Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
M C L CỤ Ụ
Tran
g
Lời nói
đầu…………………………………………………………….....
3
Phần một: khái quát về công ty và tình hình kinh doanh của công
ty…...
5
I. Khái quát về công
ty……………………………………………………
5
1. Lịch sử hình thành công
ty………………………………………….....
5
2. Cơ cấu tổ
chức…………………………………………………………
8
II. Tình hình kinh doanh của công ty
………………………………….....
16
1. Nguồn nhân lực của công
ty…………………………………………...
16
2. Hoạt động kinh doanh của công
ty………………………………….....
17
III. Hoạt động marketing của công
ty…………………………………….
19
1. Khái quát về phòng marketing của công
ty……………………………
19
2. Hoạt động nghiên cứu thị
trường………………………………………
19
3. Lên các kế hoạch 30
1
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
marketing………………………………………..….
4. Tổ chức thực hiện và kiểm tra các kế hoạch
marketing……………......
31
Phần hai: phân tích cơ sở xây dựng kế hoạch xúc tiến bán
Của công ty cổ phần Hòa
Bình…………………………………………...
32
I. Phân tích cơ hội và đe dọa từ phía môi
trường…………………………
32
1. Cơ hội từ phía môi trường marketing…………………………...
……...
32
2. Đe dọa từ phía môi trường
marketin……………………………….…..
36
II. Phân tích khách hàng của công
ty…………………………………......
38
1. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quýêt định
mua………………...
38
2. Quá trình thông qua quyết định
mua…………………………………..
40
III. Phân tích các đối thủ cạnh
tranh……………………………………...
42
1. Xác định các đối thủ cạnh tranh của công
ty………………………......
42
2. Xác định các mục tiêu của các đối thủ cạnh
tranh………………….....
43
3. Đánh giá mặt mạnh, yếu của đối thủ cạnh
tranh………………………
43
4. Các chiến lược xúc tiến bán của các đối thủ cạnh 44
2
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
tranh…………….....
Phần ba: Xây dựng kế hoạch xúc tiến
bán……………………………....
46
I. Xác định mục tiêu xúc tiến
bán………………………………………...
46
1. Mục tiêu marketing của Công
ty……………………………………….
46
2. Mục tiêu xúc tiến bán của Công
ty………………………………….....
46
II. Xác định công cụ xúc tiến bán của công
ty…………………………...
47
1. Các công cụ xúc tiến
bán………………………………………………
47
1.1. Các công cụ khuyến khích người tiêu
dùng………………………….
47
1.2. Các công cụ khuyến khích mậu
dịch………………………………...
50
1.3. Các công cụ khuyến khích kinh
doanh………………………………
51
2. Lựa chọn công cụ xúc tiến
bán………………………………………...
52
III. Lên các kế hoạch triển khai hoạt động xúc tiên
bán………………….
53
1. Xây dựng kế
hoạch………………………………………………….....
53
2. Triển khai hoạt động xúc tiến
bán……………………………………..
54
3
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
IV. Đánh gía hoạt động xúc tiến
bán…………………………………......
55
1. Hiệu suất của lực lượng bán
hàng……………………………………...
55
2. Hiệu suất của quảng
cáo……………………………………………….
56
3. Hiệu suất của kích thích tiêu
thụ………………………………………
57
4. Hiệu suất của phân
phối……………………………………………......
57
Kết
luận……………………………………………………………….....
59
Tài liệu tham
khảo………………………………………………………
60
4
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, nền
kinh tế có nhiều chuyển biến hết sức phức tạp. Sự giao lưu kinh tế trên
thế giới diễn ra hết sức sôi động, trên thị trường hàng hóa của nhiều
nước có thể cùng xuất hiện tại một vùng địa lý, điều đó giúp cho người
tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn hàng hóa đồng thời đó cũng là một
thách thức đối với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trường.
