Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

NHIẾP ẢNH TRONG TOÀN CẦU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.08 KB, 12 trang )

NHIẾP ẢNH TRONG XU THẾ TỒN CẦU HĨA

1. Nêu lên vấn đề cụ thể trong phạm vi đề tài trên.
Nhiếp ảnh trong xu thế tồn cầu hóa
2. Xác định vấn đề thuộc lĩnh vực nào của hoạt động điện ảnh? Có tác
động tích cực hay tiêu cực hoặc cả 2 đến sự phát triển của Điện Ảnh
Việt Nam.

- Vấn đề thuộc lĩnh vực: Nhiếp ảnh
- Vấn đề này có tác động:
 Tích cực: Cơng nghệ phát triển, giúp Việt Nam tiếp cận nhiều phương tiện
điện ảnh hiện đại. Nếu 10 năm trước một chiếc máy ảnh kĩ thuật số là một
cái gì đó rất mới mẻ và xa xỉ thì nay nó khơng cịn q khó khăn nếu muốn
sở hữu. Về mặt khác nó giúp giới trẻ Việt nam tiếp cận các nền văn hóa, các
phong cách, tạo hình khác nhau. Có nhiều tác phẩm đạt giải cao với các góc
nhìn mới mẻ.
 Tiêu cực: Tồn cầu hóa khiến nhiều người bỏ quên giá trị đích thực của
nhiếp ảnh, chạy đua công nghệ. Mà mọi người quên mất rằng nhiếp ảnh là
nghệ thuật. Một số khác thì quá lạm dụng vào cơng nghệ, các phần mềm, tạo
nên thói quen ỷ lại. Phụ thuộc q nhiều vào cơng nghệ.

3. Đã có bài viết, cuốn sách, hay cơng trình nào liên quan đến vấn đề bạn
đặt ra?
Đã có một số bài báo nhắc đến vấn đề này như:
Điện ảnh - không chỉ là văn hóa, nghệ thuật mà cịn là kinh tế và hội nhập quốc tế.
/>

Tồn cầu hóa văn hóa và mơ hình phát triển văn hóa Việt Nam đương đại.
/>-cau-hoa-van-hoa-va-mo-hinh-phat-trien-van-hoa-viet-nam-duong-dai.aspx

Xu hướng phát triển Nghệ thuật Nhiếp ảnh


/>Nghệ thuật bản sắc văn hóa trong thời đại số
/>
4. Góc nhìn riêng của bạn là gì?

Trong thời đại tồn cầu hóa, mỗi dân tộc đem bản sắc văn hóa riêng của mình đến
với nhân loại. Nhưng bản sắc văn hóa vốn khơng phải là cái gì cố định, bất biến, để
tạo ra diện mạo của dân tộc, mà luôn biến đổi đến mức người ta không nhận thấy
bản sắc riêng nữa. Do đó trong nghệ thuật được chia làm một số khuynh hướng
khác nhau:
Một số nghệ sỹ muốn giữ chặt lấy một phong cách dân tộc từng có trong lịch sử.
Cố gắng phát huy, phát triển nó, từ chính cái phong cách đó tạo ra những sản phẩm
hiện đại nhưng vẫn mang đậm bản sắc.
Một số khác coi bản sắc là sự thay đổi cho phù hợp với sự phát triển trong từng
thời đại. Họ từng ngày tiếp nhận những điều mới mẻ, thay đổi phong cách không
cố định.
Một số khác không quan trọng vấn đề bản sắc, hay dân tộc tính, mà muốn sử dụng
thành quả của khoa học công nghệ - kỹ thuật số. Cùng các các phần mềm có thể
làm thay đổi nội dung của tác phẩm. Khiến cho giá trị của tác phẩm bị thay đổi.
Nhưng khơng thể phủ nhận tồn cầu hóa đã làm cho điện ảnh nói chung và nhiếp
ảnh nói riêng trở thành một hoạt động có tính dân chủ không thể cưỡng lại được và


nó đã biến nghệ thuật từ chỗ giới hạn trong các bảo tàng, các triển lãm và gallery
truyền thống thành một hoạt động xã hội cộng đồng, vượt lên trên ý nghĩa thẩm
mỹ đơn thuần và tính bất bình đẳng vốn có của nghệ thuật.

