Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Đáp án đè thi học kỳ I môn địa lý pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.63 KB, 3 trang )


1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÝ
(Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm có 03 trang)

Câu Nội dung Điểm
1



































I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH:
Đặc điểm và tác động ảnh hưởng:
1.Đặc điểm vị trí địa lí nước ta:
- Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán đảo đông dương, gần trung
tâm khu vực Đông Nam Á
- Giới hạn hệ toạ độ:
+ Điểm cực Bắc: ở vĩ độ 23
0
23

B, tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang
+ Điểm cực Nam: ở vĩ độ 8
0
34


B, tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau
+ Điểm cực Đông: ở kinh độ 109
0
24

D, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn
Ninh, tỉnh Khánh Hoà
+ Điểm cực Tây: ở kinh độ 102
o
09

D, xã Sín Thầu, huyện Mường
Nhé, tỉnh Điện Biên.
2.Thuận lợi:
* Về tự nhiên:
- Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa (do vị trí địa lí)
- Nằm trên vành đai sinh khoáng Châu Á- Thái Bình Dương nên rất
giàu tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật
- Vị trí và lãnh thổ nước ta tạo nên các vùng tự nhiên khác nhau giữa
miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo
- Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai nên cần có các biện pháp
phòng chống.
* Về kinh tế, văn hoá-xã hội và quốc phòng:
- Về kinh tế: Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế
quan trọng nên việc giao lưu với các nước trên thế giới được thuận lợi
và dễ dàng
- Về văn hoá-xã hội: vị trí liền kề cùng với nhiều nét tương đồng về
lịch sử, văn hoá-xã hội và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu
vực tạo điều kiện thuận lợi chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị với

các nước trong khu vực
- Biển Đông là hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn trong công
cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
3.Khó khăn:
- Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định ảnh hưởng nhiều đến

3,0


0,25



0,25




0,25


0,25

0,25

0,25

0,25




0,25



0,25

0,25



2







sản xuất và đời sống.
- Đường biên giới kéo dài gây khó khăn trong việc bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ nước ta.Cạnh tranh trong điều kiện kinh tế còn chậm phát triển
0,25

0,25


2
Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích:
a) Vẽ biểu đồ:

Yêu cầu: Vẽ biểu đồ hình cột. Mỗi địa điểm gồm 3 cột ( một cột thể hiện
lượng mưa, một cột thể hiện lượng bốc hơi, một cột thể hiện cân bằng
ẩm).
- Ghi đủ: Số liệu, chú giải, tên biểu đồ, chiều ngang các cột bằng nhau.
- Các khoản trừ: thiếu chỉ số trên đỉnh cột, chú giải, tên biểu đồ, chiều
ngang các cột không bằng nhau trừ 0,25 điểm cho mỗi chi tiết.
b) Nhận xét và giải thích:
- Lượng mưa: Huế có lượng mưa lớn nhất trong 3 địa điểm do bức
chắn của dãy Bạch Mã đối với các khối khí từ biển thổi vào theo hướng
đông bắc, do bão và dãy hội tụ nhiệt đới, frong lạnh. TP Hồ Chí Minh có
lượng mưa lớn hơn Hà Nội nhưng chênh lệch nhau không nhiều.
- Lượng bốc hơi: TP Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất do nhiệt
độ cao quanh năm, có mùa khô sâu sắc. Hà Nội và Huế có lượng bốc hơi
thấp do trong năm có thời gian nhiệt độ thấp, hạn chế sự bốc hơi.
- Cân bằng ẩm:
+ Huế có cân bằng ẩm lớn nhất trong 3 địa điểm do có lượng mưa lớn,
lượng bốc hơi thấp hơn TP Hồ Chí Minh nhiều.
+ Hà Nội có cân bằng ẩm đứng thứ 2 do lượng bốc hơi thấp nhất trong
3 địa điểm.
+TP Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm thấp nhất do lượng bốc hơi cao nhất
trong 3 địa điểm.
3,0
1,5











0,5


0,25


0,25

0,25
0,25


3 Hiện trạng sử dụng đất và biện pháp bảo vệ đất
a) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất:
- Nước ta có khoảng 12,7 triệu ha đất có rừng, trung bình 0,1
ha/người.
- Tuy diện tích đất hoang đồi trọc giảm mạnh, nhưng diện tích đất bị
suy thoái vẫn rất lớn.
b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
- Ở vùng đồi núi: áp dụng biện pháp thuỷ lợi, nông lâm kết hợp, bảo
vệ rừng, sống định canh, định cư.
- Đối với đất NN: quản lí chặt chẽ, mở rộng diện tích đất NN, canh
tác hợp lí.
2,0

0,5


0,5


0,5

0,5

4.a
II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chọn 1 trong 2 câu (4.a hoặc 4.b)
Hoạt động của gió mùa mùa đông. Ảnh hưởng của gió mùa Đông

2,0

3

Hết


Bắc tới khí hậu miền Bắc nước ta:
*Gió mùa mùa đông: từ tháng XI – IV năm sau, về mùa đông chịu tác
động của khối khí lạnh phương Bắc gọi là gió mùa Đông Bắc
- Nửa đầu mùa đông: thời tiết lạnh khô
- Nửa sau mùa đông: thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và
các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
* Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc tới khí hậu miền Bắc nước ta:
Gió mùa Đông Bắc vào nước ta thành từng đợt và chỉ tác động mạnh ở
miền Bắc, tạo nên một mùa đông có 2-3 tháng lạnh (nhiệt độ dưới 18
o
C)


Khi di chuyển xuống phía Nam, khối khí này suy yếu dần, bớt lạnh hơn
và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã.


0,5
0,25
0,25


0,5


0,5

4.b Đặc điểm sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ
thâm canh và chuyên môn hoá sản xuất của vùng nông nghiệp Tây
Nguyên:
- Các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau
- Khí hậu phân ra hai mùa mưa,khô rõ rệt. Thiếu nước về mùa khô.
- Có nhiều dân tộc ít người, còn tiến hành nông nghiệp kiểu cổ truyền
- Có các nông trường
- Công nghiệp chế biến còn yếu, điều kiện giao thông khá thuận lợi.
- Ở khu vực nông nghiệp cổ truyền, quảng canh là chính.
- Chuyên môn hoá sản xuất:
+Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu
+ Bò thịt và bò sữa

2,0

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

×