ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***
ĐỖ KIM THÚY
XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CHO CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI
NHỰA HẢI LONG GIAI ĐOẠN 2020 - 2025
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)
Hà Nội - 2019
TIEU LUAN MOI download :
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***
ĐỖ KIM THÚY
XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CHO CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI
NHỰA HẢI LONG GIAI ĐOẠN 2020 - 2025
Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống
Mã số: 8900201.05QTD
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HỒNG ĐÌNH PHI
Hà Nội - 2019
TIEU LUAN MOI download :
CAM KẾT
Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động
của chính tác giả thu đƣợc chủ yếu trong thời gian học và nghiên cứu, và chƣa đƣợc
công bố trong bất cứ một chƣơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác.
Những kết quản nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích dẫn, bảng, biểu,
công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong luận văn này đã
đƣợc các tác giả đồng ý hoặc có trích dẫn cụ thể.
Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn Chƣơng trình
thạc sĩ Quản trị an ninh phi truyền thống (MNS), Khoa Quản trị và Kinh doanh, Đại
học Quốc gia Hà Nội và pháp luật về những cam kết nói trên.
Hà Nội, ngày
tháng 9 năm 2019
Tác giả luận văn
Đỗ Kim Thúy
i
TIEU LUAN MOI download :
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm luận văn với những kiến thức đƣợc học, tham khảo tài liệu và
tình hình thực tế, cùng với sự giúp đỡ của các thầy Thƣợng tƣớng, TS. Nguyễn Văn
Hƣởng, PGS.TS. Hồng Đình Phi và sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo
giảng dạy trong Chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị an ninh phi truyền thống (MNS) tại Khoa
Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc Gia Hà Nội và các bạn bè, đồng nghiệp, tơi đã
hồn thành luận văn của mình.
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy PGS.TS.
Hồng Đình Phi là giảng viên trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn khoa học đã tận tình
hƣớng dẫn cho tơi cả về chun mơn và phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi
nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Quản trị và Kinh
doanh, bạn bè, đồng nghiệp luôn giúp đỡ tôi trong q trình học tập cũng nhƣ trong
q trình hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn các anh, chị trong Công ty TNHH Sản xuất và
Thƣơng mại Nhựa Hải Long đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập dữ liệu và cung
cấp thông tin của luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt
nhất cho tơi trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ quá trình thực hiện luận văn.
Mặc dù bản thân luôn nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận văn, tuy nhiên luận
văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành
của các thầy cơ và các nhà khoa học để tiếp tục hoàn thiện năng lực nghiên cứu
trong thực tiễn công tác.
ii
TIEU LUAN MOI download :
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..…………………………………………………….v
DANH MỤC HÌNH VẼ....……………………………………………………..….vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.………..………………………………………….…..vi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTBV ......... 13
1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 13
1.1.1. Chiến lƣợc và chiến lƣợc phát triển bền vững……………………….......13
1.1.2. Chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp ………….…………………...15
1.1.3. Chiến lƣợc PTBV và khả năng cạnh tranh bền vững của một ……...15
1.2. Chiến lƣợc PTBV và cơng tác quản trị ANPTT………………………………17
1.3. Quy trình và cơng cụ xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững ................. 18
1.3.1. Quy trình xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững………………...…...18
1.3.2. Công cụ xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững…………………...….19
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SXKD; XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTBV CHO
CÔNG TY TNHH SX&TM NHỰA HẢI LONG GIAI ĐOẠN 2020 - 2025......... 28
2.1. Giới thiệu tóm tắt về Cơng ty ...................................................................... 28
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty ……….……………………...28
2.1.2. Chức năng của Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long ....29
2.1.3. Nhiệm vụ của Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long ...29
2.1.4. Thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty .……………....30
2.1.5. Hoạt động của Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long…..36
2.1.6. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Cơng ty…………………37
2.1.7. Tổ chƣ́c bô ̣ máy và nguồn nhân lực………………..…………………….40
2.2. Phân tích các yếu tố mơi trƣờng tác động tới doanh nghiệp ………….………48
2.2.1. Phân tích các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi .………………………...…..48
2.2.2. Phân tích các yếu tố mơi trƣờng bên trong ............................................... 51
2.2.3. Phân tích và lựa chọn các nhóm chiến lƣợc...……………………..…….53
2.2.4. Đánh giá về yếu tố phát triển bền vững (S3) của Công ty ………………55
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC PTBV
CHO CÔNG TY TNHH SX&TM NHỰA HẢI LONG GIAI ĐOẠN 2020 - 2025… 57
iii
TIEU LUAN MOI download :
3.1. Định hƣớng phát triển của Công ty ............................................................ 57
3.1.1. Mục tiêu phát triển.....................................................................................57
3.1.2. Định hƣớng phát triển lâu dài....................................................................58
3.1.3. Cơ sở thực tiễn đề xuất chiến lƣợc phát triển bền vững của Công ty........60
3.2. Đề xuất một số giải pháp....................................................................................62
3.2.1. Lựa chọn và phê duyệt chiến lƣợc PTBV cho Công ty………………….62
3.2.2. Giải pháp về thị trƣờng…………………………………………………..64
3.2.3. Giải pháp về quản trị và điều hành……………………………………....65
3.2.4. Giải pháp về tài chính………………………...………………………….66
3.2.5. Giải pháp về nguồn nhân lực ……………………………………………68
3.2.6. Giải pháp về quản trị rủi ro ……………………………………………...69
KẾT LUẬN, HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ KIẾN NGHỊ ............................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...……..74
PHỤ LỤC………………………….........................………………………...……..76
iv
TIEU LUAN MOI download :
ơ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Dịch nghĩa
ANPTT
An ninh phi truyền thống
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
SXKD
Sản xuất, kinh doanh
TMDV
Thƣơng mại dịch vụ
DN
Doanh nghiệp
HSB
Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN
PTBV
Phát triển bền vững
KHCN
Khoa học công nghệ
Công ty
Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa
Hải Long
CB
Cán bộ
HĐLĐ
Hợp đồng lao động
NSNN
Ngân sách Nhà nƣớc
DNNN
Doanh nghiệp Nhà nƣớc
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
v
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Tháp khả năng cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp ........................... 17
Hình 1.2. Quy trình quản trị chiến lƣợc và kế hoạch ............................................... 19
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Bảng đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ...................................... 48
Bảng 2.2. Bảng đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong ...................................... 51
Bảng 2.3. Ma trận lựa chọn các nhóm chiến lƣợc PTBV ......................................... 54
vi
TIEU LUAN MOI download :
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long là công ty nghiên
cứu chuyển giao công nghệ và sản xuất đƣợc thành lập từ năm 2009, trải qua
nhiều năm phấn đấu và trƣởng thành từ một cơ sở sản xuất nhỏ phát triển thành
cơng ty có vốn điều lệ 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng chẵn), diện tích mặt
bằng rộng 6.000m2, cơ sở vật chất hiện đại, sản phẩm của Cơng ty đạt đƣợc
chứng nhận là hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam. Công ty sản xuất,
kinh doanh phục vụ cho mục đích nâng cao đời sống ngƣời dân, mang lại những
sản phẩm tiện lợi và thiết yếu nhất đối với ngƣời tiêu dùng; những sản phẩm của
Công ty đƣợc tiêu thụ rộng rãi trên khắp thị trƣờng Việt Nam và quốc tế. Công
ty giành đƣợc nhiều hợp đồng và dự án lớn trong và ngoài nƣớc... Năm 2012,
Công ty đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu “Đơn vị xuất sắc đi đầu về lĩnh
vực ngành nhựa” và nhiều hn chƣơng khác.