5. Phân tích và chứng minh vấn đề bạn đưa ra? Cơ sở lý luận các từ khóa,
các vấn đề?

Vấn đề: Nhiếp ảnh trong xu thế tồn cầu hóa.

Nhiếp ảnh là q trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc
thiết bị nhạy sáng. Nhiếp ảnh dùng một thiết bị đặc biệt để ghi lại hình ảnh của vật
thể thơng qua ánh sáng được phản chiếu từ các vật thể lên giấy hoặc phim nhạy
sáng, bằng cách căn thời gian phơi sáng. Quá trình này được thực hiện bằng các
thiết bị cơ học, hóa học, hay kỹ thuật số thường được gọi là máy ảnh hay máy chụp
hình.
Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong
nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa
các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mơ
tồn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ
các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương
mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở
quy mơ tồn cầu kéo theo các dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng
tin, văn hóa.
Xu hướng tồn cầu hố xuất hiện vào khoảng những năm 1870 – 1913, cho đến
ngày nay nó đã trở nên phổ biến và ngày càng diễn ra hết sức sôi động trên hầu hết
mọi mặt của đời sống xã hội. Nói chung tồn cầu hóa được nhắc đến rất nhiều
trong các cuộc họp, các buổi nghị sự giữa nguyên thủ các quốc gia, bên cạnh
những vấn đề nổi cộm của thế giới hiện nay như: khủng bố, phát triển kinh tế, ô
nhiễm môi trường, xung đột sắc tộc, tôn giáo,..Và một trong những vấn đề được
nhiều người quan tâm đó là tồn cầu hóa văn hóa – bởi xu hướng này đang diễn ra
quyết liệt và sâu sắc hơn.


Tại Việt Nam, trong quá trình hội nhập quốc tế, các lĩnh vực hoạt động văn hóa cịn
khá mới mẻ như sở hữu trí tuệ, bản quyền tác giả, di sản văn hóa vật thể và phi vật
thể… đã có sự phát triển mạnh mẽ. Chính sách văn hóa trong các lĩnh vực xuất
bản, báo chí, biểu diễn nghệ thuật, sáng tác điện ảnh… đã có sự nới rộng hơn. Việt
Nam đã có những bước đi thích ứng hơn để đáp ứng kịp với một nền kinh tế
chuyển đổi, mặc dù vẫn cịn những vấn đề chưa thật hồn thiện.

