Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề tài quy luật giá trị và vai trò tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.13 KB, 19 trang )

lOMoARcPSD|9242611

TRõNG I HC NGOI THĂNG
KHOA Lí LUắN CHNH TRị
-----------------------------

TIU LUắN
Mụn: KINH Tắ CHNH TRị MC - Lấ NIN
ti: QUY LUắT GI TRị V VAI TRề, TC ịNG

CA QUY LUắT GI TRị TRONG NN KINH Tắ
THị TRõNG VIT NAM

H tờn SV: PHẠM THÞ TH¯¡NG
Mã SV: 2114110317
Lớp: K60.4
Khóa: 60
Giảng viên hướng dn: TS Nguyòn Ngỏc Lan

H NịI, thỏng 12 nm 2021


lOMoARcPSD|9242611

MỵC LỵC
Mọ U&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&......3

NịI DUNG................................................................................................... 4
1. KINH Tắ THị TRõNG....................................................................... 4
1.1 CÂ sồ lý lun chung ca quy lut giỏ trò và sā v¿n đßng cāa quy
lu¿t giá trß ................................................................................................. 4


1.1.1

Khái niệm................................................................................ 4

1.1.2

Yêu cầu của quy luật giá trị ................................................... 4

1.2 Vai trị cāa quy lu¿t giá trß đối vái nÁn kinh t¿ thß tr°ãng ......... 5
1.2.1

Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa ............................ 5

1.2.2

Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa nhằm tăng năng

suất lao động......................................................................................... 6
1.2.3

Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu,

người nghèo mt cỏch t nhiờn. ......................................................... 9
2. KINH Tắ THị TRõNG V BIU HIN CA QUY LUắT GI
TRị TRONG NN KINH Tắ THị TRõNG VIT NAM .................. 11
2.1 Kinh t thò tr°ãng ......................................................................... 11
2.1.1

Khái niệm.............................................................................. 11


2.1.2

Đặc điểm ............................................................................... 11

3. BIÂU HIàN CA QUY LUắT GI TRị VI NN KINH Tắ THị
TRõNG. THĀC TRẠNG, VÀ CÁC GI¾I PHÁP NH¾M PHÁT
TRIÂN KINH T¾ THÞ TR¯âNG ä VIàT NAM. ................................ 12
3.1 Khái quát nÁn kinh t¿ Viát Nam ................................................. 12
1


lOMoARcPSD|9242611

3.2 Sā biÃu hián cāa quy lu¿t giá trß å Viát Nam hián nay ............. 13
3.2.1

Tăng năng suất lao động, cải tiến kĩ thuật ......................... 13

3.2.2

Thực trạng phân hóa giàu nghèo........................................ 14

3.3 Nhÿng gi¿i pháp nh¿m v¿n dÿng quy lu¿t giá trß vào nÁn kinh
t¿ n°ác ta. ............................................................................................... 14
3.3.1

Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa

học cơng nghệ..................................................................................... 16
3.3.2


Lưu thơng hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa ở

Việt Nam ............................................................................................. 16

K¾T LU¾N&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&17
TÀI LIàU THAM KH¾O&&&&&&&&&&&&&&&&&&18

2

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

LâI Mä ĐẦU
Trong xã hội hiện đại ngày nay, nền kinh tế thá trưßng là nền kinh tế
hàng hóa phát triền á trình độ cao, và là xu hướng tất yếu của tất cả các
quốc gia dù là tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế
hàng hóa phát triển cao, á đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thơng
qua thá trưßng, cháu sự tác động, điều tiết của các quy luật thá trưßng. Và đã
phải qua rất nhiều giai đoạn phát triển á các trình độ khác nhau, từ sơ khai
đến hiện đại như ngày nay, kinh tế thá trưßng mới trá thành sản phẩm của
văn minh nhân loại. à mô hình kinh tế này có sự đa dạng của các chủ thể
kinh tế, với nhiều hình thức sá hữu, đóng vai trò quyết đánh trong việc phân
bố các nguồn lực xã hội và các chủ thể kinh tế, như các cơng ty, doanh
nghiệp có thể biến nó thành đặc trưng riêng cho mình.
Có rất nhiều quy luật kinh tế điều tiết nền kinh tế thá trưßng. Các quy
luật kinh tế hàng hóa á trình độ cao cũng phát huy tác dụng với nền kinh tế
thá trưßng. Và quy luật giá trá là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản

xuất và trao đổi hàng hóa. Do đó, á đâu có sản xuất, trao đổi và lưu thơng
hàng hóa thì á đó có tồn tại và phát huy của quy luật giá trá. Quy luật này
còn tác động trong sự biến động của giá cả xung quanh giá trá. Quy luật giá
trá chính là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế chu kì, cạnh
tranh khơng lành mạnh.
Vì vậy, để hiểu rõ bản chất của quy luật giá trá và rút ra bài học, giải
pháp khắc phục những tiêu cực đồng thßi phát huy những ảnh hưáng tích
cực của nó, em đã chọn đề tài: quy lu¿t giá trß trong nÁn kinh t¿ thß tr°ãng Viát Nam”.