Để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường doanh nghiệp phải hết sức
nỗ lực tìm mọi cách để tiêu thụ hàng hóa, chính vì thế bán hàng trở
thành một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp khi
tham gia kinh doanh trên thị trường. Doanh nghiệp không thể ngồi đợi
người tiêu dùng tự tìm đến với mình như thời kỳ bao cấp mà phải hết sức
nỗ lực để đưa hàng hóa của mình đến với người tiêu dùng, phải tìm mọi
cách để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Sau một thời gian
ngắn thực tập tại công ty Cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hòa Bình tôi
nhận thấy hoạt động xúc tiến bán hàng của công ty diễn ra hết sức sôi
động, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Nguyễn Thanh
Thủy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “xây dựng kế hoạch xúc tiến bán hàng
cho sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của công ty Cổ phần vật tư bảo vệ
thực vật Hòa Bình” làm chuyên đề thực tập của mình.
5
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Với thời gian thực tạp eo hẹp và trình độ còn có hạn nên trong
khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin đề xuất ý kiến xây dựng chương trình
xúc tiến bán hàng cho sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của công ty Cổ
phần Vật tư bảo vệ thực vật Hòa Bình tại thị trường miền Bắc.
Kết cấu của đề tài gồm có ba phần:
Phần một: Khái quát về công ty và tình hình kinh doanh của công
ty
Phần hai: Phân tích cơ sở xây dựng kế hoạch xúc tiến bán của công
ty
Phần ba: Xây dựng kế hoạch xúc tiến bán
Do trình độ còn có hạn nên trong khuôn khổ bài viết này tôi
không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành
cảm ơn!
6
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Phần một:
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA BÌNH.
I. Khái quát về công ty.
1. Lịch sử hình thành công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hòa
Bình
Đại hội Đảng VIII đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong sự phát triển
nền kinh tế của đất nước ta, đưa nền kinh tế của nước ta bước sang một giai
đoạn mới. Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế thế giới đã làm cho đất nước ta
có những chuyển biến lớn, nền kinh tế nước ta từ một nước nông nghiệp lạc
hậu dần chuyển mình với những cố gắng lớn : GDP bình quân hàng năm vào
loại cao và ổn định khoảng trên 7%, đất nước ngày càng được công nghiệp
hoá hiện đại hoá, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới, các
loại nông phẩm xuất khẩu trên thị trường quốc tế với số lượng nhiều và có uy
tín như cà phê, hạt điều, trè, chuối v.v.v . Nhận thấy nông nghiệp vẫn là
hướng phát triển kinh tế chiến lược đáng kể mà Đảng ta xác định với gần 80%
dân số sống bằng nghề nông nghiệp, các sản phẩm xuất khẩu của nước ta ra
thị trường quốc tế vẫn chủ yếu là các nông phẩm. Do vậy việc cung cấp
những sản phẩm hỗ trợ cho hoạt động nông nhiệp là hết sức cần thiết để
7
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
ngành nông nghiệp có thể thu đựơc những kết quả cao hơn; bên canh đó nhu
cầu về thuốc bảo vệ thực vật, phân bón của nước ta là rất lớn. Xuất phát từ
nhu cầu đó của thị trường vào năm 1999 một số thành viên đã góp vốn chung
để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh xuất nhập khẩu Hoà
Bình có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 071839 do phòng đăng ký
kinh doanh thành phố Hà Nội cấp ngày 21/05/1999.Trụ sở tại 01M10 Láng
Trung, Láng Hạ, Q. Đống Đa, TP.Hà Nội.
Sau hai năm hoạt động kinh doanh, nhu cầu kinh doanh của công ty
cần có thêm vốn để cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. Ngày
15/03/2002, tại trụ sở công ty TNHH kinh doanh xuất nhập khẩu Hoà Bình,
sau khi đã bàn bạc Hội đồng thành viên công ty lập biên bản thống nhất
chuyển đổi hình thức hoạt động của công ty TNHH kinh doanh xuất nhập
khẩu Hoà Bình thành công ty cổ phần Vật Tư Bảo Vệ Thực Vật Hoà Bình.
Tên giao dịch: HOA BINH PROTECTING PLANT EQUIPMENT
JOINT STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: HOA BINH JSC.