Với vai trị là cơng ty chuyên hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh ngành nhựa, bao bì, chai Pet, bao xi măng, than mực; hoạt động sản xuất
chính của Cơng ty là sản xuất vỏ chai nhựa dùng trong đời sống dân dụng nhƣ: vỏ
chai nƣớc ngọt, nƣớc lọc, bia rƣợu, nƣớc giải khát… Thị trƣờng kinh doanh chính là
địa bàn các tỉnh phía Bắc nhƣ: Thành phố Hà Nội, Lạng Sơn, Sơn La, Bắc Giang,
Quảng Ninh, Hải Phòng… Danh mục khách hàng chủ yếu là: Công ty Cổ phần
nƣớc tinh khiết Hà Nội, Công ty An Sơn, Công ty Bia Việt Đức, Cơng ty nƣớc
khống và Thƣơng mại dịch vụ Quảng Ninh, Công ty Bia Việt Hà...
Sau khi thành lập, Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long
đi vào ổn định tổ chức và hoạt động hiệu quả. Sự trƣởng thành của Công ty
không chỉ thể hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, mà còn thể hiện ở trình độ
quản lý kinh tế đã và đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện và nâng cao. Trong nền
kinh tế thị trƣờng đầy cạnh tranh và thử thách, các doanh nghiệp ln phải tìm
cách đi lên bằng chính nội lực của mình, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm
về mọi mặt. Công ty dần nhận ra những mặt yếu kém không phù hợp với cơ chế
mới nên đã có nhiều biện pháp kinh tế hiệu quả, từng bƣớc khắc phục khó khăn,
dần hịa nhịp với nền kinh tế thị trƣờng. Thực tế những năm vừa qua, Công ty đã
1
TIEU LUAN MOI download :
quan tâm và có nhiều chƣơng trình, kế hoạch đảm bảo sản xuất phát triển bền
vững. Tuy nhiên, do thiếu chiến lƣợc phát triển bền vững nên hiệu quả kinh
doanh chƣa thật cao.
Trong nhiều năm qua, Công ty đã thu đƣợc một số thành cơng nhƣng cũng
gặp khơng ít khó khăn xuất phát từ thực tiễn thời gian qua hoạt động của các
công ty nhỏ gặp sự cạnh tranh gay gắt từ các cơng ty lớn, các tập đồn nƣớc
ngồi; cơ chế dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều bất cập, việc chủ
động hội nhập quốc tế còn hạn chế do nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta là nền kinh tế
nhiều thành phần, đa dạng về loại hình doanh nghiệp; trong đó, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp thƣơng mại đƣợc xem nhƣ những mạch
máu li ti khơi thông đến mọi nơi của cơ thể là nền kinh tế còn nghèo nàn, lƣng vốn
ít. Bán hàng có thể nói là nhiệm vụ quan trọng nhất, là vấn đề “sống còn” đối với
mỗi doanh nghiệp thƣơng mại; tiêu thụ đƣợc hàng hoá, doanh nghiệp mới bù đắp
đƣợc chi phí bỏ ra, mới quay vịng vốn nhanh, từ đó thực hiện đƣợc mục tiêu cuối
cùng - lợi nhuận, tiếp tục chu kỳ sản xuất, kinh doanh tiếp theo và khẳng định
thƣơng hiệu doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Ngƣợc lại, nếu không thu đƣợc lợi
nhuận thì doanh nghiệp sẽ nhanh chóng đi đến bờ vực của sự phá sản. Nhƣ chúng
ta đã biết, trong sản xuất, kinh doanh chúng ta không chỉ dừng lại ở việc đánh
giá kết quả sản xuất, kinh doanh mà cịn đánh giá chất lƣợng q trình sản xuất,
kinh doanh tạo nên thành quả đó. Đây chính là vấn đề thiết thực nhất của mỗi
doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trƣờng, sản xuất hàng hóa và dịch vụ ln có
sự cạnh tranh, để tồn tại và phát triển buộc các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu
quả, đây là vấn đề mấu chốt, mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Do đó,
chất lƣợng của cơng tác quản lý ở từng giai đoạn, mỗi hoạt động sản xuất, kinh
doanh là rất cần thiết; tất cả những cải tiến về nội dung và phƣơng pháp quản lý
thực sự có ý nghĩa nếu làm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cơ chế thị trƣờng là sự cạnh
tranh gay gắt; bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, khơng ngừng mở
rộng, nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngồi thì vẫn cịn
tồn tại khơng ít những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thu nhập không đủ bù
2
TIEU LUAN MOI download :
đắp những khoản chi phí, có nguy cơ đứng trƣớc sự phá sản, giải thể. Ngun nhân
tình trạng trên có nhiều, song nhìn nhận đánh giá một cách tổng thể, khách quan thì
nguyên nhân của sự đổ vỡ, phá sản của các doanh nghiệp là do sự yếu kém trong
khâu tổ chức sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, với mục tiêu cao nhất là lợi nhuận đòi
hỏi doanh nghiệp thƣơng mại phải ln xác định đƣợc cho mình mục đích kinh
doanh cái gì? kinh doanh nhƣ thế nào?... nhằm đem lại lợi nhuận lớn nhất cho
doanh nghiệp. Sự thay đổi về cơ chế kinh tế dẫn đến sự thay đổi mục đích và u
cầu quản lý. Cơng tác quản trị với tƣ cách là công cụ quan trọng quản lý nền kinh tế
nói chung, đối với từng doanh nghiệp nói riêng cần đƣợc hoàn thiện sao cho phù
hợp với yêu cầu mới. Hồn thiện lý luận về cơng tác quản trị cũng nhƣ việc áp dụng
vào thực tiễn từng doanh nghiệp luôn đƣợc đặt ra nhƣ một nhu cầu tất yếu.