3


lOMoARcPSD|9242611

NịI DUNG
KINH Tắ THị TRõNG

1

1.1 CÂ sồ lý lun chung cāa quy lu¿t giá trß và sā v¿n đßng cāa quy
lu¿t giá trß
1.1.1 Khái niệm
Quy luật giá trá là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, á đâu
có sản xuất trao đổi hàng hóa thì á đó có sự hoạt động của quy luật giá trá.
Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa
đều phải cháu sự tác động và chi phối của quy luật này. Tuân theo u cầu
của quy luật giá trá thì mới có lợi nhuận, mới tơng tại và phát triển được,
khơng thì sẽ bá thua lỗ và phá sản.
1.1.2 Yêu cầu của quy luật giá trị

Quy luật giá trá yêu cầu việc sản xuất lưu thơng hàng hóa phải tiến
hành trên cơ sá hao phí lao động xã hội cần thiết:
- Trong kinh tế hàng hóa, mỗi ngưßi sản xuất tự quyết đánh hao phí lao
động cá biệt của mình, nhưng giá trá của hàng hóa khơng phải được quyết
đánh bái hao phí lao động cá biệt của từng ngưßi sản xuất hàng hóa, mà bái
hao phí lao động xã hội cần thiết. Vì vậy, để có thể bán được hàng hóa trên
thá trưßng có thể bù đắp chi phí và có lãi, ngưßi sản xuất phải điều chßnh
làm sao cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà
xã hội chấp nhận được.
- Trong trao đổi hàng hóa, trao đổi cũng phải dựa vào hao phí lao động
xã hội cần thiết, tức là phải tuân theo ngun tắc trao đổi ngang giá, hai
hàng hố có giá trá sử dụng khác nhau nhưng có lượng giá trá bằng nhau thì
phải trao đổi ngang nhau, mới đảm bảo thuận mua vừa bán.
-

Sự vận động của quy luật giá trá thơng qua sự vận động của giá cả

hàng hóa. Vì giá trá là cơ sá của giá cả, cịn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền
của giá trá, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trá. Hàng hóa nào nhiều
4


lOMoARcPSD|9242611

giá trá thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. Trên thá trưßng, ngồi giá trá,
giá cả cịn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung cầu, sức
mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng
hóa trên thá trưßng tách rßi với giá trá và lên xuống xoay quanh trục giá trá
của nó. C.Mác gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trá. Sự vận động giá cả thá
trưßng của hàng hóa xoay quanh trục giá trá của nó chính là cơ chế hoạt

động của quy luật giá trá. Thông qua sự vận động của giá cả thá trưßng mà
quy luật giá trá phát huy tác dụng.
Tóm lại, địi hỏi trên của quy luật là khách quan, đảm bảo sự cơng
bằng, hợplý, bình đẳng giữa những ngưßi sản xuất và trao đổi hàng hố.
1.2 Vai trị cāa quy lu¿t giá trß đối vái nÁn kinh t¿ thß tr°ãng
1.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa
Thực chất điều tiết sản xuất của quy luật giá trá là điều chßnh tự phát
các yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn từ ngành
này sang ngành khác, từ nơi này sang nơi khác. Nó làm cho sản xuất hàng
hố của ngành này, nơi này được phát triển má rộng, ngành khác nơi khác
bá thu hẹp,thông qua sự biến động giá cả thá trưßng. Từ đó tạo ra những tỷ
lệ cân đối tạm thßi giữa các ngành, các vùng của một nền kinh tế hàng hoá
nhất đánh.
Quy luật canh tranh thể hiện á chỗ: cung và cầu thưßng xuyên muốn
ăn khớp với nhau, nhưng từ trước đến nay nó chưa hề ăn khớp với nhau mà
thưßng xuyên tách nhau ra và đối lập với nhau. Cung luôn bám sát cầu,
nhưng từ trước đến nay không lúc nào thoả mãn được một cách chính xác.
Chính vì thế thá trưßng xảy ra các trưßng hợp sau đây:
- Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trá hàng hố, trưßng hợp này
xảy ra một cách ngẫu nhiên và rất hiếm.