Cùng với sự tồn cầu hóa của Việt Nam, nhiếp ảnh cũng không nhừng phát triển
từng giờ. Ngày càng nhiều tay máy trẻ, không chuyên xuất hiện với một vài tác
phẩm có dấu ấn riêng và đạt giải thưởng ở các cuộc thi quốc gia, quốc tế. Khi tồn
cầu hóa và công nghệ phát triển, nghệ thuật nhiếp ảnh đã không cịn đóng khung ở
phạm vi địa phương hay ở những liên hoan thường niên, mà nó dễ dàng vươn tầm
thế giới.
Hiện tượng tồn cầu hóa trong nhiếp ảnh có 2 sự thay đổi đáng kể mà chúng ta có
thể thẩy, đó là về tư tưởng và cơng nghệ.
1. Cơng nghệ tác động đến nhiếp ảnh trong tồn cầu hóa
Cuộc cách mạng cộng nghệ lần thứ 4 đã có tác động mạnh mẽ đến nhiếp ảnh. Mặc
dù nhiếp ảnh là môn nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo, mang đậm cảm xúc và dấu ấn
cá nhân nhưng cũng chịu những tác động không nhỏ.
Nếu là thời chụp ảnh bằng máy phim, các tác giả phải có những chuyến đi dài ngày
với hành trang mang theo không thể thiếu là những cuộn phim. Kết thúc mỗi
chuyến đi, công việc quan trọng là tráng phim, in ảnh. Hiện nay, với sự tiến bộ của
công nghệ, máy ảnh kỹ thuật số ra đời đã giúp nghệ sĩ khơng cịn phải loay hoay
với những cuộn phim hay tráng hình.
Cùng với đó, sự xuất hiện của nhiều phần mềm chỉnh sửa ảnh đã giúp nhiếp ảnh có
sự thay đổi lớn. Những kỹ thuật như chồng phim, chạy sáng, cắt ghép buộc những
nghệ sĩ nhiếp ảnh phải thành thạo và đòi hỏi thực hiện cẩn trọng, tỷ mỷ, cầu kỳ thì
nay lại làm khá dễ dàng bằng phần mềm chỉnh sửa ảnh.
Trước đây, nhiều nghệ sĩ phải mạo hiểm leo lên những đỉnh núi, ngôi nhà cao tầng
mới có thể chụp được những tấm ảnh với góc nhìn hồn tồn mới lạ thì nay cơng
nghệ đã giúp họ giảm bớt những vất vả, nguy hiểm đó. Nghệ sĩ chỉ cần ở một chỗ,
điều khiển thiết bị bay (Flycam) có thể chụp được nhiều góc ảnh mà mắt thường
khó có thể thấy được.


Việc lưu trữ tác phẩm ngày nay cũng dễ dàng hơn nhiều so với trước. Khi chụp ảnh
phim, việc sao lưu, tìm kiếm tác phẩm gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa thông qua

mạng internet, qua email, website hoặc mạng xã hội với khả năng lưu trữ lớn, nghệ
sĩ có thể gửi tác phẩm của mình lên đó để tương tác hay giao dịch rất thuận lợi dù
ở bất cứ đâu.
Nhiếp ảnh là nghệ thuật, không nên quá phụ thuộc vào công nghệ.
Không thể phủ nhận sự phát triển của cơng nghệ số đã mang lại nhiều tích cực
nhưng cũng đặt ra khơng ít thách thức đối với nghệ thuật nhiếp ảnh. Nhưng ngơời
nghệ sĩ không tạo ra những tác phẩm khác biệt thì nhiếp ảnh khó có thể khẳng định
được vị thế.
Thời đại công nghệ số cũng không cho phép những người làm nghệ thuật nhiếp
ảnh đi chậm, đi sau mà phải nhanh nhạy, biết ứng dụng công nghệ vào phục vụ quá
trình làm nghệ thuật của mình. Nhưng mặt trái của công nghệ số đối với nghệ thuật
nhiếp ảnh là nhiều người lạm dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh làm mất đi bản sắc
của nghệ thuật nhiếp ảnh. Cơng nghệ số đã khiến nhiếp ảnh nghệ thuật có thêm sức
sống mới. Nghệ sĩ cũng có thêm cơ hội để trải nghiệm, dùng cơng nghệ để hỗ trợ
mình trong quá trình sáng tác. Tuy nhiên, cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng
khơng nhỏ địi hỏi nghệ sĩ phải sống đúng với đam mê của mình. Người cầm máy
phải liên tục học hỏi, cập nhật công nghệ mới, sáng tạo không ngừng nghỉ. Chúng
ta chỉ nên để công nghệ nâng tầm tác phẩm của mình chứ khơng nên lệ thuộc vào
nó để tạo nên tác phẩm mang lại giá trị.