Thƣ̣c t ế cho thấ y , lĩnh vƣ̣c hoa ̣t đơ ̣ng của Cơ ng ty cịn nhiều tồn tại và yếu
kém nhƣ : 1. Giá cả dịch vụ chƣa bám sát giá thị trƣờng
, không phản ánh đúng
chi phí hơ ̣p lý đầ u và o; 2. Chấ t lƣơ ̣ng dich
̣ vu ̣ do Công ty cung cấ p không cao
thiế u hu ̣t so với
yêu cầu của khách hàng
,
(thị trƣờng ), mô ̣t phầ n do Công ty
không có đô ̣ng lƣ̣c cải t hiê ̣n chấ t lƣơ ̣ng , số lƣơ ̣ng và pha ̣m vi cung ƣ́ng dich
̣ vu ̣
của Công ty bị hạ n chế do nhƣ̃ng ràng buô ̣c cƣ́ng nhắ c về cơ chế thành lâ ̣p và
hoạt động ; 3. Đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên trình độ chƣa cao, chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu nhiệm vụ thƣơng mại… Điều này cho thấy, nếu khơng có nghiên
cứu, dự báo và xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững thì Cơng ty khơng thể
đáp ứng đƣợc những u cầu nhiệm vụ ngày càng phức tạp trên lĩnh vực sản xuất
và kinh doanh thƣơng mại trong tình hình hiện nay.
Để hạn chế tối đa các thất bại dẫn tới tình trạng kinh doanh bị trì trệ, buộc
phải giải thể, tự giải thể, tạm ngƣng hoạt động, doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xác
định phạm vi và đối tƣợng mình hƣớng tới; trên cơ sở quy mơ, tiềm lực, loại hình
hoạt động, các doanh nghiệp phải có chiến lƣợc phù hợp trong việc lựa chọn thị
trƣờng, phân khúc thị trƣờng để khai thác kinh doanh. Lựa chọn phân khúc thị
trƣờng phù hợp là một giải pháp, sự chuẩn bị kỹ lƣỡng, an toàn cho sự phát triển ổn
định của doanh nghiệp. Đồng thời, mỗi doanh nghiệp cần khai thác hiệu quả các
nguồn lực hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển, đó là: giải pháp hỗ trợ từ nhà đầu tƣ trong
và ngồi nƣớc; chính sách, kế hoạch hỗ trợ của Nhà nƣớc về nguồn vốn, tài chính,
3
TIEU LUAN MOI download :
cơng nghệ, quản trị, kinh doanh...; bên cạnh vai trị hỗ trợ của nhà nƣớc, bản thân
doanh nghiệp nên chủ động đầu tƣ cải tiến công nghệ, nghiên cứu, học hỏi và ứng
dụng những mơ hình, phƣơng pháp kinh doanh mới, đẩy mạnh ứng dụng khoa học
công nghệ và các phƣơng thức mới để phát triển nhanh hơn. Mặt khác, sự liên minh,
liên kết của nhóm doanh nghiệp kinh doanh, hoạt động cùng ngành nghề dƣới hình
thức hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên danh... cũng là một giải pháp phù hợp
nhằm phát huy vai trò, thế mạnh của từng doanh nghiệp. Những năm gần đây, xu
thế kinh tế quốc tế và khu vực Đông Nam Á tác động không nhỏ đến sự phát triển
kinh tế Việt Nam. Tốc độ tăng năng suất lao động của khu vực này tƣơng đối ổn
định, nên dù có đóng góp lớn cho nền kinh tế nhƣng hiện nay doanh nghiệp vừa và
nhỏ vẫn rất khó tiếp cận với nguồn vốn (vốn tín dụng từ các ngân hàng, nguồn vốn
từ các quỹ…) để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. Điều này khiến doanh nghiệp
vừa và nhỏ phải đối mặt với sự khác biệt trên nhiều khía cạnh liên quan đến hoạt
động kinh doanh, thƣơng mại nhƣ: tƣ duy kinh doanh, nhận thức, niềm tin, tâm lý
khách hàng, văn hóa ứng xử... Do đó, mỗi doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu quả
các giải pháp hỗ trợ của Nhà nƣớc, cộng đồng xã hội và tự thân. Đối với cộng đồng
doanh nghiệp, doanh nhân, cần quan tâm đổi mới quản trị doanh nghiệp; nêu cao
tinh thần tự hào dân tộc, ý thức tuân thủ pháp luật, liêm chính trong kinh doanh; xây
dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân, cạnh tranh lành mạnh và phát huy
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Thời gian qua, Chính phủ khơng ngừng triển khai thực hiện các giải pháp cải
thiện mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, hồn thiện khung pháp lý với tƣ tƣởng đổi mới
mạnh mẽ, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển. Năm 2014, Chính phủ trình
Quốc hội thơng qua Luật Đầu tƣ và Luật DN (sửa đổi) nhằm tạo sự thay đổi tích
cực mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; bên cạnh đó, Luật Đất đai, Luật Thƣơng mại,
Luật Phá sản, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật thuế Thu nhập DN và hàng loạt các văn bản
quy phạm pháp luật đƣợc ban hành, tác động tích cực tới cộng đồng DN. Chính phủ
chỉ đạo, đôn đốc triển khai quyết liệt việc thực hiện các giải pháp đẩy mạnh cơng
tác cải cách hành chính, tạo sự chuyển biến, nâng cao chất lƣợng phục vụ của chính
quyền các cấp đối với ngƣời dân và DN; xố bỏ mọi rào cản, đảm bảo quyền tự do
bình đẳng kinh doanh của cá nhân và DN. Cụ thể, Chính phủ ban hành Nghị quyết
4
TIEU LUAN MOI download :
số 19/NQ-CP về cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc gia; Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 và Chỉ thị số 26/CT-TTg về hỗ
trợ và phát triển DN đến năm 2020; Nghị quyết số 75/NQ-CP về cắt giảm mức phí,
chi phí cho DN; Nghị quyết số 98/NQ-CP về Chƣơng trình hành động của Chính
phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Đảng về vấn
đề phát triển kinh tế tƣ nhân...; đồng thời, đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nhằm
tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, minh bạch cho các thành phần kinh