5


lOMoARcPSD|9242611

- Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trá, hàng hố bán chạy,
lãi cao. Những ngưßi đang sản xuất những loại hàng hoá này sẽ má rộng
quy mô sản xuất và sản xuất hết tốc lực; những ngưßi đang sản xuất hàng
hố khác, thu hẹp quy mơ sản xuất cuả mình để chuyển sang sản loại hàng

hoá này. Như vậy, tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn được chuyển vào
ngành này tăng lên, cung về loại hàng hố này trên thá trưßng tăng lên. Nhß
vậy mà tư liệu sản xuất và sức lao động được phân phối qua lại một cách tự
phát vào các ngành này để á đầu tư vào nơi có giá cả hàng hố cao.
- Ngược lại, khi ngành đó thu hút quá nhiều lao động xã hội, cung lớn
hơn cầu, thì giá cả nhỏ hơn giá trá, hàng hố ế thừa, bán khơng chạy, có thể
lỗ vốn. Những ngưßi đang sản xuất loại hàng hóa này phải chuyển bớt tư
liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi ngành này để đầu tư vào một nơi có
giá cả hàng hóa cao hơn, làm cho tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn
á ngành hàng hoá này giảm đi. Nhß vậy mà tư liệu sản xuất và sức lao
động được phân phối qua lại một cách tự phát vào các ngành sản xuất khác
nhau. à đây ta thấy rằng sự biến động của giá cả xung quanh giá trá không
những chi rõ sự biến động về kinh tế mà cịn có tác động điều tiết nền kinh
tế.
Thực chất điều tiết lưu thông của quy luật giá trá là điều chßnh một
cách tự phát khối lượng hàng hố từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo
ra mặt bằng giá cả xã hội. Giá trá hàng hoá mà thay đổi, thì những điều kiện
làm cho tổng khối lượng hàng hố có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi.
Nếu giá trá thá trưßng hạ thấp thì nói chung nhu cầu xã hội sẽ má rộng thêm
và trong những giới hạn nhất đánh, có thể thu hút những khối lượng hàng
hố lớn hơn. Nếu giá trá thá trưßng tăng lên thì nhu cầu xã hội về hàng hố
sẽ thu hẹp và khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng sẽ giảm xuống. Cho nên
nếu cung cầu điều tiết giá cả thá trưßng hay nói đúng hơn điều tiết sự chênh
lệch giữa giá cả thá trưßng và giá trá thá trưßng thì trái lại chính giá trá thá
trưßng điều tiết quan hệ cung cầu, hay cấu thành trung tâm, chung quanh
6


lOMoARcPSD|9242611


trung tâm đó những sự thay đổi trong cung cầu làm cho những giá cả thá
trưßng phải lên xuống.
Trong xã hội tư bản đương thßi, mỗi nhà tư bản cơng nghiệp tự ý sản
xuấtra cái mà mình muốn theo cách mình muốn, và với số lượng theo ý
mình .Đốivới họ số lượng mà xã hội cần là một lượng chưa biết, cái mà
ngày hơm nay cung cấp khơng káp thì ngày mai lại có thể cung cấp nhiều
quá số yêu cầu. Tuyvậy ngưßi ta cung thoả mãn được nhu cầu một cách
miễn cưỡng, sản xuất chung quy là căn cứ theo những vật phẩm ngưßi ta
yêu cầu.
<…Khi thực hiện quy luật giá trá của sản xuất hàng hoá trong xã
hộigồm những ngưßi sản xuất trao đổi hàng hố cho nhau , sự canh tranh
lập rabằng cách đó và trong điều kiện nào đó một trật tự duy nhất và mộy
tổ chức duynhất có thể có cuả nền sản xuất xã hội. Chß có do sự tăng hay
giảm giá hàng mànhững ngưßi sản xuất hàng hố riêng lẻ biết được rõ ràng
là xã hội cần vật phẩm nào và với số lượng bao nhiêu=. (C.Mác: Sự khốn
cùng của triết học, Nhà xuất bản Sự thật {8,19_20}).
1.2.2 Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa nhằm tăng năng suất lao
động.
Trong kinh tế hàng hóa, ngưßi sản xuất hàng hóa nào cũng mong có
lợi nhuận. Ngưßi có nhiều lãi hơn là ngưßi có thßi gian lao động xã hội cá
biệt ít hơn ngưßi có thßi gian lao động xã hội cần thiết. Cịn những ngưßi
có thßi gian lao động cá biệt lớn hơn thßi gian lao động xã hội cần thiết thì
sẽ bá lỗ khơng thu về được tồn bộ lao động đã hao phí.
Vì vậy, để tránh bá phá sản, giành được ưu thế trong cạnh tranh và thu
hút được nhiều lãi, mỗi ngưßi sản xuất hàng hố đều phải tìm mọi cách cải
tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến tổ chức quản lý của sản
xuất, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để
giảm hao phí lao động cá biệt của mình, giảm giá trá cá biệt của hàng hố
7