Địa chỉ trụ sở: số 01, ngõ 102, đờng Khuất Duy Tiến, phường Nhân
Chính, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội.
Địên thoại:(04) 5532606
Fax:(04) 5532736
8
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần Vật Tư Bảo Vệ Thực Vật
Hoà Bình gồm:
+ Buôn bán vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón;
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
+ Sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật và phân bón;
+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu dùng;
+ Dịch vụ thể thao văn hoá cho thanh thiếu niên;
+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp;
+ Lữ hành nội địa./.
Vào ngày 10/04/2002 Phòng đăng ký kinh doanh Tp Hà Nội cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0163000936 cho công ty cổ phần Vật
Tư Bảo Vệ Thực Vật Hoà Bình.
Vốn điều lệ của công ty là: 1.800.000.000 đồng( một tỷ tám trăm
triệu đồng). Số cổ phần: 18.000 cổ phần. Loại cổ phần là cổ phần phổ thông.
Mệnh giá cổ phần là 100.000 đồng (một trăm nghìn đồng).
Cơ cấu và phương thức huy động vốn:
Cổ đông sáng lập công ty gồm sáu thành viên .Thành viên góp vốn
nhiều nhất chiếm 27,8% và thành viên góp vốn ít nhất chiếm 11,1% tổng
vốn điều lệ. Các cổ đông sáng lập cam kết huy động nội lực từ chính bản
thân mình, huy động những cá nhân và pháp nhân khác đóng góp thêm tham
9
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
gia mua cổ phiếu nâng số vốn điều lệ của công ty, thông qua việc hướng
phát triển kinh doanh sản xuất của công ty và tích luỹ lợi nhuận mà công ty
thu được, các cổ đông đầu tư vốn bổ sung, phát hành thêm cổ phiếu để gọi
thêm cổ đông mới. Thời gian thực hiện cam kết sẽ là 24 tháng kể từ ngày
công ty có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Để đảm bảo cho trách
nhiệm huy động mua cổ phiếu của các cổ đông sáng lập, mỗi cổ đông sáng
lập phải ký cược số tiền là 50% tỷ lệ vốn góp của các cổ đông sáng lập công
ty. Hết thời hạn huy động mua cổ phiếu số tiền ký cược trên thuộc sở hữu
của công ty nếu cổ đông sáng không hoàn thành cam kết. Ngay sau khi ký
bản thoả thuận góp vốn, toàn bộ số tiền mà các cổ đông sáng lập để mua cổ
phiếu, tiền bảo đảm và tiền góp vốn của các cổ đông khác sẽ được chuyển
vào một tài khoản tại một ngân hàng do đại diện cổ đông sáng lập chỉ định.
Số tiền bảo đảm chỉ được lấy ra khi công ty đã được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc theo quyết định khác của các cổ đông sáng lập.
Thời gian để thực hiện toàn bộ việc đăng ký mua cổ phiếu và huy động mua
cổ phiếu là 12 tháng kể từ ngày có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hết
thời hạn trên sẽ tiến hành đại hội cổ đông công ty để quyết định các vấn đề
liên quan đến vốn điều lệ và việc huy động vốn điều lệ. Hội Đồng Quản Trị
được quyền quyết định việc huy động vốn từ các nguồn khác không nằm
trong vốn điều lệ. Số tiền huy động lớn hơn vốn điều lệ phải được Đại Hội
Đồng Cổ Đông thông qua. Đại Hội Đồng Cổ Đông công ty quyết định tăng
vốn điều lệ của công ty nếu thấy cần thiết việc thông qua: tích luỹ lợi nhuận
mà công ty thu được, các cổ đông đầu tư vốn bổ sung, phát hành thêm cổ
10
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
phiếu gọi thêm các cổ đông mới. Việc giảm vốn điều lệ của công ty do Đại
Hội Đồng Cổ Đông quyết định trên cơ sở vốn còn lại của công ty nhưng vẫn
đảm bảo công ty hoạt động bình thường.
