BÀI THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 4 – CHƯƠNG 7 : Ý THỨC XÃ HỘI
LỚP: CH28ATMT
Thuyết trình: Đỗ Thị Mai
GVHD: TS. Đặng Minh Tiến
Hà Nội, Ngày 21/06/2022
1. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ KẾT CẤU
* Khái niệm:
- Tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật
chất của mỗi cộng đồng người trong những điều kiện lịch sử xác định.
*Kết cấu của tồn tại xã hội, gồm có:
Một là, phương thức sản xuất ra của cải vật
chất của xã hội đó.
Hai là, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lý.
Ba là, các yếu tố dân cư.
Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác
động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội,
trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
Ví dụ: trong điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều sơng ngịi,... tất
yếu làm hình thành nên phương thức canh tác lúa nước là thích hợp nhất đối với
người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm qua. Để tiến hành
được phương thức đó, người Việt buộc phải co cụm lại thành tổ chức dân cư
làng, xã, có tính ổn định bền vững,..
2. Ý THỨC XÃ HỘI VÀ KẾT CẤU
2.1 Ý thức thông thường và ý thức lý luận:
Ý thức thông thường
Ý thức lý luận
là các tri thức, những quan niệm
của con người hình thành một
cách trực tiếp trong các hoạt động
trực tiếp hàng ngày nhưng chưa
được hệ thống hóa, chưa được
tổng hợp và khái quát hóa.
là những tư tưởng, những quan
điểm được tổng hợp, được hệ
thống hóa và khái quát hóa thành
học thuyết xã hội dưới dạng các
khái niệm, các phạm trù và các
quy luật.
Ví dụ: cách thức trồng trọt, chăn
nuôi của người dân hiện nay phần
lớn là các kinh nghiệm canh tác được
truyền miệng từ người này qua người
khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Ví dụ: ý thức về tư tưởng Hồ Chí
Minh là những khái niệm, phạm trù
được tổng hợp, hệ thống hóa thành
hệ tư tưởng.
Tóm lại, ý thức thơng thường mặc dù ở trình độ thấp hơn ý thức lý luật,
nhưng lại phong phú hơn và là chất liệu, cơ sở tiền đề quan trọng cho sự
hình thành của ý thức lý luận.
2.2 Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
Tâm lý xã hội là bộ phận ý thức xã hội phản ánh trực tiếp và tự phát đối với tồn tại xã
hội đối với hoàn cảnh sống khách quan của cộng đồng được cấu thành từ các nhân tố
tình cảm khát vọng, ý chí… của các cộng đồng người nhất định.
Ví dụ: tình cảm u q hương đất nước, ý chí độc lập tự cường, khát vọng tự do…của
cộng đồng người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử là thuộc đời sống tâm lý xã hội.
Tâm lý xã hội khi đã trở thành yếu tố bền vững của một cộng đồng người thì nó thường
được thể hiện trong các phong tục, tập quán… của cộng đồng đó. khi đó chúng đã
được văn hóa hóa hóa và trở thành các thành thành phố của trọng trong nền văn hóa
truyền thống.
Ví dụ: trong truyền thống của người Việt Nam, tình cảm yêu nước, khát vọng độc lập, tình
u q hương xóm làm… đã được thăng hoa thành một nét đẹp truyền thống, được thể
hiện qua các biểu tượng văn hóa, các lễ hội, ở các sinh hoạt văn hóa dân gian… Những
yếu tố này giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống hiện thực của cộng đồng.
Tư tưởng xã hội là bộ phận ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội một cách tự giác và gián
tiếp, chúng tồn tại dưới hình thức là những quan niệm, quan điểm có tính chất phổ biến
trong một cộng đồng người.
Ví dụ: tinh thần u nước của người Việt Nam khơng phải chỉ được phân tích từ giác độ là
những quan niệm, quan điểm về dân tộc và dân tộc độc lập… thậm chí có thể đạt tới tầm là
chủ nghĩa u nước - tức hệ thống quan niệm, quan điểm nhất định.