lOMoARcPSD|9242611

do mình sản xuất ra. Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy các quá trình
này diễn ra mạnh mẽ hơn, kết quả là năng suất lao động tăng lên nhanh
chóng. Ngồi ra để có thể thu được nhiều lãi, ngưßi sản xuất hàng hố cịn
phải thưßng xun cải tiến chất lượng, mẫu mã hàng hoá cho phù hợp nhu
cầu, thá hiếu của ngưßi tiêu dùng, cải tiến các biện pháp lưu thơng, bán
hàng để tiết kiệm chi phí lưu thơng và tiêu thụ sản phẩm nhanh. Từ đó làm
cho kỹ thuật của toàn xã hội càng phát triển lên trình độ cao hơn, năng suất
càng tăng cao hơn.
Như thế là chúng ta thấy phương thức sản xuất tư liệu sản xuất luôn bá
biến đổi, dẫn đến sự phân công tß mß hơn dùng nhiều máy móc hơn, lao
động trên một quy mô lớn đưa đến lao động trên một quy mơ lớn hơn như
thế nào.
Đó là quy luật ln hất sản xuất ra con đưßng cũ và ln buộc sản
xuất phải làm cho sức sản xuất của lao động khẩn trương hơn. Quy luật đó
khơng gì khác mà là quy luật nhất đánh giữ cho giá cả hàng hoá ngang bằng
với chi phí sản xuất của chính hàng hố đó, trong giới hạn của những biến
động chu kì của thương mại <… Nếu một ngưßi nào sản xuất được rẻ hơn,
có thể bán được nhiều hàng hố hơn và do đó chiếm lĩnh được á trên thá
trưßng một đáa bàn rộng hơn bằng cách bán ra hạ giá hơn giá cả thá trưßng
hiện hành hay hạ hơn giá trá thá trưßng thì anh ta sẽ làm ngay như thế và do
đó má đầu một hành động dần dần buộc những ngưßi khác cũng phải áp
dụng các phương pháp ít tốn kém hơn và làm cho thßi gian lao động xã hội
cần thiết giảm xuống một mức thấp hơn=.
Theo Mác thì trong sự vận động bên ngồi những tư bản, những quy
luật bên trong của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trá thành những quy luật
bắt buộc của sự cạnh tranh, rằng dưới hình thức đó đối với những nhà tư
bản những quy luật biểu hiện thành động cơ của những hoạt động của họ,

rằng như vậy là muốn phân tích một cách khoa học sự cạnh tranh thì trước
8


lOMoARcPSD|9242611

đó phải phân tích tính chất bên trong của tư bản, cũng như chß ngưßi nào
hiểu biết sự vận động thực sự của các thiên thể tuy là các giác quan khơng
thể thấy được, thì mới có thể hiểu được sự vận động bề ngoài của những
thiên thể ấy.
1.2.3 Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người
nghèo một cách tự nhiên.
Trong xã hội những ngưßi sản xuất cá thể, đã có mầm mống của một
phương thức sản xuất mới. Trong sự phân cơng tự phát, khơng có kế hoạch
nào thống trá xã hội, phương thức sản xuất ấy đã xác lập ra sự phân công, tổ
chức theo kế hoạch, trong những công xưáng riêng lẻ; bên cạnh sản xuất
của những ngưßi sản xuất cá thể nhỏ đã làm xuất hiện sản xuất xã hội. Sản
phẩm của hai loại sản xuất đó cùng bán trên một thá trưßng, do đó giá cả ít
ra cũng sấp xß nhau. Nhưng so với sự phân cơng tự phát thì tổ chức có kế
hoạch đương nhiên mạnh hơn nhiều; sản phẩm của công xưáng dùng lao
động xã hội là rẻ hơn so với sản phẩm của những ngưßi sản xuất nhỏ, tản
mạn. Sản xuất của những ngưßi sản xuất cá thể gặp thất bại từ ngành này
đến ngành khác.
Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trá, lao động cá biệt của mỗi
ngưßi sản xuất có thể khơng nhất trí với lao động xã hội cần thiết. Những
ngưßi làm tốt, làm giỏi, có vốn kiến thức và trình độ kinh doanh cao, trang
bá kĩ thuật tốt, có năng suất lao động cá biệt thấp hơn thßi gian lao động xã
hội cần thiết và nhß đó họ trá nên giàu có, mua thêm tư liệu sản xuất, má
rộng quy mô sản xuất. Bên cạnh đó, những ngưßi kinh doanh kém, khơng
may mắn, thßi gian lao động cả biệt lớn hơn thßi gian lao động xã hội cần