2. Sáng tạo nghệ thuật trong nhiếp ảnh tồn cầu hóa và mức độ ảnh hưởng
của nó
Nhiếp ảnh trong thời đại tồn cầu hóa là một q trình hai chiều.
Thứ nhất, mọi người đều có thể tiếp cận các tác phẩm của các nhiếp ảnh gia trên
toàn thế giới. Và thứ hai, ai cũng có thể chia sẻ những bức ảnh của cá nhân họ với
người xem toàn cầu. Toàn cầu hóa này có thể thơng qua các trang web, mạng xã
hội, như facebook, instagram, ... các cuộc triển lãm du lịch, truyền hình hoặc sách,
báo và tạp chí. Điểm nổi bật của sự phổ biến quốc tế này là những lợi ích thương
mại, văn hóa và chính trị mà tồn cầu hóa làm tăng thêm giá trị của nhiếp ảnh.



Tồn cầu hóa đã ảnh hưởng và từ lâu đã trở thành một phần khơng thể thiếu trong
nhiếp ảnh. Tồn cầu hóa đưa các bức ảnh của các nhiếp ảnh gia khác truyền cảm
hứng cho các dự án nhiếp ảnh của nhiều tác giả khác trên toàn thế giới. Điều đó
cũng có nghĩa là mọi người đều có thể tự xuất bản những bức ảnh của riêng mình
trên các diễn đàn trên toàn thế giới, chẳng hạn như trang mạng xã hội, hay những
trang web có ý nghĩa thương mại quốc tế.
Ngồi ra cịn có khái niệm về sản xuất các dự án định hướng toàn cầu mà ta nên
xem xét. Để dễ hiểu vấn đề này hơn ta sẽ nói về một số ví dụ:
Dự án 'Câu chuyện về người cá' của Allan Sekula tập hợp các hình ảnh từ khắp nơi
trên thế giới để tạo thành một tác phẩm thống nhất mô tả ảnh hưởng của biển đối
với nền kinh tế toàn cầu.
Hay Martin Parr đã đi khắp thế giới để chụp một số bộ sưu tập hình ảnh của
mình. Những bức ảnh tư liệu xã hội của ông như "Thế giới nhỏ," Sang trọng " và "
Khu nghỉ dưỡng cuối cùng " đã đưa ông và nhiếp ảnh của mình trở thành biểu
tượng nhiếp ảnh tồn cầu.
Nhiếp ảnh đã đóng một vai trị quan trọng trong việc tồn cầu hóa các vấn đề xã
hội, ảnh hưởng đến các đánh giá và kết quả trong nhiều khía cạnh của xã hội trên
toàn thế giới. Sự tương tác và hội nhập quốc tế của các nền kinh tế, văn hóa và
thương mại đã diễn ra từ thời cổ đại.
Nhiếp ảnh trong tồn cầu hịa cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả chính trị.
Một điểm nổi bật là vào năm 1955 khi New York MoMA tổ chức một cuộc triển
lãm các bức ảnh có tên “ Người đàn ơng của gia đình ” . Trong những năm sau
chiến tranh này, ý tưởng đằng sau cuộc triển lãm là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế và
'sự đoàn kết của nhân loại'. 503 bức ảnh được thu thập từ khắp nơi trên thế giới,
triển lãm đã được nhìn thấy ở 38 quốc gia trên toàn thế giới trong 91 sự kiện khác
nhau.
Dự án nhân văn này đã kích thích sự quan tâm của quốc tế đối với nhiếp ảnh. Nó
đại diện cho sự thống nhất và hợp tác toàn cầu thực sự, nhưng khơng phải là khơng
có những người bình luận, chỉ trích về nội dung của nó.

Những bức ảnh của Sebastio Salgado, trong đó có tác phẩm 'Những cuộc di cư' của
người nghèo và người chết đói đã thúc đẩy 'viện trợ' được gửi đến từ nhiều nước