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cp vật tư bảo vệ thực vật Hòa
Bình
Loại hình doanh nghiệp mà Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật
đăng ký hoạt động là công ty cổ phần do đó cơ cấu tổ chức của công ty cổ
phần vật tư bảo vệ thực vật Hoà Bình được bố trí như sau:
11
PHÒNG
TC-KT
H
GI M Á ĐỐC
PGĐ
TÀI CH NHÍ
PGĐ
MARKETING
PGĐ
HC- NS- SX
PHÒNG
MARKETING
PHÒNG
KH-VT
PHÒNG
HC-TH
CHI NH NHÁ
TP. HCM
CHI NH NHÁ
H T YÀ Â
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Đại Hội Đồng Cổ Đông công ty: Gồm tất cả các cổ đông có quyền
biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần. Đại Hội
Đồng Cổ Đông có quyềnvà nhiệm vụ:
+ Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán
của từng loại; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần
+ Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Ban kiểm soát
+ Xem xét và xử lý các sai phạm của Hội đồng quản trị và ban kiểm
soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty.
+ Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty. Quyết định sửa đổi, bổ
sung điều lệ công ty.
+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm.
12
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Thông qua quyết định phát triển của công ty, quyết định bán số tài
sản bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của
Công ty.
+ Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại.
Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần và được triệu tập
họp theo quyết định của Hội Đồmg Quản Trị hoặc theo yêu cầu của cổ đông
hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thông trong thời hạn
liên tục ít nhất 6 tháng hoặc của ban kiểm soát trong trường hợp Hội Đồng
Quản Trị vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của người quản lý.
Hội Đồng Quản Trị phải triệu tập họp Đại Hội Đồng Cổ Đông trong
thời hạn 30 ngày.
Hội Đồng Quản Trị: Là cơ quan quản lý của Công ty do Đại Hội
Đồng Cổ Đông Công ty bầu ra, số thành viên Hội Đồng Quản Trị do Đại
Hội Đồng Cổ Đông Công ty quyết định, những thành viên Hội Đồng Quản
Trị phải có tỷ lệ giá trị cổ phần bằng hoặc lớn hơn 10% số cổ phần phổ
thông trong tổng vốn điều lệ. Hội Đồng Quản Trị có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại Hội Đồng Cổ Đông.
Hội Đồng Quản Trị có những quyền và nhiệm vụ sau:
+ Quyết định chiến lược phát triển của Công ty
13
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại.
+ Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được
quyền chào bán của từng loại, quyết định huy động vốn theo hình thức khác.
+ Quyết định phương án đầu tư.
+ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ,
thông qua hợp đồng mua bán cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc
lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty hoăc
vay tỷ lệ khác nhỏ hơn được quy định tại Đều lệ Công ty
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan
trọng khác của Công ty, quyết định mức lương và quyền lợi khác của cán bộ
quản lý đó.
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty,
quyết định thành lập Công ty thành viên, lập chi nhánh, văn phàng đại diện
và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
+ Trình báo quyết toán tài chính lên đại hội đồng cổ đông.
+ Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ
tức hoặc xử lý các lãi lỗ phát sinh trong quá trinh kinh doanh.
+ Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty, định giá
tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,
vàng.
14
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Duyệt chương trình nội dung tài liệu phục vụ cuộc họp Đại Hội
Đồng Cổ Đông, triệu tập Đại Hội Đồng Cổ Đông hoặc thực hiện các thủ tục
hỏi ý kiến để Đại Hội Đồng Cổ Đông thông qua quyết định.
+ Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại.
+ Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty.
+ Thành viên Hội Đồng Quản Trị có quyền yêu cầu giám đốc điều
hành Công ty, cán bộ quản lý các đơn vị khác của Công ty, cung cấp các
thông tin và tài liệu về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty
và các đơn vị trong Công ty.
+ Chịu trách nhiệm trước Đại Hội Đồng Cổ Đông về những sai phạm
trong quản lý, vi phạm điêù lệ của Công ty, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho
Công ty.
Hội Đồng Quản Trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc
họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác. Mỗi thành viên Hội
Đồmg Quản Trị có một phiếu biểu quyết.