thiết nên họ bá thua lỗ và thậm chí là phá sản. Quy luật giá trá đã bình
tuyển, đánh giá những ngưßi sản xuất kinh doanh. Như vậy, quy luật giá trá
vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thßi, kích thích sự tiến bộ; vừa có
tác dụng lựa chọn, đánh giá ngưßi sản xuất, đảm bảo sự bình đẳng đối với
9


lOMoARcPSD|9242611

ngưßi sản xuất; vừa có cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực. Các tác
động đó diễn ra một cách khách quan trên thá trưßng.
Sự bình tuyển tự nhiên ấy đã phân hố những ngưßi sản xuất kinh
doanh ra thành ngưßi giàu ngưßi nghèo. Ngưßi giàu trá thành ơng chủ
ngưßi nghèo dần trá thành ngưßi làm thuê. Lách sử phát triển của sản xuất
hàng hố đã chß ra là q trình phân hố này đã làm cho sản xuất hàng hoá
giản đơn trong xã hội phong kiến dần dần nảy sinh quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
< … Mỗi ngưßi đều sản xuất riêng biệt, cho lợi ích riêng của mình,
khơng phụ thuộc vào nhà sản xuất khác. Họ sản xuất cho thá trưßng, nhưng
dĩ nhiên khơng một ngưßi nào trong số họ biết được dung lượng của thá
trưßng. Mốiquan hệ như vậy giữa nhưng ngưßi sản xuất riêng rẽ, sản xuất
cho một thátrưßng chung thì gọi là cạnh tranh. Dĩ nhiên trong nhữnh điều
kiện ấy, sự thăng bằng giữa sản xuất và tiêu dùng chß có thể có được sau
nhiều lần biến động. Những ngưßi khéo léo hơn, tháo vát hơn và có sức lực
hơn sẽ ngày càng lớn mạnh nhß những sư biến động ấy; cịn những ngưßi
yếu ớt, vụng về thì sẽ bá sự biến động đó đè bẹp. Một vài ngưßi trá nên
giàu có, cịn quần chúng trá nên nghèo đói, đó là kết quả không tránh khỏi
của quy luật cạnh tranh. Kết cục là những ngưßi sản xuất bá phá sản mất hết
tính chất độc lập về kinh tế của họvà trá thành công nhân làm thuê trong
công xưáng đã má rộng của đối thủ tốt số của họ=. (V.Lênin: Bàn về cái

gọi là vấn đề thá trưßng {9,127}).
Sự phát triển chủ nghĩa tư bản, cùng sự bần cùng hoá của nhân dân
lànhững hiện tượng ngẫu nhiên. Hai điều đó tất nhiên đi kèm với sự phát
triển củanền kinh tế hàng hoá dựa trên sự phân công lao động xã hội. Vấn
đề thá trưßng hồn tồn bá gạt đi, vì thá trưßng chẳng qua chß là biểu hiện
của sự phân cơng đó và của sản xuất hàng hố. Ngưßi ta sẽ thấy sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản khơng những là có thể có mà cịn là sự tất nhiên
10


lOMoARcPSD|9242611

nữa, vì một khi kinh tế xã hội đã xây dựng trên sự phân cơng và trên hình
thức hàng hố của sản phẩm, thì sự tiến bộ về kỹ thuật không thể không
dẫn tới chỗ làm cho chủ nghĩa tư bn tng còng v mỏ rng thờm.
2

KINH Tắ THị TRõNG V BIU HIN CA QUY LUắT
GI TRị TRONG NN KINH Tắ THị TRõNG VIT NAM

2.1 Kinh t thò tróng
2.1.1 Khỏi niệm
Kinh tế thá trưßng là nền kinh tế mà á đó tồn tại nhiều thành phần kinh
tế, nhiều loại hình sá hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong
một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn đánh.
Sự hình thành có chế thá trưßng là khách quan trong lách sử: từ kinh tế
tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triên ra kinh
tế thá trưßng. Kinh tế thá trưßng cũng trải qua quá trình phát triển á các
trình độ khác nhau từ kinh tế sơ khai đến kinh tế hiện đại ngày nay. Kinh tế
thá trưßng là sản phẩm của văn minh nhân loại.