phương Tây. Những bức ảnh về môi trường của ông như dự án ' Genesis' đã thu hút
sự chú ý của quốc tế về các vấn đề văn hóa trên toàn thế giới.
Chụp ảnh phong cảnh hoang sơ và những ngôi làng nguyên thủy hoặc truyền
thống, Salgado thu hút sự chú ý đến tác động của 'con người hiện đại' và cơng
nghiệp hóa đang ảnh hưởng đến những người bản địa sống ở nhiều nơi khác nhau
trên thế giới.
Tương tự như vậy, việc xuất bản các bức ảnh của Edward Burtinsky về các vấn đề
mơi trường trên sân khấu tồn cầu mà khán giả tồn cầu có thể khơng nhận thức
được. Ví dụ, dự án 'Dầu' của ơng ấy mơ tả sự tác động mạnh mẽ của mặt hàng thiết
yếu này đối với môi trường sống tự nhiên của hành tinh trái đất.
Các nhiếp ảnh gia khác cũng được chú ý với cách tiếp cận nhiếp ảnh này bao
gồm Andreas Gursky, người đã thao tác kỹ thuật số và kết hợp hình ảnh từ các khu
vực khác nhau trên thế giới để thể hiện bản chất phức tạp của thế giới chúng ta
ngày nay.
Hay như Pedro Meyer, một nhiếp ảnh gia người Mexico đầy sáng tạo và đột phá,
ông đã trở lên nổi tiếng với việc trình bày đồng thời 60 tác phẩm của mình trong
các viện bảo tàng trên khắp thế giới vào tháng 10 năm 2008.
Hay một số bức ảnh đã làm rung động cả thế giới cả về cả chính trị, văn hóa như:
Hình ảnh được nhiếp ảnh gia người Nam Phi Kevin Carter chụp chụp một em bé
người Sudan bị một con kền kền rình rập chờ làm mồi cho nó trong chuyến du lịch
đến miền nam Sudan. Nó đã được bán cho New York Times và xuất bản vào tháng
3 năm 1993, gây ra nhiều phản ứng trái chiều.
Cô gái trong bức ảnh không bị con kền kền giết chết nhưng số phận của cô ấy vẫn
chưa được làm rõ, tờ báo cho biết vào thời điểm đó. Những người chỉ trích cho
rằng Carter được cho là đã giúp đỡ đứa trẻ. Mặc dù nhận được giải thưởng Pulitzer
cho bức ảnh mang tính biểu tượng của mình, Carter đã tự sát vài tháng sau đó.

Hay gần đây nhất là bức ảnh đánh thức thế giới về cuộc khủng hoảng tị nạn ở Syria
vẫn không thể xóa nhịa: Aylan Kurdi, ba tuổi, nằm úp mặt trên một bãi biển đầy
cát ở Thổ Nhĩ Kỳ. Cơ thể khơng cịn sự sống của cậu bé người Syria đã dạt vào bờ
biển sau khi chiếc thuyền cao su chở cậu và gia đình - những gì họ hy vọng sẽ là
cuộc sống mới ở Hy Lạp - bị lật úp.


Giờ đây, bức ảnh đã trở thành trọng tâm của một nghiên cứu, xem xét cách một
bức ảnh của một cá nhân đơn lẻ có thể khuấy động cảm xúc và khơi dậy mối quan
tâm của công chúng mạnh mẽ lớn đến như thế. Và nó cịn hơn các báo cáo thống
kê về số lượng người đã thiệt mạng.
Cho đến khi bức ảnh xuất hiện vào tháng 9/2015, mọi người dường như không tập
trung vào cuộc khủng hoảng ở Syria. Nhưng bức ảnh của Aylan đã khuấy động
được sự đồng cảm và quan tâm, sớm mang về số tiền quyên góp kỷ lục từ các tổ
chức từ thiện trên thế giới để cứu trợ các nạn nhân.
Tuy nhiên, như nghiên cứu cho thấy, những cơn bộc phát tức thời như vậy có thể
chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Chẳng hạn, số tiền qun góp trung bình hàng
ngày cho chiến dịch Chữ thập đỏ của Thụy Điển dành cho người tị nạn Syria lớn
hơn 55 lần trong tuần sau bức ảnh (khoảng 214.300 USD) so với tuần trước (3.850
USD). Đến tuần thứ hai, tổng số tiền quyên góp đã bắt đầu giảm, nhưng vẫn ở mức
cao nhất là 45.400 đô la. Sau sáu tuần, số tiền đã không tăng thêm, xuống khoảng
6.500 đơ la - ít hơn so với những tuần trước đó nhưng vẫn cao hơn con số ban đầu.
Số lượng các nhà tài trợ hàng tháng đăng ký đóng góp lặp lại đã tăng gấp 10 lần,
tăng từ 106 vào tháng 8 năm 2015 lên 1.061 vào tháng 9 năm 2015, với chỉ 0,02%
trong số họ chọn không tham gia cam kết vào tháng 1 năm 2016. Từ điều này,
nghiên cứu kết luận, những bức ảnh mang tính biểu tượng có thể dẫn đến một số
cam kết bền vững thậm chí vượt ra ngồi số lượng qun góp ngay lập tức.
Tuy nhiên, tồn cầu hóa và việc phổ biến và phân phối ảnh trên toàn thế giới, với
nhiều mục đích khác nhau, trong khi việc tăng thêm giá trị thị trường cho các bức
ảnh thì lại đặt ra câu hỏi về quyền sở hữu, đạo đức và bản quyền. Các cơ quan hình

