𝜌0 là khối lượng riêng của vật liệu, 𝜌0 = 1068 kg/m3.
Rv là bán kính thuỷ lực của vật liệu, tỉ số giữa thể tích vật liệu và diện
tích bề mặt bay hơi vật liệu (m3/m2).
Qui ước quả nho có hình cầu:

4 3 4
𝜋𝑅
𝜋 ∗ 0,0093
𝑉
𝑅𝑣 = = 3 2 = 3
= 0.003 𝑚3 /𝑚2
𝐹
4𝜋𝑅

4𝜋 ∗ 0.0092
𝑁=

100𝐽𝑚 100 ∗ 0.3364
=
= 10.499
𝑅𝑣 ∗ 𝜌0 0.003 ∗ 1068

Độ ẩm cân bằng: wcb = 10 %
Độ ẩm tới hạn: (3.38, trang 96, [5])

𝑤𝑘𝑞 =

𝑤0
75
+ 𝑤𝑐𝑏 =
+ 10 = 51.6667 %
1.8
1.8

Thời gian sấy đẳng tốc: (3.43, trang 98, [5])

𝜏1 =

𝑤0 − 𝑤𝑘𝑞
75 − 51.6667
=
= 2.2224 ℎ
𝑁
10.499


• Thời gian sấy giảm tốc τ2

15
SVTH: Cao Minh Quân


QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Hệ số sấy tương đối: (3.35, trang 95, [5])

𝜒=

1.8 1.8
=
= 0.024
𝑤0
10

Thời gian sấy giảm tốc: (5.30, trang 103, [6])

𝜏2 =

−1
−1
ln(𝜒(𝑤2 − 𝑤𝑐𝑏 )) =
𝑙𝑛(0.024 ∗ (17 − 10))
𝜒∗𝑁

0.024 ∗ 10.499
= 7.0792 ℎ

Tổng thời gian sấy cho một mẻ:
t = 𝜏0 + 𝜏1 + 𝜏2 = 0.0887 + 2.2224 + 7.0792 = 9.39 h
Vì dịng khí chảy qua vật liệu khơng đều đặn, nên dễ tạo thành vùng chết. Vì
vậy kết quả cần nhân thêm hệ số hiệu chỉnh từ 1.3 đến 2.
Ta chọ hệ số hiệu chỉnh là 1.5. Vậy ta có tổng số thời gian sấy cho 1 mẻ là:
t’ = t*1.5 = 9.39*1.5 = 14.09 h

16
SVTH: Cao Minh Quân


CÁC KÍCH THƯỚC CỦA THIẾT BỊ SẤY

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 4: CÁC KÍCH THƯỚC CỦA THIẾT BỊ SẤY

4.1. Tính tốn thiết bị truyền tải
4.1.1. Khối lượng xe gng
Dựa vào trang 16, [10], chọn xe gng có kích thước: dài × rộng × cao (Lx × Bx ×
Hx) = 1200 × 800 × 1600 mm.
Số tầng khay trên mỗi xe:

𝑛𝑥 =
Với:

ℎ1

1480
=
= 16 𝑡ầ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑎𝑦
ℎ2
90

h1 = 1480 mm là chiều cao làm việc của xe.
h2 = 90 mm là khoảng cách giữa hai tầng khay.

Mỗi tầng khay có 1 khay, vậy số khay trên mỗi xe:
s = m*nk = 1*16 = 16 khay
Trong đó: m =1 là số khay trên 1 tầng khay.
Diện tích bề mặt mỗi quả nho chiếm chỗ:

𝑆𝑉𝐿 = 4𝜋𝑅2 = 4𝜋 ∗ 0.092 = 0.0010174 𝑚2
Mỗi quả nho trước khi đưa vào hầm sấy có khối lượng trung bình:

𝑚𝑉𝐿 = 𝜌 ∗ 𝑉𝑣𝑙
Trong đó:

𝑉𝑉𝐿 =

4
4
∗ 𝜋 ∗ 𝑅3 = 𝜋 ∗ 0.0093 = 3.1 ∗ 10−6
3
3

 𝑚𝑉𝐿 = 𝜌 ∗ 𝑉𝑣𝑙 = 1068 ∗ 3.1 ∗ 10−6 = 3.26. 10−3 𝑘𝑔 = 3.26 𝑔
Diện tích bề mặt của một khay:

Sk = Lx.Bx = 1.2*0.8 = 0.96 m2
Số quả nho trên một lớp của khay:

𝑁𝑛 =

𝑆𝑘
0.96
=
= 944 𝑞𝑢ả
𝑆𝑣𝑙 0.0010174

Khối lượng nho trên 1 lớp khay: MVL = Nn*mVL = 944*3.26*10-3 = 3.076 kg
17
SVTH: Cao Minh Quân


CÁC KÍCH THƯỚC CỦA THIẾT BỊ SẤY

CBHD: ThS. Thiều Quang Quốc Việt

Ta chọn xếp 2 lớp nho trên một khay, vậy mỗi khay sẽ chứa 3.076*2 = 6.152 kg vật
liệu. Suy ra khối lượng vật liệu sấy trên một xe: Gx = 16*6.152 = 98.427 kg
Số xe goòng cần cho một mẻ sấy:

𝑛𝑥 =

𝐺1 ∗ 𝜏 125 ∗ 14.09
=
= 18 𝑥𝑒
𝐺𝑥

98.427

Thời gian để đẩy một xe vào và kéo xe ra:

𝑡𝑥 =

𝜏
14.09
=
= 0.787 ℎ
𝑛𝑥
18

• Khối lượng xe gng:
Mỗi xe bao gồm 16 tầng khay, khoảng cách giữa 2 tầng khay là 90 mm để đảm bảo
tác nhân sấy bên trong hầm sấy lưu thông dễ dàng. Bên dưới xe gắn 4 bánh xe, nhằm
dễ di chuyển xe bên trong hầm và ngoài hầm. Khung xe được làm bằng vật liệu thép
inox 304 vng rỗng, kích thước 30 × 30 × 2.5 mm và các thanh thép inox 304 chữ
L để đỡ khay sấy có kích thước 30 × 30 × 3 mm. Với chiều dài và số lượng các thanh:
5 thanh đứng (4 thanh làm khung xe, 1 thanh chặn khay sấy ở mặt sau):
Lđ = Hx – Hb – 2*Bn = 1600 – 120 – 2*30 = 1420 mm
Với: Hb = 120 mm là chiều cao của bánh xe.
Bn = 30 mm là chiều rộng thanh ngang trên và dưới xe.
4 thanh ngang (trên và dưới), Ln = 800 mm tương ứng với chiều rộng xe.
4 thanh dọc (trên và dưới), Ld = 1600 mm tương ứng với chiều cao xe.
32 thanh đỡ khay chữ L:
LL = Ln – Bn = 800 – 30 = 770 mm
Tiết diện cắt ngang của một thanh thép inox 304 hộp 30 × 30 × 2.5 mm:

𝜓`1 = 0.032 − (0.03 − 2 ∗ 0.0025)2 = 0.000275 𝑚2

Tiết diện cắt ngang của một thanh thép inox 304 chữ L 30 × 30 × 3 mm:
0.032 − (0.03 − 2 ∗ 0.003)2
𝜓`2 =
= 0.000162 𝑚2
2
Thể tích inox 304 cần dùng để làm khung xe:
Vx = 𝜓`1 (5*Lđ + 4*Ln + 4*Ld) + 𝜓`1 (32*LL)

18
SVTH: Cao Minh Quân


×