2.1.2 Đặc điểm
- Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao. Mỗi chủ thể kinh tế là một
thành phần của nền kinh tế có quan hệ độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự
quyết đánh lấy hoạt động của mình.
- Tính phong phú của hàng hóa. Do các chủ thể kinh tế đều tự quyết
đánh lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hố nào có nhu cầu thì sẽ có
ngưßi sản xuất. Mà nhu cầu của con ngưßi thì vơ cùng phong phú, điều này
tạo nên sự phong phú của hàng hoá trong nền kinh tế thá trưßng.
- Cạnh tranh là tất yếu trong kinh tế thá trưßng. Hàng hố nào có nhu
cầu lớn thì sẽ có nhiều ngưßi sản xuất. Khi có q nhiều ngưßi cùng sản
xuất một mặt hàng thì sự cạnh tranh là rất lớn.

11

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

- Kinh tế thá trưßng là một hệ thống kinh tế má, trong đó có sự giao
lưu rộng rãi khơng chß trong thá trưßng một nước mà giữa các thá trưßng
với nhau.
- Giá cả hình thành ngay trên thá trưßng. Không một chủ thể kinh tế
nào quyết đánh được giá cả. Giá của một mặt hàng được quyết đánh bái
cung và cầu của thá trưßng.
Nền kinh tế thá trưßng có thể tự hoạt động được là nhß vào sự điều tiết
của cơ chế thá trưßng. Đó là các quy luật kinh tế khách quan như quy luật
giá trá, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ, cạnh tranh…tác động, phối hợp
hoạt động của tồn bộ thá trưßng thành một hệ thng thng nht.
3


BIU HIN CA QUY LUắT GI TRị VI NN KINH Tắ THị
TRõNG. THC TRNG, V CC GIắI PHP NHắM PHT
TRIN KINH Tắ THị TRõNG ọ VIT NAM.

3.1 Khỏi quát nÁn kinh t¿ Viát Nam
Kinh tế thá trưßng đánh hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một hệ
thống kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và chủ trương triển
khai tại Việt Nam từ thập niên 1990. Đó là một nền kinh tế vận hành theo
cơ chế thá trưßng có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
à Việt Nam, xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thá trưßng
có sự quản lí của Nhà nước theo đánh hướng xã hội chủ nghĩa đã được đặt
ra từ Đại hội lần thứ Và Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986), được chính
thức ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 và các văn kiện của Đảng và Nhà
nước. Từ việc phát triển kinh tế trong cơ chế cũ - cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, bao cấp trước đây với hai thành phần kinh tế là kinh tế Nhà nước và
kinh tế tập thể (kinh tế tư bản, tư nhân không được thừa nhận), đến nay,
trong nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và
12

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

phát triển với những hình thức sá hữu khác nhau, trong đó, đáng chú ý là
sự hiện diện của thành phần tư bản nước ngoài đang đầu tư kinh doanh tại
Việt Nam. Nhà nước Việt Nam khuyến khích và bảo đảm bằng hệ thống

pháp luật, chính sách để các thành phần kinh tế cùng có cơ hội phát triển
trong một mơi trưßng cạnh tranh lành mạnh.
3.2 Sā biÃu hián cāa quy lu¿t giá trß å Viát Nam hián nay
3.2.1 Tăng năng suất lao động, cải tiến kĩ thuật
- Kích thích sản xuất phát triển. Đối với xí nghiệp quốc doanh, chủ
yếu là xây dựng một hệ thống giá bán buôn để đưa chế độ hạch toán kinh tế
đi vào nền nếp và có căn cứ vững chắc.
- Điều hồ lưu thông hàng tiêu dùng. Trong chế độ kinh tế thá trưßng,
tổng khối lượng và cơ cấu hàng tiêu dùng đo kế hoạch lưu chuyển hàng hoá
quyết đánh căn cứ vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức tăng
thu nhập quốc dân, và thu nhập bằng tiền của nhân dân, nhu cầu về hàng
tiêu dùng trong điều kiện sức mua không đổi, nếu giá cả một loại hàng nào
đó giảm xuống thì lượng hàng tiêu thụ sẽ tăng lên và ngược lại. Nhà nước
có thể quy đánh giá cả cao hay thấp để ảnh hưáng đến khối lượng tiêu thụ
một số loại hàng nào đó nhằm làm cho nhu cầu và mức tăng của sản xuất
về một số hàng tiêu dùng ăn khớp với kế hoạch lưu chuyển hàng hoá của
Nhà nước.
- Phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân thơng qua chính sách
giá cả, việc quy đánh hợp lý các tỷ giá, Nhà nước phân phối và phân phối
lại thu nhập quốc dân giữa các ngành nhằm phục vụ cho yêu cầu năng cao
đổi sống của nhân dân lao động.
- Nhận thức và vận dụng quy luật giá trá nói rộng ra là biết sử dụng các
địn bẩy của kinh tế hàng hố như tiền lương, giá cả, lợi nhuận ... dựa trên
cơ sá hao phí lao động xã hội cần thiết để tổ chức và thực hiện chế đọ hạch
toán kinh tế.
13