ảnh như Shutterstock và Getty thu thập hình ảnh cá nhân và xuất bản trên tồn cầu
để tất cả mọi người sử dụng, do đó làm cho hình ảnh cá nhân trở thành tài sản cơng
cộng trên toàn thế giới. Các vấn đề về vi phạm bản quyền đều ảnh hưởng trực tiếp
đến sự hợp tác, sáng tạo của các chủ sở hữu, gây mất uy tín và thiệt hại kinh tế.
Những nhà sáng tạo, sản xuất, cơ quan quản lý thực hiện hiệu quả những quy định
về bảo hộ quyền tác giả sẽ góp phần xây dựng nền cơng nghiệp văn hóa phát triển,
đủ sức cạnh tranh, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Một ví dụ vào năm 2016, Cơng ty hotography Getty Images đang cáo buộc Google
cóp nhặt hình ảnh từ các trang web của bên thứ ba và khuyến khích vi phạm bản


quyền, tạo thêm một nếp nhăn mới cho các cuộc chiến pháp lý đang diễn ra của
Mountain View, California ở châu Âu.
Trong đơn khiếu nại lên ủy ban chống độc quyền của Liên minh Châu Âu, Getty
cho biết Google Images, cơng cụ hiển thị trình chiếu tồn màn hình các hình ảnh
có bản quyền độ phân giải cao, đã làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh cấp phép
của cơ quan chứng khoán cũng như những người sáng tạo nội dung trên toàn thế
giới. Google lần đầu tiên giới thiệu tính năng này vào tháng 1 năm 2013. Trước
đây, cơng cụ tìm kiếm chỉ hiển thị các hình ảnh thu nhỏ.
Trong một tuyên bố đưa ra cho TIME trước khi nộp đơn, Getty lập luận rằng vì
việc tiêu thụ hình ảnh là ngay lập tức, nên "có rất ít động lực để xem hình ảnh trên
trang web nguồn ban đầu" khi nó được nhìn thấy ở độ phân giải cao trên
Google. Bằng cách cung cấp những hình ảnh này để tải xuống, Google đã “thúc
đẩy vi phạm bản quyền, dẫn đến vi phạm bản quyền trên diện rộng, biến người
dùng thành những tên cướp biển vơ tình”, Getty tun bố.
Đơn khiếu nại được đưa ra chưa đầy một tuần sau khi ủy ban chống độc quyền của
Liên minh châu Âu buộc tội Google sử dụng các hành vi không công bằng để
quảng cáo các dịch vụ của chính họ trên các thiết bị Android.
“Getty Images đại diện cho hơn 200.000 phóng viên ảnh, người sáng tạo nội dung
và nghệ sĩ trên khắp thế giới, những người dựa vào chúng tôi để bảo vệ khả năng