Cuộc họp Hội Đồng Quản Trị được tiến hành khi có từ 2/3 tổng số
thành viên tham gia dự họp và được ghi đầy đủ vào sổ biên bản.Quyết định
của Hội Đồng Quản Trị được thông qua khi có đa số thành viên dự họp đồng
ý. Trường hợp có ý kiến ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về Chủ
Tịch Hội Đồng Quản Trị.Cuộc họp của hội đồng quản trị phải được ghi đầy
đủ vào văn bản, chủ toạ và thư ký phải liên đới chịu trách nhiệm về tính
15
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
chính xác và trung thực của biên bản họp Hội Đồng Quản Trị, ứng cử viên
vào Hội Đồmg Quản Trị phải là cổ đông của Công ty hoặc được một cổ
đông uỷ quyền và được ít nhất một nhóm cổ đông đại diên 10% vốn điều lệ
của Công ty giới thiệu. Mỗi cổ đông chỉ được phép giới thiệu một ứng cử
viên. Đại Hội Đồng Cổ Đông bầu thành viên của Hội Đồng Quản Trị theo
nguyên tắc sau: mỗi cổ đông tham dự chỉ được phép lựa chọn một ứng cử
viên và những ứng cử viên đạt số phiếu cao nhất sẽ trúng vào Hội Đồng
Quản Trị. Trường hợp cần thiết, Đại Hội Đồng có thể tiến hành thêm cuộc
hop bỏ phiếu để xác địng xong thành phần Hội Đồmg Quản Trị. Đại Hội
Đồng Cổ Đông không cần bỏ phiếu trong trường hợp có nhóm cổ đông đại
diện 2/3 vốn điều lệ nhất chí về danh sách các thành viên Hội Đồng Quản
Trị. Nhiệm kỳ của Hội Đồng Quản Trị là 04 năm. trong thời gian của Hội
Đồng Quản Trị, Đại Hội Đồng Cổ Đông có thể bãi miễn một thành viên của
Hội Đồng Quản Trị nếu có một nhóm cổ đông đại diện ít nhất 30% vốn điều
lệ của Công ty yêu cầu. Thành viên hội đồng quản trị sẽ bị bãi nhiệm nếu có
nhóm cổ đông đại diện ít nhất 60% vốn điều lệ yêu cầu. Đại Hội Đồng Cổ
Đông tiến hành bầu bổ sung khi khuyết một thành viên Hội Đồng Quản Trị.
Thành viên Hội Đồng Quản Trị đương nhiên bị mất tư cách thành viên trong
trường hợp bị mất hoặc bị hạn năng lực hành vi dân sự. Thành viên Hội
Đồng Quản Trị bị miễn nhiệm nếu không được phép đảm nhiệm chức vụ
theo quy định của pháp luật hoặc khi họ từ chức. Tuy nhiên thành viên Hội
Đồng Quản Trị không được từ chức nếu pháp luật không cho phép hoặc Đại
Hội Đồng Cổ Đông yêu cầu thành viên đó phải giải quyết hết các vấn đề tồn
16
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
đọng của Công ty. Thành viên Hội Đồng Quản Trị bị bãi nhiệm do vi phạm
nghiêm trọng quy định của Công ty hoặc có hành vi gây ảnh hưởng xấu đến
quá trình kinh doanh của Công ty. Trường hợp thành viên hội đồng quản trị
bị giảm quá 1/4 so với tổng số thành viên theo quy định, thì Hội Đồng
Quản Trị phải triệu tập họp Đại Hội Đồng Cổ Đông trong thời hạn khônh
quá 60 ngày để bầu bổ sung thành viên Hội Đồng Quản Trị.
Ban Kiểm Soát gồm có 3 thành viên do Đại Hội Đồng Cổ Đông bầu
ra. Có nhiệm kỳ như của Hội Đồng Quản Trị, trong đó có một thành viên có
chuyên môn về kế toán. Trởng Ban kiểm soát là cổ đông của Công ty. Thành
viên của Hội Đồng Quản Trị, giám đốc và ngời có liên quan của thành viên
Hội Đồng Quản Trị, của giám đốc, kế toán trưởng, ngwời đang bị truy cứu
trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc bị toà án
tước quyền hành nghề vì phạm các tội về buân lậu, làm hàng giả, buôn bán
hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng không được
làm thành viên Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát có các quyền và nhiệm vụ sau:
+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động
kinh koanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính.
+ Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra từng
vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động Công ty khi xéy
cần thiết hoặc theo quyết định của Đại Hội Đồng Cổ Đông, theo yêu cầu của
cổ đông, nhóm cổ đông có sở hữu trên 10% cổ phần phổ thông.
17
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Thường xuyên báo cáo với Hội Đồng Quản Trị về kết quả hoạt động
tham khảo ý kiến của Hội Đồng Quản Trị trước khi trình các báo cáo, kiến
nghị và kết luận nên Đại Hội Đồng Cổ Đông.
+ Báo cáo Đại Hội Đồng Cổ Đông về tính chính xác, trung thực, hợp
pháp của việc ghi chép, lu giữ chứng từ và lập sổ kể toán, báo cáo tài chính,
các báo cáo khác của Công ty, tính trung thực hợp pháp trong quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
+ Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản
lý, điều hành hoạt đọng kinh doanh của Công ty.
+ Không được tiết lộ bí mật kinh doanh của Công ty.
+ Trờng hợp có dưới 12 cổ đông, Công ty có thể không thành lập Ban
kiểm soát mà cử một người khác làm nhiệm vụ kiểm soát.
Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị do Hội Đồng Quản Trị bầu ra trong số
thành viên Hội Đồng Quản Trị. Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị có quyền và
nhiệm vụ sau:
+ Lập chương trình kế hoạch hoạt động của Hội Đồng Quản Trị.
+ Chuẩn bị chương trình, nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp,
triệu tập và chủ toạ cuộc họp của Hội Đồng Quản Trị.
+ Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội Đồng Quản Trị dưới
hình thức khác.
18
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội Đồng Quản
Trị.
+ Chủ toạ các cuộc họp của Đại Hội Đồng Cổ Đông.
+ Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị có thể uỷ quyền cho một thành viên
Hội Đồng Quản Trị hoặc người khác nếu wợc hai thành viên hội đồng quản
trị đồng ý. Người được Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị uỷ quyền sẽ thực hiện
quyền và nhiệm vụ của Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị.
Giám Đốc Công ty do Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm một người trong
số cổ đông hoặc người khác. Giám Đốc Công ty là nwời đứng đầu ban Giám
Đốc Công ty, là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu
trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao.
Giám Đốc Công ty có các quyền và nhiệm vụ sau:
+ Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày
của Công ty.
+ Tổ chức hoạt động các quyết định của Hội Đồng Quản Trị.
+ Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư
của Công ty.
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ
Công ty.
19
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Bổ nhiệm miễm nhiệm các chức danh trong Công ty, trừ các chức
danh do Hội Đồmg Quản Trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức.
+ Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong Công ty,
kể cả các cán bộ thuộc thẩm quyền của Giám Đốc bổ nhiệm.
Phó Giám Đốc là người giúp việc cho Giám Đốc một hoặc một số lĩnh
vực của Công ty, theo phân công của Công ty và chịu trách nhiệm trước Công
ty, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị, Giám Đốc và pháp luật về nhiệm vụ được
phân công.
Kế toán trưởng là người giúp việc cho Giám Đốc, giúp Giám Đốc
chỉ đạo, tổ chức, thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê báo cáo tài
chính theo quy định của nhà nước. Quyền lợi của kế toán trưởng tương
đương với quyền lợi của phó Giám Đốc.
Phòng kế hoạch và Vật tư có nhiệm vụ lập kế hoạch toàn Công ty
tìm hiểu nhu cầu thị trường, tổ chức khai thác nguồn hàng, thực hiện các
nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Đều hành, quản lý hoạt động của các
chi nhánh, các phân xưởng. Lên kế hoạch thu mua vật tư .
Phòng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động,
nắm bắt trình độ năng lực cán bộ công nhân viên trong Công ty từ đó giúp
cho việc phân công lao động hợp lý, đưa ra kế hoạch tiền lương được tốt
nhất, hợp lý nhất cho Công ty và người lao động.