tế, chú trọng công tác trợ giúp phát triển DN vừa và nhỏ. Triển khai hiệu quả Nghị
quyết Trung ƣơng 5 khóa XII về thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN
doanh nghiệp Nhà nƣớc và phát triển doanh nghiệp tƣ nhân. Tiếp tục rà soát, hoàn
thiện hệ thống pháp luật, tạo đột phá về thể chế, nhất là việc đổi mới mơ hình tăng
trƣởng và cơ cấu lại nền kinh tế, các lĩnh vực kinh tế, quy hoạch phát triển, xây
dựng các đơn vị hành chính kinh tế, chú trọng tạo động lực phát triển; hệ thống
pháp luật về đầu tƣ công, NSNN, DNNN, nợ công, tài sản và nguồn lực công nhƣ
đất đai, tài nguyên; hệ thống pháp luật về đầu tƣ, kinh doanh, đất đai, xây dựng, nhà
ở, kiểm tra chuyên ngành hàng hóa, các chính sách cụ thể cải thiện mơi trƣờng đầu
tƣ, kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói
riêng theo tinh thần Nghị quyết 19 và Nghị quyết 35 của Chính phủ; sửa đổi một số
Nghị định về đầu tƣ, kinh doanh nhằm giải quyết dứt điểm các vƣớng mắc, tạo cơ
chế liên thông, thuận lợi nhất giữa các thủ tục đầu tƣ, doanh nghiệp, đất đai, xây
dựng, môi trƣờng…
Để tiếp tục nâng cao hiệu lực pháp lý, đẩy mạnh thực hiện các chính sách hỗ
trợ DN vừa và nhỏ, tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV, đã thơng qua Luật Hỗ trợ
DN vừa và nhỏ (Luật số 04/2017/QH14) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018,
với hàng loạt chính sách hỗ trợ cơ bản dành cho các DN vừa và nhỏ nhƣ: hỗ trợ tiếp
cận tín dụng, thơng tin, phát triển nguồn nhân lực, tƣ vấn, công nghệ... tạo bƣớc tiến
quan trọng trong cơng tác hồn thiện chính sách hỗ trợ tích cực cho DN vừa và nhỏ
phát triển mạnh mẽ hơn.
Việc ban hành cơ chế, chính sách đó tạo sự chuyển biến mạnh trong cộng
đồng DN vừa và nhỏ. Trong giai đoạn 2011-2016, cả nƣớc có 504.073 DN đăng ký
thành lập mới, giai đoạn 2011-2014, số DN đăng ký thành lập mới có suy giảm,
5
TIEU LUAN MOI download :
song đến năm 2015-2016, số DN thành lập mới, quay trở lại hoạt động gia tăng
mạnh mẽ. Sự gia tăng này trùng với thời điểm Luật DN 2014 và Luật Đầu tƣ 2014
chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2015. Thực tế, Luật DN và Luật Đầu tƣ 2014 tạo
cơ chế thơng thống, tác động trực tiếp, thuận lợi cho DN trong q trình kinh
doanh, khi DN có quyền tự quyết về số lƣợng, hình thức, nội dung của con dấu; tự
do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm; đồng thời, thời gian
đăng ký thành lập DN đƣợc rút ngắn còn 03 ngày. Năm 2017, số DN đăng ký thành
lập mới đạt 126.859 DN; có 26.448 DN quay trở lại hoạt động; cũng trong thời
điểm này, tổng số vốn đăng ký vào nền kinh tế đạt 3.165.233 tỷ đồng (bao gồm: số
vốn đăng ký của DN đăng ký thành lập mới là 1.295.911 tỷ đồng và số vốn đăng ký
tăng thêm của các DN thay đổi tăng vốn là 1.869.322 tỷ đồng với 35.276 lƣợt DN
đăng ký bổ sung vốn). Tại Diễn đàn Đổi mới và Phát triển DN do Viện Nghiên cứu
Chiến lƣợc thƣơng hiệu và cạnh tranh tổ chức, ơng Nguyễn Hoa Cƣơng, Phó Cục
trƣởng Cục Phát triển DN, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ nhận định: bức tranh phát triển
của doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2018 và các tháng đầu năm 2019 có nhiều
bƣớc tiến khả quan, số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới của Việt Nam liên tiếp
đạt kỷ lục trong những năm gần đây. Năm 2018, cả nƣớc có hơn 131.000 doanh
nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 1,4 triệu tỷ đồng, tăng 3,5% về số
doanh nghiệp và tăng 14,1% về số vốn đăng ký. Trong 9 tháng đầu năm 2018, cả
nƣớc có 96.611 DN thành lập mới với số vốn đăng ký là 963.411 tỷ đồng, tăng
2,8% số DN và tăng 6,7% về số vốn đăng ký; quý III/2018, cả nƣớc có 32.080 DN
thành lập mới, giảm 15% so với quý II/2018 và giảm 1,9% so với cùng kỳ năm
2017. Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân trên một DN đạt 10,0 tỷ đồng, tăng 3,8% so
với năm 2017. Số lao động đăng ký của các DN thành lập mới là 819.742 lao động,
giảm 7,5% so với năm 2017. Số DN quay trở lại hoạt động là 22.897 DN, tăng 8,5%
so với năm 2017. Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế là 2.845.331 tỷ
đồng (tăng 32,7%) so với năm 2017, bao gồm: 936.411 tỷ đồng của DN đăng ký
thành lập mới (tăng 6,7%), đối với DN đang hoạt động có 32.144 lƣợt đăng ký tăng
vốn (tăng 16,6%). Năm 2019, triển vọng tốt với số lƣợng doanh nghiệp thành lập
mới dự kiến đạt khoảng 140.000 doanh nghiệp, riêng 5 tháng đầu năm, cả nƣớc có
gần 54.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 669,7
6
TIEU LUAN MOI download :
nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% về số doanh nghiệp và tăng 29,6% về số vốn đăng ký so
với cùng kỳ năm 2018. Đặc biệt, số lƣợng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đang
có sự bùng nổ tại Việt Nam với khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp tính đến nay, cho
thấy hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng đƣợc hoàn thiện và nhiều cơ hội mới về đổi
mới, sáng tạo, tạo ra sân chơi đầy hấp dẫn, thu hút các start up và các quỹ đầu tƣ.