Downloaded by tran quang ()



lOMoARcPSD|9242611

3.2.2 Thực trạng phân hóa giàu nghèo
Quy luật giá trá cũng có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Theo
một số báo cáo mới đây, khoảng cách giàu nghèo của nước ta đang tiếp tục
nới rộng trên mọi lĩnh vực của đßi sống xã hội tiêu biểu như: nông nghiệp,
công nghiệp, dách vụ,… Điều này đã làm dấy lên nhiều lo ngại trong xã
hội. Ngay trong sản xuất nơng nghiệp, sự phân hóa giàu nghèo cũng ngày
càng nới rộng. Các hộ giàu thưßng có điều kiện đầu tư cho sản xuất lớn
trong khi khả năng đầu tư của các hộ nghèo lại rất hạn chế. Trong công
nghiệp, sự chênh lệch giàu nghèo cũng được thể hiện một cách rõ rệt.
Những nhà máy, xí nghiệp với nền tảng vững chắc về tài chính, bề dày,
tính chuyên nghiệp và kinh nghiệm cùng với khoản vốn đầu tư từ nước
ngoài họ sẵn sàng chi những khoản tiền khổng lồ cho nguyên vật liệu, trang
thiết bá, chiến dách tiếp thá, quảng cáo hay các chính sách chiết khấu hấp
dẫn, sale và quà tặng có giá trá lớn cho các đại lý và khách hàng. Điều quan
trọng á đây là những chủ thể sản xuất này sẵn sàng cháu cái thiệt trước mắt
để thu về khoản lãi sau này gấp nhiều lần tiền lỗ đã mất. Điều đó khiến cho
họ nhanh chóng giàu lên, phát tài và từ đó tạo khoảng cách xa so với những
chủ thể sản xuất khác. Trong khi đó, với những nhà máy có vốn nhỏ, khơng
có vốn đầu tư nước ngồi thì các khoản chi kể trên chß được tiến hành một
cách hạn chế.
3.3 Nhÿng gi¿i pháp nh¿m v¿n dÿng quy lu¿t giá trß vào nÁn kinh t¿
n°ác ta.
3.3.1 Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học cơng
nghệ
- Trong tình trạng nước ta còn thiếu thốn trầm trọng khoa học kỹ thuật
như hiện nay, nước ta cần phải hỗ trợ nhiều hơn nữa kinh phí cho các viện
nghiên cứu,các đề tài nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, thực hiện cơ chế đặt hàng trực tiếp giữa nhà

14

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

nước, doanh nghiệp và các cơ sá nghiên cứu khoa học, tránh tình trạng bỏ
phí vốn đầu tư do tách rßi giữa sản phẩm nghiên cứu và thực tiễn. Tăng
kinh phí đào tạo, nhất là đào tạo mới và đào tạo bổ sung đội ngũ lao động
chất lượng cao. Đặc biêt chú trọng đội ngũ công nhân lành nghề, giỏi việc,
làm chủ được những công nghệ mới.
- Tiếp theo phải nâng cao trình độ văn hố cho nguồn nhân lực, phần
đấu phố cấp phổ thông cơ sá và phổ thông trung học đối với những đối
tượng và những vùng có điều kiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tiếp thu các kiến thức trung đảo tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngưßi lao
động Thực hiện chính sách phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung
học cơ sá để tạo ra cơ cấu đào tạo hợp lý.
- Đẩy mạnh cơng tác đào tạo chun mơn kỹ thuật cho ngưßi lao đồng
Đặc biệt là đào tạo bồi dưỡng nghề cho ngưßi lao động để tăng tỷ lệ được
đào tạo lên 30% năm 2005.Cần được tiến hành thông qua biện pháp xã hội
hố đảo tạo đa dạng hố hình thức đào tạo bồi dưỡng với nhiều thành phần
kinh tế tham gia. Trang bá các kiến thức cần thiết khác để cung cấp nhân
lực cho các khu công nghiệp mới các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi cũng như ngay tại đáa phương.
- Nơng thơn cần má rộng hình thức đào tạo nghề gắn chặt với chuyển
đạo công nghệ mới chuyển đạo các quy trình sản xuất quy trình canh tác.
để làm cơ sá cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp Đào tạo chủ
nhiệm hợp tác xã huy động lực lượng tri thức trẻ về nông thôn,vùng sâu
vùng xa để tăng thêm chất lượng nguồn nhân lực làm nòng cốt cho việc

thay đổi cách làm ăn tạo thế và lực mới cho việc chuyển dách cơ cấu kinh
tế.
- Tiếp tục đổi mới điều chßnh hệ thống chính sách và pháp luật về lao
động và thá trưßng lao động theo hướng tiếp cận gần với các thông lệ và
tiêu chuẩn quốc tế tạo sự bình đẳng trong pháp luật đối với mọi ngưßi lao
động.
15

