Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ôn tập học sinh giỏi Vật Lý phần nhiệt học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.52 KB, 3 trang )

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO PHẦN NHIỆT HỌC THCS
CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT.
I. Kiến thức cần nhớ
Cơng thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.(t-t0)
Phương trình cân bằng nhiệt khi truyền nhiệt: Qtỏa = Qthu

Trong đó:
m1: khối lượng của vật tỏa nhiệt

m2: khối lượng của vật thu nhiệt

c1 : nhiệt dung riêng của vật tỏa nhiệt

c2: nhiệt dung riêng của vật thu nhiệt

t1 : nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt

t2: nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt

t: nhiệt độ lúc sau cân bằng của cả 2
vật
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Đổ 2l nước ở 1000C vào nồi bằng nhơm có khối lượng 300g ở 20 0C. Hãy
xác định nhiệt độ cân bằng của nồi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm
lần lượt là 4200J/kg.K; 880 J/kg.K.
Bài 2: Một cái bình bằng đồng có khối lượng 120g, chứa 800g nước ở nhiệt độ
180C, người ta thả vào bình một thỏi chì có khối lượng 450g ở nhiệt độ 95 0C tính
nhiệt độ của thỏi chì, nước, và bình khi cân bằng nhiệt.cho biết nhiệt dung riêng
của nước là 4200 J/kgK của đồng 380J/kg.K, của chì 130J/kgK.
Bài 3: Một hỗn hợp gồm n chất lỏng (hoặc một chất lỏng và n vật rắn) có khối
lượng lần lượt là m1, m2,...mn và nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là c 1, c2, …cn


và nhiệt độ là t1, t2, …tn. Được trộn lẫn vào nhau. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khi
cân bằng nhiệt?
Bài 4: Một lượng nhiệt kế bằng nhơm có khối lượng m1 =100g chứa m2=400g
nước ở nhiệt độ t1=10o C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhơm
và thiếc có khối lượng m3=200g ở nhiệt độ t2=120oC, nhiệt độ cân bằng của hệ
thống là 15oC. Tính khối lượng nhơm có trong hợp kim biết: C nhơm = 900 J/kgK,
Cnước = 4200 J/kgK, Cthiếc = 230 J/kgK.


Bài 5: Một nhiệt lượng kế bằng nhơm có khối lượng 0,1kg, chứa 1 lít nước ở 10 oC.
Người ta thả vào đó một hợp kim nhơm và đồng có khối lượng 0,5kg ở 150 oC thì
nhiệt độ cuối cùng là 19oC. Tính khối lượng nhơm và đồng trong hợp kim.
Bài 6: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ
1360C vào một nhiệt l-ợng kế có nhiệt dung là 50J/kg và chứa 100g nước 14 0C.
Xác định khối lượng kẽm và chì trong miếng hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân
bằng nhiệt là 180C. Bỏ qua sự chao đổi nhiệt với mơi trường xung quanh. Nhiệt
dung riêng kẽm và chì tương ứng là 377J/kg.K và 126J/kg.K .
Bài 7: Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào phích đựng nước ở nhiệt độ t =
400C. Sau khi đạt cân bằng nhiệt, chai sữa nóng tới nhiệt độ t 1 = 360C, người ta lấy
chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai sữa
trên. Hỏi chai sữa này khi cân bằng sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng
trước khi thả vào phích, các chai sữa đều có nhiệt độ t0 =180C.
Bài 8: Có hai bình cách nhiệt . Bình 1 chứa m1=4 kg nước ở nhiệt độ t1=200C ;
bình 2 chứa m1=8 kg nước ở t2=400C . Người ta trút một lượng nước m từ bình 2
sang bình 1 . Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định , người ta lại trút lượng nước m
từ bình 1 sang bình 2 . Nhiệt độ ở bình 2 cân bằng nhiệt là t 2'=380C . Hãy tính
lượng m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t'1ở bình 1.
Bài 9: Có hai bình cách nhiệt: bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở nhiệt độ t 1 = 600C,
bình thứ hai chứa 1 lít nước ở nhiệt độ t 2 = 200C. Đầu tiên rót một lượng nước m từ
bình thứ nhất sang bình thứ hai. Sau khi trong bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt,

lại rót từ bình thứ hai sang bình thứ nhất một lượng nước m. Khi đạt cân bằng nhiệt
thì nhiệt độ nước trong bình thứ nhất là t1 = 590C. Cho khối lượng riêng của nước D
= 1000 kg/m3, bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của các bình và mơi trường.
Hỏi nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt lần đầu và tính m.
Bài 10: Có hai bình cách nhiệt đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt
múc từng ca chất lỏng từ bình 1 trút sang bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng
nhiệt ở bình 2 sau mỗi lần trút: 10 0C; 17,50C; rồi bỏ sót một lần khơng ghi; rồi
250C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót khơng ghi và nhiệt độ
của chất lỏng ở bình 1 ban đầu. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng
lấy từ bình 1 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Đáp số: 22oC; 40oC
CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP CHUYỂN THỂ
I. Kiến thức cần nhớ
Các quá trình chuyển thể hay gặp:


Nóng chảy

Rắn

Đơng đặc

Bay hơi

Lỏng

Khí
Ngưng tụ

- Đa số các chất chỉ chuyển thể khi đạt đến một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt

chuyển thể. Trong suốt qúa trình chuyển thể, nhiệt độ của khối chất không thay
đổi.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào (toả ra) để chuyển thể ở nhiệt độ chuyển thể được
tính bởi cơng thức:
Q = m.λ
λ: hằng số nhiệt chuyển thể (J/kg)
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Bỏ 25g nước đá ở Oo C vào một cái cốc vào một cái cốc chứa 0,4 kg nước ở
400C. Hỏi nhiệt cuối cùng của nước trong cốc là bao nhiêu? Nhiệt dung riêng của
nước là 4200J/kg.K , nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg.
Bài 2: 2kg nước được đun nóng từ 200C đến khi sơi và đã biến thành hơi hồn
tồn. Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước. Nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K , nhiệt hố hơi của nước là 2,3.106J/kg .
Bài 3: Có 3 kg hơi nước ở nhiệt độ 100 0C được đưa vào một lị dùng hơi nóng.
Nước từ lị đi ra có nhiệt độ 70 0C. Hỏi lị đã nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Nhiệt ngưng tụ của nước là 2,3.106J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .
Bài 4: Bỏ 100g nước đá ở 00C vào 300g nước ở t2 = 200C. Nước đá có tan hết
khơng? Nếu khơng hãy tính khối lượng đá cịn lại. Cho nhiệt độ nóng chảy của
nước đá là λ = 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K.
Bài 5: Trong một bình bằng đồng, khối lượng 800g có chứa 1kg ở cùng nhiệt độ
400C người ta thả vào đó một cục nước đá ở nhiệt độ -10 0C. Khi có cân bằng nhiệt,
ta thấy cịn sót lại 150g nước đá chưa tan. Xác định khối lượng ban đầu của nước
đá. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 400J/kg.K.
Bài 6: Thả 1,6 kg nước đá ở -10 0C vào một nhiệt lượng kế đựng 1,6 kg nước ở 80 0C,
bình nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200 g và có nhiệt dung riêng là 380
J/kg.K
a, Nước đá có tan hết hay khơng?
b, Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá
là 2100 J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là 336.103 J/kg.




×