Không chỉ gia tăng về số lƣợng, cơ cấu doanh nghiệp và vốn đăng ký của doanh
nghiệp trong một số ngành nghề tiếp tục có sự thay đổi, thể hiện sự chuyển đổi theo
hƣớng tích cực trong cơ cấu của nền kinh tế vào các ngành chế biến, chế tạo có giá
trị gia tăng cao hơn, nhiều ngành nghề mới liên quan đến sản xuất, chế tạo, nông
nghiệp, công nghiệp hỗ trợ. Theo ông Cƣơng: “Điều này cho thấy niềm tin ngày
càng lớn của xã hội vào môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh. Đặc biệt, số doanh nghiệp
đăng ký thành lập mới tăng là điểm đáng mừng, chứng tỏ kỳ vọng của cộng đồng
doanh nghiệp về môi trƣờng kinh doanh tăng lên. Quan trọng hơn, con số này cho
thấy năng lực kinh doanh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thơng qua hàm
lƣợng trí tuệ, hàm lƣợng khoa học cơng nghệ đã và đang có chiều hƣớng gia tăng,
phù hợp với xu thế chuyển đổi kinh tế số trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và
gia tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”.
Nhìn nhận ở góc độ quy mơ và chất lƣợng tăng trƣởng của các doanh nghiệp,
ơng Hồ Sỹ Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp cho
rằng, hầu hết các doanh nghiệp trong nƣớc quy mô nhỏ, năng lực sản xuất, cạnh
tranh trong mơi trƣờng tồn cầu cịn hạn chế. Nhìn về tổng thể, khu vực kinh tế tƣ
nhân còn nhiều tiềm năng chƣa đƣợc khai thác. Do đó, theo ơng Hùng, chính sách
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế số là 2
vấn đề cần đƣợc ƣu tiên để giúp doanh nghiệp tự chủ và vƣơn lên trong hội nhập.
Điều đó thể hiện mơi trƣờng kinh doanh trong nƣớc tồn tại khơng ít khó khăn, thách
thức đối với doanh nghiệp khởi nghiệp nhƣ: hành lang pháp lý, thiếu không gian
giới thiệu sản phẩm, khó khăn khi muốn giải thể, rất cần có giải pháp khơi thơng
những vấn đề vƣớng mắc để số doanh nghiệp thực sự đi vào hoạt động gia tăng một
cách thực chất, cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp có mơi trƣờng thuận lợi để
phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng.
7
TIEU LUAN MOI download :
Việc tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ DN đầu tƣ, mở rộng phát triển sản xuất, kinh
doanh cần nhiều giải pháp đồng bộ hỗ trợ DN vừa và nhỏ. Cụ thể là việc tiếp tục,
hồn thiện thể chế, chính sách, pháp luật; nhóm giải pháp này cải thiện đáng kể môi
trƣờng kinh doanh cho DN, tạo thuận lợi tối đa cho các DN khi tham gia vào thị
trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngồi; đồng thời, đây là nhóm giải pháp hỗ trợ trực tiếp
cho sự phát triển của DN vừa và nhỏ tại Việt Nam. Theo đó, cần xác định rõ các
chủ trƣơng, định hƣớng chiến lƣợc phát triển của cộng đồng DN vừa và nhỏ trong
các văn kiện đại hội Đảng, các nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng
nền kinh tế thị trƣờng của Quốc hội, Chính phủ với những nội dung quan trọng:
thúc đẩy sự phát triển kinh tế tƣ nhân, nâng cao năng lực sản xuất của DN; hoàn
thiện khung pháp lý và phạm vi hỗ trợ DN vừa và nhỏ phát triển trong nƣớc, hội
nhập quốc tế, với những nội dung: xác định rõ khuôn khổ về gia nhập, hoạt động và
giải thể, phá sản của DN Việt Nam; hỗ trợ công nghệ, khoa học - kỹ thuật cho DN
Việt Nam; phát triển nguồn nhân lực cho các DN vừa và nhỏ, tập trung nâng cao
năng lực quản trị; đẩy mạnh hình thành nhóm DN Việt Nam; cung cấp thơng tin hỗ
trợ DN vừa và nhỏ, xúc tiến mở rộng thị trƣờng; xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp
phát triển; tổ chức thực hiện các chƣơng trình liên quan đến sự phát triển DN Việt
Nam...; đồng thời triển khai hiệu quả, đồng bộ Luật Hỗ trợ DN vừa và nhỏ, ban
hành các chính sách hỗ trợ; đẩy mạnh hoạt động của Quỹ Bảo lãnh, Quỹ Phát triển
DN vừa và nhỏ, cùng với việc phát triển cân bằng thị trƣờng tài chính, nhất là thị
trƣờng chứng khốn, trái phiếu, tài chính vi mô, quỹ đầu tƣ… để tạo kênh dẫn vốn
đa dạng cho DN vừa và nhỏ hoạt động.