20
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Phòng kế toán có nhiệm vụ quản lý tình hình tài chính của Công ty
cân đối vốn kinh doanh, thực hiện việc hoạch toán các hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Phòng Marketing có nhiệm vụ giúp cho Công ty đưa sản phẩm đến
người tiêu dùng và quảng bá sản phẩm trên thị trường, phân tích thị trường
để cho Công ty có chiến lược kinh doanh .
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Công ty có nhiệm vụ thực hiện
một phần hoặc toàn bộ chức năng của Công ty, kể cả chức năng đại diện
theo uỷ quyền, ngành nghề kinh doanh của chi nhánh phải phù hợp với
ngành nghề kinh doanh của Công ty.
Công ty có quyền tự chủ trong kinh doanh theo kế hoạch và chịu trách
nhiệm về các khoản nợ, các khoản đã cam kết trong phạm vi số vốn của
Công ty. Trong lĩnh vực đầu tư phát triển Công ty đwợc thực hiên khi mà
các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, Công ty được chủ động mua sắm tài
sản cố định nhằm nâng cao và phát triển kinh doanh của Công ty. Trong lĩnh
vực kinh doanh Công ty được chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh của
mình trên cơ sở phù hợp với quy định của nhà nước. Trong lĩnh vực tài
chính và hoạch toán Công ty được tự chủ quản lý và hoạch toán theo sự
thống nhất của Bộ tài chính. Trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động việc bổ
nhiệm, miễn nhiệm, điều hành khen thưởng và kỷ luật cán bộ, công nhân
viên theo quy định của nội quy lao động và theo quy định của pháp luật.
21
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Hòa
Bình
1. Nguồn nhân lực của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hoà
Bình
“Nguồn nhân lực là tài sản của mỗi một doanh nghiệp”. Công ty luôn
luôn hiểu điều đó và luôn có những chính sách về quản lý nhân lực một cách
đúng đắn phù hợp, tạo môi trường làm việc tốt nhất cho nhân viên của mình
để họ có thể phát huy hết khả năng của bản thân, luôn luôn tạo cơ hội thăng
tiến cho nhân viên giúp họ có động lực trong lao động. Công ty có những
quy định hết sức chặt chẽ về chế lao động đối với người lao động và tuân
theo đúng luật lao về: thời gian làm việc, chế độ lương thưởng, chế độ nghỉ,
các khoản lệ phí công tác.v.v. đều được ghi thành văn bản và phổ biến đến
tất cả các thành viên trong Công ty và yêu cầu tất cả các thành viên đều phải
chấp hành một cách nghiêm túc.
Tình hình lao động của Công ty như sau:
+ Số lao động là 94 người, trong đó có 60 nam và 34 nữ.
+ Lao động được phân bổ cho các phòng, ban như sau:
Ban Giám Đốc có 4 người,
Phòng kế toán tài chính có 19 người,
Phòng kinh doanh vật tư có 11 người,
22
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Phòng hành chính tổng hợp có 10 người,
Phòng Marketing có 14 người,
Chi nhánh TPHCM và chi nhánh Hà Tây có 26 người,
Bảo vệ có 4 người,
Lái xe có 6 người.
+ Trình độ của người lao động của Công ty 85% người lao động có
trình độ từ đại học trở lên, có 15% người lao động có trình độ tốt nghiệp
trung học phổ thông trở lên. Như vậy ta thấy là mặt bằng lao động chung của
Công ty đều có trình độ và tay nghề cao, chất lượng lao động của Công ty
tôt.
+ Mức lương trả cho người lao động thấp nhất là 800.000 đồng, cao
nhất là 7.000.000 đồng. So với thu nhập chung của thị trường lao động Việt
Nam thì đây là mức lương đáp ứng đúng mọi yêu cầu về tiền lương tiền
công được bộ lao động xã hội quy định.