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

3.3.2 Lưu thơng hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa ở Việt
Nam
Một trong những yếu tố then chốt để nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hoá Việt Nam là cơ câu lại và tăng cưßng năng lực cạnh tranh của
khu vực doanh nghiệp trong đó có vai trò quan trọng của khu vực nhà nước
vi khu vực này nằm giữ phần lớn tài sản quốc gia nguồn lao động kỹ thuật
tài nguyên và giữ vai trò chủ đạo trong các thành phần kinh tế Khu cực
doanh nghiệp cần xây dựng được chương trình cắt giảm chi phí sản xuất
trong từng công đoạn sản xuất với từng sản phẩm Nhà nước thực hiện
chính sách khuyến khích nghiên cứu áp dụng đổi mới công nghệ đầu tư đối
mới thiết bá sản xuất. Tạo mơi trưßng kinh doanh lành mạnh xây dựng
khn khổ chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành cơ cấu lại
sản xuất có hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh Hướng dẫn thực hiện pháp
lệnh giả nhằm thực hiện kiểm sốt chi phí kiểm sốt độc quyển. Hạn chế
độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước chß thực hiện trợ giá những mặt
hàng thiết yếu quan trọng và một số mặt hàng nông sản xuất khẩu.
Thực hiện chính sách hỗ trợ có điều kiện trong một khoảng thßi gian

nhất đánh để dần dần tăng năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm,má
rộng thá trưßng trong nước và xuất khẩu Bằng cách má rộng quan hệ với
các quốc gia,các nước,hỗ trợ xúc tiến thương mại á các thá trưßng giàu tiềm
năng Tăng cưßng đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thá trưßng,hỗ trợ doanh
nghiệp đầu tư ra nước ngoài.
Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực của chính sách khuyến khích đầu tur
sản xuất đặc biệt là hàng xuất khẩu,các vùng khó khăn.Chính sách phát
triển cácvùng nguyên liệu để giảm chi phí sản xuất.
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phát được đặc biệt coi mạng
Trung thßi gian tới cần đầu tư cho đào tạo và đào tạo lại, nâng cao tỷ lệ lao
động qua đào tạo lên trên 30% số lao động hiện có trong đó chủ trọng đào
tạo nghề cơng nghệ cao.
16

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

K¾T LU¾N
Quy luật giá trá là quy luật căn bản của sản xuất hàng hóa, tác động
đến sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Đây cũng là một quy luật kinh tế có
vai trị quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nền kinh tế của nước
ta trong thßi kì q độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực tế cho thấy rất rõ ràng
rằng quy luật giá trá và những biểu hiện của nó như giá cả, tiền tệ, giá trá
hàng hóa, …là lĩnh vực tác động rất lớn đến đßi sống kinh tế xã hội. Đảng
và nhà nước nước ta đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc đổi
mới xã hội và vận dụng quy luật giá trá vào nền kinh tế đất nước. Việc tuân
theo nội dung của quy luật giá trá để hình thành và xây dựng nền kinh tế thá
trưßng theo đánh hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu đáng

kể. Tuy nhiên, sự vân dụng đó vẫn còn những hạn chế nhất đánh và rất cần
phải thực hiện các biện pháp káp thßi để khắc phục.

17

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

TÀI LIàU THAM KH¾O
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2019). Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin. NXB Chính trá quốc gia, Hà Nội.
2. Th.s. Trần Thá Hướng (18/12/2018). Lý luận quy luật giá trị của C.Mác
và sự vận dụng quy luật giá trị vào phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
V, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1982, t. II, tr. 5 – 90.
4. Sách kinh tế chính trị, trung học kinh tế, Hà nội 2000.
5. Biên soạn từ Văn kiện Ðảng toàn tập ( 28/01/2020). Ðại hội lần thứ IX
của Ðảng. Trang wed báo Nhân dân < [truy cập ngày 27/11/2021].

18

Downloaded by tran quang ()



×