Song song với những nỗ lực cải cách thủ tục hành chính, việc cắt giảm chi phí
khởi sự kinh doanh cho DN cũng đƣợc các bộ, ban, ngành chú trọng; chỉ riêng lĩnh
vực đăng ký DN, kể từ ngày 20/01/2018, lệ phí đăng ký DN giảm 50% so với quy
định trƣớc đây và đối với trƣờng hợp DN đăng ký qua mạng điện tử, miễn phí 100%
lệ phí. Cùng với sự bùng nổ về số lƣợng, DN vừa và nhỏ đã góp phần quan trọng
trong chuyển dịch cơ cấu ngành nghề thông qua tạo việc làm, thu hút lao động từ
lĩnh vực nông nghiệp, tham gia đầu tƣ vào các thị trƣờng, thúc đẩy phát triển sản
xuất, kinh doanh. DN vừa và nhỏ thể hiện vai trị qua những đóng góp quan trọng
thúc đẩy sự chuyển mình và cất cánh của nền kinh tế. Ƣớc tính trong giai đoạn
8
TIEU LUAN MOI download :
2015-2017, khu vực kinh tế tƣ nhân (trong đó DN tƣ nhân có vai trị chủ đạo) đóng
góp gần 50% GDP, trên 30% thu ngân sách Nhà nƣớc, 45% vốn đầu tƣ thực hiện
toàn xã hội. Tốc độ tăng năng suất lao động của khu vực này tƣơng đối ổn định.
Mặc dù những năm gần đây, tốc độ tăng năng suất lao động của cả nƣớc liên tục
biến động nhƣng tốc độ tăng năng suất lao động của khu vực kinh tế tƣ nhân mà chủ
yếu là DN tƣ nhân vẫn giữ đƣợc sự ổn định.
Dù có đóng góp lớn cho nền kinh tế nhƣng hiện nay DN vừa và nhỏ vẫn rất
khó tiếp cận các nguồn vốn nhƣ: vốn tín dụng từ các ngân hàng, nguồn vốn từ các
quỹ… để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. Theo Báo cáo đánh giá môi trƣờng
kinh doanh năm 2018 của Ngân hàng thế giới, chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt
Nam năm 2018 đƣợc xếp hạng 29/190 nền kinh tế; 6 tháng đầu năm 2018 (tính đến
30/6/2018), dƣ nợ tín dụng đối với DN vừa và nhỏ chiếm khoảng 21% dƣ nợ tồn
nền kinh tế. Đến nay vẫn có khoảng 60% DN vừa và nhỏ chƣa tiếp cận đƣợc nguồn
vốn tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó, sự liên kết của DN tƣ nhân Việt Nam còn
yếu, đặc biệt là có rất ít mối liên kết giữa các DN nhỏ và DN có quy mơ lớn hơn.
Theo Báo cáo triển vọng phát triển châu Á của Ngân hàng Phát triển Châu Á, hiện
nay mới chỉ có 21% các DN vừa và nhỏ của Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng
toàn cầu so với 30% của Thái Lan và 46% của Malaysia.
Từ những lý do trên, với mong muốn nghiên cứu theo cách tiếp cận liên
ngành của chƣơng trình thạc sĩ Quản trị an ninh phi truyền thống, tác giả đã chọn
đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho Công ty TNHH Sản xuất
và Thương mại Nhựa Hải Long giai đoạn 2020 - 2025” làm luận văn thạc sĩ.
Việc tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn này có ý nghĩa cả trên phƣơng
diện lý luận cũng nhƣ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt ra và không trùng lặp
với bất cứ đề tài, cơng trình đã cơng bố trƣớc đây; hơn nữa mục tiêu chính là
đảm bảo sự phát triển lâu dài, bền vững của Cơng ty.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Về phƣơng diện nghiên cứu liên quan đến vấn đề xây dựng chiến lƣợc phát
triển bền vững cho doanh nghiệp đã thu hút nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo,
nhà quản lý tập trung nghiên cứu, đến nay có nhiều cơng trình, đề tài đƣợc
nghiệm thu, cơng bố. Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu
9
TIEU LUAN MOI download :
trực diện, chuyên sâu về việc xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững cho Công
ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long.
* Các cơng trình, đề tài, luận án, luận văn đã công bố
- Trong tập bài giảng “Tổng quan về phát triển bền vững” (3) các tác giả
Nguyễn Bách Khoa và Hồng Đình Phi đã giới thiệu các khái niệm cơ bản và nội
hàm của phát triển bền vững ở các cấp độ từ quốc gia đến doanh nghiệp.
- Đề tài luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Minh Hƣơng (2011)
“Chiến lược kinh doanh tại Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến và các giải
pháp thực hiện”.
- Đề tài luận văn thạc sĩ của tác giả Hoàng Văn Huy (2017) “Chiến lược
phát triển của Cơng ty Cổ phần đầu tư Hồng Thịnh Phát”.
- Đề tài luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Trọng Nhất (2018) “Xây dựng
chiến lược phát triển bền vững cho Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường
thuộc Sở TN-MT Hà Nội”.
* Bài báo khoa học trong nước
- Tạp chí Kinh tế và Dự báo “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
- Thời báo Tài chính Việt Nam “Phát triển kinh tế và kinh doanh bền vững
trong điều kiện tồn cầu hóa”.
- Báo Nhân dân “Phát triển nền nông nghiệp hiện đại, bền vững, gắn với
xây dựng nông thôn mới”.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu, tổng hợp và lựa chọn khung lý thuyết phục vụ việc xây dựng
chiến lƣợc phát triển bền vững cho Công ty, trong đó có quy trình, cơng cụ xây
dựng và đề xuất chiến lƣợc phát triển bền vững.
- Vận dụng các công cụ lý thuyết, phân tích các yếu tố mơi trƣờng bên
trong và bên ngoài tác động tới khả năng cạnh tranh của Công ty để xây dựng và
đề xuất chiến lƣợc phát triển bền vững cho Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng
mại Nhựa Hải Long trong giai đoạn 2020 - 2025.
- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp để thực hiện thành công chiến
lƣợc phát triển bền vững cho Công ty.