Tâm lý xã hội và tư tưởng xã hội là hai lĩnh vực thuộc đời sống tinh
thần của mỗi cộng đồng người nhất định có mối quan hệ biện chứng
với nhau và đều cùng bị quy định bởi tồn tại xã hội của cộng đồng đó,
do vậy giữa chúng có thể phát sinh quan hệ cộng hưởng. Tuy nhiên,
đây là hai trình độ và phương thức phản ánh khác nhau đối với tồn tại
xã hội nên giữa chúng cũng có thể phát sinh mối quan hệ loại trừ - bất
cộng hưởng, có thể làm triệt tiêu các giá trị của nhau ở mức độ nhất
định và ở một số phạm vi nhất định.
3. TÍNH GIAI CẤP CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
* Tính chất của ý thức xã hội
Tính giai cấp
Tính dân tộc
Tính nhân loại
• Các giai cấp khác nhau
có điều kiện sống, cơ
sở kinh tế khác nhau
nên thường có tư
tưởng, quan điểm khác
nhau.
• các giai cấp trong
cùng một dân tộc
ln chịu sự tác động
của một số yếu tố
chung (điều kiện tự
nhiên, lịch sử…) và
được thể hiện tập
trung ở tâm lý xã hội.
• những giá trị mang tính
phổ biến tồn nhân loại
và những nội dung,
những vấn đề đòi hỏi
mối quan tâm chung
của cả nhân loại.
*Bản chất của ý thức xã hội.
- Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
- Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với tồn tại xã hội.
- Giữa các hình thái ý thức xã hội ln có sự xâm nhập, ảnh hưởng, tác động qua lại
lẫn nhau.
4. VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI
VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI.
4.1 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội:
- YTXH là sự phản ánh TTXH. TTXH như thế nào thì YTXH như thế đó. Khi TTXH
thay đổi sớm hay muộn YTXH cũng thay đổi theo, TTXH quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm xu hướng phát triển của YTXH.
- TTXH quyết định đến sự hình thành và phát triển của YTXH, TTXH có trước rồi
YTXH có sau. TTXH phát triển theo chiều hướng như thế nào thì YTXH sẽ phát
triển theo chiều hướng như thế.
Ví dụ:
Trong xã hội cộng sản ngun thủy, do trình độ của lực lượng sản xuất còn yếu kém,
hoạt động lao động được diễn ra đồng nhất và của cải đều được chia đều cho mọi
người. Tuy nhiên khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, quan hệ sản xuất chiếm hữu
nô lệ dần xuất hiện, xã hội đã bắt đầu có sự phân chia giàu nghèo.
- Ngồi ra, giữa hình thái YTXH và TTXH vẫn ln có sự tác động
quan lại lẫn nhau. Cụ thể trong mỗi thời đại tùy vào từng hoàn cảnh lịch
sử, có những hình thái YTXH nào đó nổi lên hàng đầu tác động và chi
phối các hình thái YTXH khác. Điều này nói lên rằng, các hình thái
YTXH khơng chỉ chịu sự tác động quyết định của TTXH, ngoài ra còn
chịu sự tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động này làm cho mỗi hình
thái YTXH có những tính chất và những mặt khơng thể giải thích trực
tiếp bằng các quan hệ vật chất.
Ví dụ:
Về TTXH là đời sống vật chất của xã hội, là phương diện sinh hoạt vật
chất và điều kiện tự nhiên, phương thức sản xuất xã hội. Như thời tiền
sử là thời đại Việt Nam được tính từ tính từ khi con người bắt đầu có
mặt trên lãnh thổ Việt Nam cho tới khoảng thế kỉ I trước công nguyên.
Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt (bán), hái lượm, dùng đá cuội để chế
tác cơng cụ. Cơng cụ cịn rất thơ sơ song đã có những bước tiến lớn
trong kỉ thuật chế tác, đã có nhiều hình loại ổn định nhằm phục vụ đời
sống. Thời kì này con người nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…
Bên cạnh đó điều kiện khí hậu thuận lợi cho đời sống con người cộng
với sự đa dạng phong phú của các loài quán động thực vật phương Nam
nên nguồn tài nguyên rất phong phú
*4.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
- Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi TTXH cũ đã mất đi, nhưng
YTXH cũ tương ứng vẫn cịn tồn tại dai dẳng; điều đó biểu
hiện YTXH muốn thoát ly khỏi sự ràng buộc của TTXH, biểu
hiện tính độc lập tương đối. Sở dĩ có biểu hiện đó là do những
nguyên nhân sau:
+ Sự biến đổi của tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ
nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp sự thay đổi đó và trở
nên lạc hậu.
+ Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng
như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
+ Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp và lực lượng phản
tiến bộ thường lưu giữ một số tư tưởng có lợi cho họ nhằm chống
lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
Ví dụ:
Như ý thức tư tưởng phong kiến, phản ánh xã hội phong kiến,
nhưng khi xã hội phong kiến đã thay đổi thì ý thức vẫn chưa thay
đổi kịp về các tư tưởng như: trọng nam khinh nữ, ép duyên, gia
trưởng. Cho đến tận giai đoạn ngày nay thì các tư tưởng này vẫn
còn xuất hiện trong nhận thức của nhiều người.
Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
- Trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng
khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được
tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
- Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn tại xã hội đã có và hiện có để rút ra
những quy luật phát triển chung của xã hội, quy luật đó khơng những phản ánh
đúng q khứ, hiện tại mà còn dự báo đúng tồn tại xã hội mai sau.
- Tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội thì khơng có nghĩa ý thức xã
hội khơng cịn bị tồn tại xã hội quyết định. Mà là, cho đến cùng nó ln bị tồn tại
xã hội quy định.
Ví dụ :
Ngay từ khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn còn đang ở trong thời kỳ phát
triển tự do cạnh tranh thì Các Mác đã đưa ra dự báo rằng quan hệ sản xuất đó nhất
định sẽ bị một quan hệ sản xuất tiến bộ hơn thay thế trong thời gian tới.
5. TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI.
5.1 Tính kế thừa của ý thức xã hội.
Kế thừa là qui luật chung của các sự vật, hiện tượng => Trong quá trình vận
động của ý thức xã hội nó cũng phải có tính kế thừa.
Ý thức xã hội: Là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm
tư tưởng, cùng với tình cảm, tập quán, truyền thống … của xã hội phán ánh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định => Tồn tại xã hội cũng có
tính kế thừa, nó vận động liên tục => Ý thức xã hội phản ảnh q trình đó và
cũng có tính kế thừa.
*Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng những quan
điểm lý luận của một thời đại không xuất hiện trong mảng đất trống không mà
được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận đã có từ thời đại trước.
=> Chủ nghĩa Mác không chỉ đã tiếp thu tất cả những gì là tinh hoa trong lịch
sử văn minh nhân loại mà còn kế thừa trực tiếp từ nền triết học cổ điển Đức,
kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp.
*Ý thức xã hội có tính kế thừa trong q trình phát triển nên khơng thế giải
thích được một tư tưởng, quan điểm nào đó nếu chỉ dựa vào những quan
hệ kinh tế hiện có mà không chú ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng lịch
sử của văn hóa truyền thống trước đó.
Liên hệ:
kinh tế phát triển kém nước Anh,
nhưng tư tưởng thì lại tiên tiến hơn
nước Anh.>;
nước Đức ở nửa đầu thế kỷ XIX lạc
hậu về kinh tế, nhưng đã đứng ở
trình độ cao hơn về triết học.>
*Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội
gắn với tính chất giai cấp của nó.
+Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ
của xã hội cũ để lại.
Liên hệ: Khi làm cuộc cách mạng tư sản chống phong kiến, các nhà
tư tưởng của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật và
nhân bản của thời kì cổ đại mà đỉnh cao của nó là trong triết học Hi
Lạp và La Mã cổ đại.