được đền bù cho công việc của họ,” Yoko Miyashita, cố vấn chung của Getty
Images cho biết. “Hành vi của Google đang ảnh hưởng xấu đến khơng chỉ những
người đóng góp của chúng tơi mà cịn ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh kế của các
nghệ sĩ xung quanh từ ngữ, hiện tại và tương lai.”
Miyashita tuyên bố Google đang bòn rút lưu lượng truy cập và lợi nhuận từ các
nhiếp ảnh gia do hoạt động của nó. Getty đang yêu cầu Ủy ban châu Âu và các cơ
quan quản lý khác trên toàn thế giới xem xét kỹ lưỡng các hoạt động này. “Chúng
tôi muốn [Google] quay lại tìm kiếm hoạt động như tìm kiếm”, cơ ấy nói với
TIME, “và khơng tìm kiếm hoạt động như một sự thay thế của các nhà xuất bản”.
Khiếu nại của Getty được đưa ra sau những gì nó nói là ba năm thảo luận khơng có
kết quả với cơng ty cơng cụ tìm kiếm. Miyashita nói: “Giải pháp được đề xuất của
Google [là] chấp nhận việc trình bày hình ảnh hoặc chọn khơng tham gia tìm kiếm
hình ảnh.


Trong một bức thư ngỏ, Miyashita cũng mời các nhiếp ảnh gia tham gia vào trường
hợp của Getty bằng cách viết thư cho các cơ quan quản lý tương ứng của
họ. Miyashita cho biết thêm: “Tôi không nghĩ chúng ta đang ở một mình. "Nó ảnh
hưởng đến tồn bộ ngành cơng nghiệp hình ảnh."
(Theo Time)

Thực trạng vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan ở nước ta, cùng các loại hình vi
phạm bản quyền trên mơi trường mạng diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt.
Đặc biệt là trên mơi trường mạng, trong những năm gần đây, các loại hình dịch vụ
trên mạng phát triển mạnh từ học tập, nghiên cứu đến mua sắm, giải trí đều có thể
thực hiện trên mạng. Riêng trong lĩnh vực điện ảnh, âm nhạc, theo con số được
một số tổ chức đưa ra ở Việt Nam có khoảng hơn 400 website tiếng Việt đang cơng
khai chiếu hàng chục ngàn bộ phim trên Internet. Tuy nhiên chỉ có số ít thực hiện
nghĩa vụ trả phí bản quyền, gây thiệt hại lớn cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, tạo
hình ảnh rất xấu về thị trường trong nước. Chủ thể quyền bị xâm phạm không chỉ

là tổ chức, cá nhân trong nước mà bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Nguyên nhân:
1. Việc phân định thẩm quyền quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ phân tán, rời rạc,
chưa thật sự hợp lý. Bản chất của quản lý quyền tác giả, quyền liên quan là quản lý
nội dung nhưng lại phân tán ở hai bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ
Thông tin và Truyền thông. Hầu như vấn đề bản quyền thường phát sinh trong hoạt
động báo chí, xuất bản, hoạt động thông tin trên mạng, là lĩnh vực do Bộ Thơng tin
và truyền thơng quản lý. Vì vậy khi có vụ việc xảy ra sẽ khó xử lý nếu khơng phối
hợp. Trên thực tế có sự trơng chờ, đùn đẩy giữa hai ngành ở một số địa phương.
2. Nhận thức chung của xã hội về vấn đề sở hữu trí tuệ cịn hạn chế, nhiều người
chưa hiểu quy định pháp luật, khơng biết trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nhiều người nghĩ đơn thuần khi sử dụng tác phẩm người
khác chỉ cần ghi rõ nguồn và tác giả là đủ. Nhiều người chỉ vì mục đích mua được
sản phẩm với giá rẻ hơn nên chủ động tìm mua những sản phẩm bất hợp pháp để
sử dụng. Trong khi người dùng quá dễ dãi trong sử dụng sản phẩm vi phạm bản
quyền thì tác giả, chủ sở hữu tác phẩm cũng chưa quyết tâm trong việc bảo vệ
quyền hợp pháp của mình.