10
TIEU LUAN MOI download :
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là quy trình xây dựng chiến lƣợc
phát triển bền vững cho Công ty và những yếu tố bên trong và bên ngoài tác
động tới việc lựa chọn các mục tiêu chiến lƣợc phát triển bền vững cho Công ty
TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long giai đoạn 2020 - 2025.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Tổng hợp các dữ liệu cứng (thứ cấp)
trong thời gian 3 năm (từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2018) về tình hình thực
hiện các mục tiêu của Công ty; nghiên cứu thu thập các dữ liệu thứ cấp (bảng hỏi
và phỏng vấn) để đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động tới việc
lựa chọn các mục tiêu chiến lƣợc phát triển bền vững cho Công ty TNHH Sản
xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long giai đoạn 2020 - 2025.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Tập trung nghiên cứu và khảo sát các
hoạt động chính của Cơng ty trong phạm vi thành phố hay địa bàn hoạt động
chính của Cơng ty.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh; đƣờng lối, quan điểm của Đảng; pháp luật của Nhà nƣớc về quản
trị An ninh phi truyền thống. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số phƣơng pháp,
cụ thể nhƣ sau:
- Phương pháp tổng kết thực tiễn:
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận và cách tiếp cận liên ngành của
khoa học an ninh phi truyền thống; dựa trên đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nƣớc; các quy định của Nhà nƣớc trong lĩnh vực
sản xuất và thƣơng mại; tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu các báo cáo sơ kết,
tổng kết của Công ty.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp
nghiên cứu cụ thể nhƣ: thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo của Công ty trong
giai đoạn 2016 - 2018.
11
TIEU LUAN MOI download :
- Phương pháp chuyên gia:
Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp thiết kế và sử dụng phiếu khảo
sát 50 nhà quản trị và cán bộ, công nhân viên Công ty và các khách hàng quan
trọng của Công ty; phƣơng pháp phỏng vấn chuyên sâu các cán bộ quản trị liên
quan trực tiếp tới việc xây dựng và thực hiện chiến lƣợc hay các kế hoạch của
Công ty.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích:
Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu và phân tích thơng qua sử dụng các
cơng cụ xây dựng chiến lƣợc.
- Phương pháp thống kê, so sánh:
Tác giả luận văn tiến hành thống kê số liệu có liên quan đến q trình phát
triển của Cơng ty.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội
dung đề tài đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1:
Lý luận cơ bản về xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững
Chƣơng 2:
Thực trạng sản xuất, kinh doanh; xây dựng chiến lƣợc phát triển bền
vững cho Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long
giai đoạn 2020 - 2025.
Chƣơng 3:
Đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững cho
Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Nhựa Hải Long giai đoạn
2020 - 2025.
12
TIEU LUAN MOI download :
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Chiến lược và chiến lược phát triển bền vững
Khái niệm “Chiến lƣợc”
Khái niệm chiến lược trong kinh tế học và quản trị học đƣợc định nghĩa dƣới
nhiều hình thức tùy theo các trƣờng phái nghiên cứu của các nhà kinh tế học, ví dụ:
Theo Alfred D. Chandler (1962), chiến lược bao gồm việc ấn định các mục
tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình
hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
Theo William F. Glueck (1976), chiến lược là một kế hoạch mang tính thống
nhất, tồn diện và tính phối hợp đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng mục tiêu cơ bản của
doanh nghiệp sẽ đƣợc thực hiện.
Theo James B. Quinn (1980), chiến lược là kế hoạch phối hợp các mục tiêu
chủ yếu, các chính sách và hành động của đơn vị thành một tổng thể kết dính lại
với nhau.
Theo Michael Porter (1996), chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa các
hoạt động của một cơng ty; theo đó, chiến lƣợc liên quan đến vị trí cạnh tranh của
doanh nghiệp và cách thức làm cho doanh nghiệp trở nên khác biệt đối với ngƣời
tiêu dùng, nâng cao giá trị gia tăng thông qua một hệ thống các hoạt động kinh
doanh khác biệt với đối thủ cạnh tranh (Michael Porter, 1986); là sự kết hợp các
mục tiêu cuối cùng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Theo Keven Scholes, Gerry Johnson và Whittington (2008), chiến lược là
việc xác định định hƣớng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó
tổ chức phải giành đƣợc lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi
trƣờng nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng và đáp ứng
mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức.
Theo tác giả Hồng Đình Phi (3): đối với bất kỳ tổ chức hay doanh nghiệp
nào thì "chiến lược là một tài liệu, có thể viết tay, in máy hay điện tử, trong đó
13
TIEU LUAN MOI download :
những người có trách nhiệm đề ra sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và các mục tiêu
dài hạn cho một tổ chức, thông thường là trong 5 năm, cũng như xác định các
nguồn lực cần huy động và các giải pháp cần thực hiện để đạt được các mục tiêu đã
đề ra".
Trong khuôn khổ luận văn và ứng dụng thực tiễn, tác giả lựa chọn định nghĩa
về chiến lƣợc cũng nhƣ các công cụ xây dựng chiến lƣợc đƣợc giảng dạy và hƣớng
dẫn cho nhiều thế hệ học viên cao học theo tài liệu giảng dạy các môn học về quản
trị chiến lƣợc và phát triển bền vững của tác giả Hồng Đình Phi (3) thuộc Chƣơng
trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống.
Khái niệm “Chiến lƣợc phát triển bền vững”
Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện vào năm 1980 trong ấn phẩm
“Chiến lƣợc bảo tồn thế giới” với nội dung là sự phát triển của nhân loại không chỉ
chú trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng những nhu cầu tất yếu của xã
hội và sự tác động đến môi trƣờng sinh thái học.
Vào năm 1987 khái niệm này đƣợc phổ biến và phát triển rộng rãi nhờ báo
cáo Brundtland đƣợc hiểu là sự phát triển có thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu hiện
tại mà không ảnh hƣởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế
hệ tƣơng lai…
Theo tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): “Phát triển bền vững là
một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và
nâng cao chất lƣợng môi trƣờng. Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu
của thế hệ hiện tại mà không phƣơng hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các
nhu cầu của thế hệ tƣơng lai”.
Nhƣ vậy, phát triển bền vững đƣợc hiểu là một loại hình phát triển mới, theo
đó quá trình phát triển gắn liền với quá trình bảo tồn nhằm đảm bảo sự phát triển
của hiện tại không làm ảnh hƣởng đến việc phát triển của tƣơng lai.
Chiến lƣợc phát triển bền vững là một tài liệu, có thể viết tay, in máy hay điện
tử, trong đó những người có trách nhiệm đề ra sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và
các mục tiêu dài hạn cho một tổ chức, xác định các nguồn lực cần huy động và các
giải pháp cần thực hiện để quá trình phát triển gắn liền với quá trình bảo tồn nhằm
đảm bảo sự phát triển hài hòa của hiện tại và tương lai.