+ Ngược lại,những giai cấp lỗi thời phản tiến bộ thường tiếp
thu, hồi phục những tư tưởng những lí thuyết xã hội phản tiến
bộ của những thời kì lịch sử trước đó .
Linh mục
Thomas Aquinas
Liên hệ: Như là vào nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, các thế
lực tư sản phản động đã khôi phục và phát triển những trào lưu triết
học duy tâm, tôn giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Cantơ
mới, chủ nghĩa Tômát mới, để chống lại phong trào cách mạng của
giai cấp công nhân và hệ tư tưởng tiến tiến của nó, đó chính là chủ
nghĩa Mac-Lenin.
+ Khi nghiên cứu các hiện tượng ý thức xã hội, phải
nghiên cứu: Bối cảnh xuất hiện tư tưởng đó (tồn tại xã
hội) và cả những tư tưởng tiền bối
LIÊN HỆ:
V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, văn hoá xã hội chủ nghĩa cần
phải phát huy những thành tựu và truyền thống tốt đẹp
nhất của nền văn hoá nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở
thế giới quan mác-xít.
Nắm vững quan điểm trên đây của triết học Mác – Lênin
về tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng
đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay trên lĩnh
vực văn hoá, tư tưởng,
Đảng ta khẳng định, trong điều kiện kinh tế thị trường
và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm
giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hố dân tộc, kế thừa
và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và
lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa các dân tộc trên
thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam.
Tùy theo những hồn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu
và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác.
Liên hệ:
Từ vấn đề này chúng ta có thể liên hệ tới đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam: mặc dù
tồn tại nhiều quan điểm, tư tưởng , học thuyết , lý luận khác nhau nhưng chúng ta thấy rằng
ở thời kỳ Lý, Trần, Phật giáo chi phối đời sống tinh thần của xã hội .Từ thời Lê đến hết
chế độ phong kiến Việt Nam mặc dù tồn tại nhiều hệ tư tưởng ,quan điểm, học thuyết ,lý
luận khác nhau nhưng Nho giáo lại giữ vai trò chi phối đời sống tinh thần của xã hội.
5.2 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội.
Ở các thời đại lịch sử khác nhau, trong những hồn cảnh khác nhau, dù vai trị các hình thái
ý thức xã hội khơng giống nhau nhưng chúng vẫn có sự tác động qua lại với nhau.
Liên hệ:
Ở Hi Lạp cổ đại thì triết học và nghệ tht đóng vai trị cực kì to lớn. Cịn Tây Âu thời kì
trung cổ thì tơn giáo (trực tiếp ở đây là Cơ Đốc giáo ) ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh
thần của xã hội đặc biệt là tác động mạnh đến triết học, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền ...
Ngày nay thì hệ tư tường
*Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị có vai trị đặc
biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp định hướng cho sự phát triển của các
hình thái ý thức khác.
*Trong điều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng như triết học, văn học
nghệ thuật … mà tách rời đường lối chính trị đúng đắn của Đảng sẽ không tránh
khỏi rơi vào những quan điểm sai lầm, khơng thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp
cách mạng của nhân dân.
5.2 Sự tác động trở lại giữa các hình thái ý thức xã hội
Các hình thái YTXH khác nhau không tách rời nhau mà tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau trên cơ sở phản ánh TTXH. Đồng thời, mỗi hình thái YTXH đều chịu ảnh
hưởng của các hình thái YTXH khác
Ví dụ: Ảnh hướng của triết học đến các hình thái YTXH khác (ý thức chính trị, ý thức
pháp quyền,…); ngược lại ý thức chính trị, ý thức pháp quyền,… xét về thế giới quan
đều chịu ảnh hưởng của một quan điểm triết học nhất định.
Trong xã hội có giai cấp, ý thức chính trị có ảnh hưởng to lớn nhất, chi phối các
hình thái YTXH khác
Ví dụ: Triết học, đạo đức,… trong xã hội có giai cấp đều thấm nhuần tính Đảng, tính
giai cấp, nghĩa là đều có nội dung chính trị.