Bên cạnh đó mơi trường mở địi hỏi tính tự giác rất cao của người cung cấp dịch vụ
và người sử dụng dịch vụ, dẫn đến công tác quản lý trong lĩnh vực này gặp rất
nhiều khó khăn, thử thách.
3. Người sử dụng dịch vụ trên Internet hầu như chưa có thói quen trả tiền, phần lớn
là sử dụng miễn phí, do vậy đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian khơng thu được phí
từ người dùng, họ phải tìm cách bù đắp chi phí từ các nguồn thu khác như quảng
cáo, điều này tạo ra áp lực với họ nhất là khi hầu hết người cung cấp dịch vụ đều
chưa có lãi, khiến họ tìm mọi cách có thể để giảm chi phí trong đó có việc trốn
tránh nghĩa vụ trả phí bản quyền cho chủ sở hữu.
4. Cịn nhiều bất cập trong việc tiếp cận và trả phí bản quyền. Trong nhiều trường
hợp, bản thân đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian cũng mong muốn trả phí cho chủ

sở hữu để kinh doanh hợp pháp, nhưng không tiếp cận được chủ sở hữu hoặc
không đàm phán được do kỹ năng, do thiếu sự chuẩn bị. Mặt khác, trong nhiều
trường hợp bên mua và bên bán không đạt được thoả thuận về mức phí do quan
điểm khác nhau. Bên cạnh đó các hiệp hội chưa có sự phối hợp để tập trung đầu
mối đàm phán, thu phí, người cung cấp dịch vụ phải tiếp xúc nhiều chủ thể, mất
nhiều thời gian, công sức.
5. Lực lượng thanh tra mỏng, công tác thanh tra, kiểm tra chưa được tiến hành
thường xuyên, liên tục, mới dừng lại ở việc xử lý sự vụ, chưa đáp ứng được yêu
cầu công tác quản lý. Hoạt động phối hợp giữa các ngành liên quan cịn lỏng lẻo,
chưa có cơ chế rõ ràng. Việc xử lý các vụ việc vi phạm bị phát hiện chưa nghiêm
minh, mức xử phạt thấp khơng đủ sức răn đe.
Tình trạng xâm phạm bản quyền hình ảnh thuộc quyền sở hữu ngày càng phổ biến,
đa dạng và tinh vi hơn. Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin và các phần mềm
chuyên dụng, các sản phẩm công.
Như vậy, sự sáng tạo trong cơng nghiệp văn hóa phần lớn mang dấu ấn cá nhân
nhưng lại được sản xuất hàng loạt thông qua các thành tựu khoa học kỹ thuật để
chuyển tải đến đông đảo công chúng. Đáng ra những thành quả sáng tạo đó phải
được đãi ngộ cơng bằng và xứng đáng thông qua các thể chế chặt chẽ và phù hợp.
Nhưng ngược lại, chúng bị ăn cắp, sử dụng vào các mục đích riêng khiến giá trị
của ngành cơng nghiệp văn hóa, điện ảnh bị ảnh hưởng rất nhiều.


Kết luận: Vì vậy, nó cho chúng ta thấy rằng việc phổ biến tồn cầu hình ảnh nhiếp
ảnh (và các loại hình nghệ thuật khác), trên nhiều nền tảng truyền thơng tồn cầu,
đã đóng một vai trị quan trọng trong việc định hình tác phẩm nhiếp ảnh. Tương tự
như vậy, sự thành công của dự án nhiếp ảnh phụ thuộc vào các diễn đàn truyền
thơng tồn cầu về cả việc xuất bản và quảng cáo về tác phẩm này. Nhiếp ảnh đã tác
động mạnh mẽ trong bối cảnh toàn cầu, cả về kinh tế và chính trị, nhưng đặc biệt là
trong lĩnh vực du lịch.




×