14
TIEU LUAN MOI download :
1.1.2. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp
Tùy theo quy mơ và ngành nghề kinh doanh, một doanh nghiệp có thể có
nhiều loại chiến lƣợc theo các cấp độ khác nhau nhƣ: chiến lƣợc phát triển tổng thể
doanh nghiệp cho mỗi giai đoạn, thƣờng là 5 năm hay 10 năm, chiến lƣợc phát triển
nguồn nhân lực, chiến lƣợc tài chính, chiến lƣợc công nghệ, chiến lƣợc sản xuất,
chiến lƣợc marketing, chiến lƣợc bán hàng, chiến lƣợc văn hóa… Mục tiêu cuối
cùng của việc xây dựng và thực thi các chiến lƣợc là đảm bảo cho doanh nghiệp tồn
tại, phát triển và duy trì khả năng cạnh tranh.
Một doanh nghiệp hành chính, cơng lập hay là đơn vị hành chính sự nghiệp
có thu thì cũng cần phải có chiến lƣợc phát triển theo các giai đoạn làm mục tiêu
phấn đấu cho hoặc doanh nghiệp đó.
1.1.3. Chiến lược phát triển bền vững và khả năng cạnh tranh bền vững của
một doanh nghiệp
Trong thời gian gần đây, phát triển bền vững không chỉ là mối quan tâm của
các nhà chính trị, nhà hoạt động mơi trƣờng mà cịn trở thành mối quan tâm hàng
đầu của các doanh nghiệp. Ở cấp độ quốc tế, đa số các quốc gia trên thế giới đã và
đang thực hiện cam kết ký trong Chƣơng trình Nghị sự 21 của Liên Hợp quốc bằng
việc cụ thể hóa các mục tiêu trong việc xây dựng và thực thi chiến lƣợc phát triển
bền vững ở tầm quốc gia. Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chiến lƣợc phát triển
bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (1).
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của sự phát triển bền vững, các nhà quản trị
doanh nghiệp bắt đầu kết hợp yếu tố bền vững vào hoạt động sản xuất và kinh
doanh của mình nhƣ một phần của kế hoạch, chiến lƣợc phát triển dài hạn. Trong
quá trình xây dựng chiến lƣợc bền vững của doanh nghiệp, các nhà quản trị cần đƣa
phát triển bền vững vào trọng tâm chiến lƣợc của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp, phát triển bền vững đƣợc hiểu là việc thực thi các
chiến lƣợc và hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và
các đối tác tại thời điểm hiện tại mà vẫn có thể duy trì và củng cố các nguồn lực
sản xuất và kinh doanh (tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, tài chính...) nhằm đáp
ứng cho nhu cầu trong tƣơng lai của doanh nghiệp (IISD, 1992). Từ định nghĩa
này, có thể nhận thấy rằng chiến lược phát triển bền vững giúp cho các nhà quản
15
TIEU LUAN MOI download :
trị doanh nghiệp áp dụng các giải pháp phát triển bền vững vào quá trình quản trị
doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp nhấn mạnh vào tầm quan
trọng của hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ một yếu tố quyết
định cho sự tồn tại và phát triển cũng nhƣ sự tăng trƣởng dài hạn của doanh nghiệp.
Có nhiều cách thức định nghĩa khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: Là khả năng
doanh nghiệp có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn
giá của sản phẩm trên thị trƣờng (Fafchamps M., 1995); là khả năng giành đƣợc và
duy trì thị phần trên thị trƣờng với lợi nhuận nhất định (Randall G., 1997); là khả
năng cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệp trên thị trƣờng mà khơng phân
biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp (John Dunning, 1995)...
Nhìn chung, khả năng cạnh tranh là khả năng mà doanh nghiệp có đƣợc và
duy trì để có lợi nhuận nhất định thông qua việc huy động và sử dụng có hiệu quả
các năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một năng lực cạnh
tranh, là thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc
thỏa mãn yêu cầu của thị trƣờng để thu lợi nhuận ngày càng cao. Suy rộng ra, khả
năng cạnh tranh bền vững hàm ý khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc duy
trì nhằm đảm bảo việc khai thác các lợi thế cạnh tranh về dài hạn.
Nhiều doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển lâu dài đƣợc vì có nhiều
yếu kém về năng lực hay khả năng cạnh tranh xét trên nhiều yếu tố khác nhau căn
cứ theo hình tháp về khả năng cạnh tranh bền vững (3) theo hình dƣới đây:
16
TIEU LUAN MOI download :
Hình 1.1. Tháp khả năng cạnh tranh bền vững của DN
1.2. Chiến lƣợc phát triển bền vững và công tác quản trị an ninh phi truyền thống
Điểm khác biệt cơ bản của chiến lược phát triển bền vững với chiến lược phát
triển chung theo quan điểm truyền thống chính là việc chủ thể quản trị chiến lƣợc
phát triển bền vững là những ngƣời có trách nhiệm hay đứng đầu trong một tổ chức
xác định rõ các yếu tố nội hàm của chiến lƣợc, trong đó có các mục tiêu chiến lƣợc
dài hạn cho tổ chức hƣớng tới việc duy trì các yếu tố cạnh tranh bền vững từ các
năng lực cơ bản của tổ chức cho tới chất lƣợng và giá cả dịch vụ cũng nhƣ lợi
nhuận, tránh nhiệm xã hội và trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của một tổ chức hay
một doanh nghiệp.
An ninh phi truyền thống là một khái niệm mới xuất hiện và đƣợc đề cập đến
khá nhiều trong thời gian gần đây. An ninh phi truyền thống trở thành một mối quan
tâm lớn, một chủ đề quan trọng nhận đƣợc sự quan tâm và đầu tƣ nghiên cứu của
các nhà khoa học. Có rất nhiều định nghĩa và quan điểm khác nhau về an ninh phi
truyền thống, nhƣng nhìn chung các vấn đề an ninh phi truyền thống hầu hết là các
vấn đề xuyên quốc gia với phạm vi rộng (kinh tế, tài nguyên - môi trƣờng, xã hội,
17
TIEU LUAN MOI download :