Bên cạnh ảnh hưởng quyết định của ý thức chính trị, hình thái ý thức nào có ảnh
hướng to lớn hơn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể.
Ví dụ: Trong các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Phật giáo có ảnh hướng rất lớn
trong đời sống tinh thần của xã hội. Sang thời Hậu Lê, Nho giáo giành được địa vị
thống trị và chi phối đời sống tinh thần của chế độ phong kiến.
5.3 Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
-Trong xã hội có giai cấp, có những tư tưởng tiến bộ, văn minh và có những tư tưởng
lạc hậu, phản động. Cả hai loại tư tưởng đó đều tác động trở lại TTXH.
-Tác động tích cực của YTXH đối với TTXH: Nếu YTXH phản ánh đúng quy luật
vận động và phát triển của TTXH và thông qua hoạt động thực tiễn của con người nó
có thể tác động tích cực đến TTXH.
-Tác động tiêu cực của YTXH đối với TTXH: Nếu YTXH phản ánh không đúng quy
luật vận động và phát triển của TTXH; hoặc ý thức phản tiến bộ nhất là ý thức chính
trị thì sẽ tác động tiêu cực đến TTXH.
- Mức độ, tính chất và hiệu quả tác động của YTXH đối với TTXH phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như tính tiến bộ, cách mạng hay lạc hậu, phản
động của chủ thể mang YTXH
Ví dụ:
Chính sách khốn trong nơng nghiệp: Khốn 10 là một trong những “cú
hích” thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam bứt phá từ những năm cuối 80 đến
nay; phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp, với điều kiện
của Việt Nam.
Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội với
những tư tưởng quan niệm của xã hội cũ vẫn tồn tại như “trọng nam
khinh nữ”, thói vị kỉ, tư duy nơng nghiệp,… Những tư tưởng đó nếu
chúng ta khơng xố bỏ ngay thì chính là những rào cản kìm hãm sự phát
triển theo hướng tiến bộ của xã hội ngày nay.
Ông Kim Ngọc
“Cha đẻ của khoán 10”, người
cán bộ tư duy táo bạo
Tính tất yêu của việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay:
- Xuất phát từ thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
VN hiện nay. Những mặt trái của kinh tế thị trường vẫn còn đang ảnh hưởng lớn
đến đời sống tinh thần xã hội.
- Việc chạy theo lợi nhuận mà làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng,
khuynh hướng đi lên tư bản của nền kinh tế tư nhân....Ví dụ như trong thời gian gần
đây, nhiều vụ bán kit xét nghiệm Covid giả, không đảm bảo chất lượng đã gây ra
những tổn thất về sức khỏe, tính mạng và tiền bạc của người dân.
- Xuất phát từ cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa hiện nay: cuộc đấu tranh
này vẫn diễn ra quyết liệt, trong đó Chủ nghĩa tư bản sử dụng chiến lược diễn biến
hịa bình bạo loạn lật đổ để chống phá nhà nước ta trên mọi lĩnh vực.
- Ví dụ :như những thơng tin xun tạc, những suy diễn sai lệch về chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng, Nhà nước Việt Nam đã được thế lực thù địch truyền bá nhiều qua
các trang mạng xã hội, nhằm lôi kéo người dân (đặc biệt là những người có trình độ
dân trí thấp) để họ nghe theo và chống phá, bạo loạn.
7. Xây dựng nền tảng tinh thần của Xã hội Việt Nam hiện nay:
7.1. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và tính tất yếu của việc xây dựng nền
tảng tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay:
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội:
- VN đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế tiểu nông hay là một nền kinh tế
nông nghiệp lạc hậu.
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa -> không kế thừa
được nền sản xuất lớn do Chủ nghĩa tư bản tạo ra.
- VN đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến kéo dài trong quá khứ, những sai lầm trong
thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội,…
- Nhiều hủ tục, tư tưởng trong xã hội cũ vẫn còn ảnh hưởng đến xã hội ngày hôm
nay như: trọng nam khinh nữ,…