2. Tình hình kinh doanh của Công ty
Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hoà Bình có lịch sử hoạt động
gần mười năm trên thị trường và đã có những đóng góp đáng kể cho ngân
sách nhà nước, với thời gian thực tập có hạn và trình độ còn hạn chế nên
tròn bài viết này tôi xin được trình bầy tình hình khinh doanh của Công ty
trong 3 năm gần đây nhất. Sau đay là báo cáo kết quả kinh doanh của Công
ty với những chỉ tiêu chủ yếu của Công ty.
23
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn2002-2004
(đơn vị: đồng)
Năm
Chỉ tiêu
2002 2003 2004
Tổng doanh thu 40.616.029.109 188.430.890.828 225.856.099.395
Tổng giá vốn 35.634.416.261 170.019.904.094 198.320.488.691
Tổng lãi gộp 4.981.612.848 18.410.986.734 27.525.610.704
Tổng chi phí 4.866.021.105 17.983.424.203 20.424.071.197
Tổng lợi nhuận 115.591.743 427.562.531 7.101.539.507
Nộp ngân sách 42.737.400 136.820.000 359.014.150
Năm 2003 so với năm 2002 tất cả các chỉ tiêu đề tăng. Song điều đáng
chú ý là tổng lợi nhuận của Công ty đã tăng được số tiền là 311.970.788
đồng, với tỷ lệ 371,30%. Từ đó cho thấy Công ty đã chiếm lĩnh được thị
trường, để tiêu thụ được khối lượng sản phẩm làm cho doanh thu tăng lên
một cách đáng kể vơí số tiền 147.931.832.719 đồng với tỷ lệ là 464,04%.
Chi phí năm 2003 tăng cao nhng mức độ tăng chi phí không bằng mức độ
tăng doanh thu từ đó thể hiện Công ty đã tổ chức hoạt động kinh doanh khá
tốt. Về nghĩa vụ nộp thuế nhà nước Công ty đá nộp 136.820.010 đồng cao
gấp hai năm 2001 và 2002 cộng lại.
Sang năm 2004 thì tất cả các chỉ tiêu đều tăng so với các năm trước,
tổng doanh thu đạt 225.856.099.395 tăng so với năm 2003 là 37.425.208.567
24
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
đồng tương ứng với tăng 19,86%. Tổng lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên
đáng kể năm 2004 tăng so với năm 2003 là6.673.976.976 đồng tương ứng
với 15609,36% điều đó cho thấy Công ty đã có những bước phát triển vượt
bậc trong năm 2004 chi phí cũng tang những tốc độ tăng chậm hơn tốc độ
tăng của lợi nhuận. đóng góp cho ngân sách nhà nước của côngty ung tang
lên đáng kể.
Tài chính của doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế tiền
tệ phát sinh trong quá trình kinh doanh của Công ty, các mối quan hệ này
cấu tạo nên nguồn vốn, phân bổ và sử dụng trong Công ty. Trong quá trình
giải quyết mối quan hệ tiền tệ, nó tạo nên nguần vốn tài trợ cho hoạt động
kinh doanh của Công ty, đồng thời phân phối các nguồn vốn để đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh diễn ra một cách bình thường. Nguồn vốn sản xuất
kinh doanh của Công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng khá cao, đảm bảo
được nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm 2003 Công ty đã tập trung huy
động vốn, tài trợ cho nguồn vốn của mình tăng so với năm 2002 là
29.345,65 triệu đồng với tỷ lệ tăng 86,45%. Trong lúc đó Công ty tăng lớn
về nguồn vốn lưu động, nguồn vốn lưu động chủ yếu để mua hàng để sản
xuất. Cụ thể nguần vốn lưu động tăng cao và chiếm tỷ trọng khoảng 96%.
Đồng thời Công ty cũng tăng được mức lưu chuyển vốn năm 2003 so với
năm 2002 là 256,48 triệu đồng và tăng định mức vốn bình quân lên khá cao,
đạt với mức độ tăng 97.12% và vòng quay của vốn là 4,39 vòng tăng so với
năm 2002 là 1.6 vòng tương ứng 83%. Tất cả các vấn đề trên nhằm khảng
25