Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tài liệu TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ SỐ 27 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.56 KB, 6 trang )

TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VI MÔ – ĐỀ SỐ 27
Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF):
• Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.
• Sự khan hiếm.
• Cung cầu.
• Chi phí cơ hội.
Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái
kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc về:
• Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
• Kinh tế vĩ mô, thực chứng
• Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
• Kinh tế vi mô, thực chứng
Chọn lựa tại một điểm không nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
• Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động
không hiệu quả
• Không thể thực hiện được
• Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
• Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
Điểm khác biệt căn bản giữa mô hình kinh tế hỗn hợp và mô hình kinh tế thị trường là:
• Nhà nước quản lí ngân sách.
1
• Nhà nước quản lí các quỷ phúc lợi
• Nhà nước tham gia quản lí kinh tế.
• Các câu trên đều sai.
Độ dốc của đường đẳng phí phản ánh:
• Chi phí cơ hội của việc mua thêm một đơn vị đầu vào với mức tổng chi phí và
giá cả của các đầu vào đã cho
• Tập hợp tất cả các kết hợp giữa vốn và lao động mà doanh nghiệp có thể mua
với mức tổng chi phí và giá cả của các đầu vào đã cho
• Năng suất biên giảm dần
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của hai đầu vào


Sản lượng tối ưu của 1 quy mô sản xuất có hiệu quả là sản lượng có:
• AVC min
• MC min
• AFC min
• Các câu trên đều sai
Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L - 2),
trong đó K và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng P
K
= 600 đvt, P
L
= 300 đvt, tổng
chi phí sản xuất là 15.000 đvt. Vậy sản lượng tối đa đạt được:
• 576
• 560
• 480
• Các câu trên đều sai
Nếu đường đẳng lượng là đường thẳng thì:
• Chỉ có một cách kết hợp các yếu tố đầu vào.
• Tỷ số giá cả của các yếu sản xụất không đổi.
• Năng suất biên của các yếu tố sản xuất bằng nhau.
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất không đổi
Độ dốc của đường đẳng lượng là:
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất
• Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất
• Cả a và b đều đúng
• Các câu trên đều sai
Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế học:
• Doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô sản xuất.
• Thời gian ngắn hơn 1 năm.
• Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng.

• Tất cả các yếu tố sản xuất đều thay đổi.
Một xí nghiệp sử dụng hai yếu tố sản xuất vốn (K) , lao động (L) , để sản xuất một loại sản
phẩm X, phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất phải thỏa mãn:
• MP
K
/P
L
= MP
L
/ P
K

• K = L
• MP
K
/ P
K
= MP
L
/ P
L

• MP
K
= MP
L

Độ dốc của đường đẳng phí là:
• Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất.
• Tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất.

• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất.
• Các câu trên đều sai
Một người tiêu thụ có thu nhập là 1000đvt, lượng cầu sản phẩm X là 10 sp, khi thu nhập
tăng lên là 1200đvt, lượng cầu của sản phẩm X tăng lên là 13 sp, vậy sản phẩm X thuộc
hàng:
• Hàng thông thường.
• Hàng cấp thấp.
• Hàng xa xỉ
• Hàng thiết yếu
Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm mức cầu dầu mỏ nên giá dầu mỏ giảm mạnh. Có
thể minh hoạ sự kiện này trên đồ thị (trục tung ghi giá, trục hoành ghi lượng cầu) bằng
cách:
• Vẽ đường cầu dịch chuyển sag phải
• Vẽ một đường cầu có độ dốc âm
• Vẽ một đường cầu thẳng đứng
• Vẽ đường cầu dịch chuyển sang trái
Câu phát biểu nào sau đây đúng trong các câu sau đây:
• Hệ số co giãn cầu theo thu nhập của hàng thông thường là âm.
• Hệ số co giãn tại 1 điểm trên đường cầu luôn luôn lớn hơn 1.
• Hệ số co giãn chéo của 2 sản phẩm thay thế là âm.
• Hệ số co giãn cầu theo thu nhập đối với hàng xa xỉ lớn hơn 1.
Hàm số cung sản phẩm Y dạng tuyến tính nào dưới đây theo bạn là thích hợp nhất:
• Py = - 10 + 2Qy
• Py = 2Qy
• Py = 10 + 2Qy
• Các hàm số kia đều không thích hợp.
Hàm số cầu thị trường của một sản phẩm có dạng P = - Q/2 + 40. Ở mức giá P = 30, hệ số
co giãn cầu theo giá sẽ là:
• Ed = - 3
• Ed = - 3/4

• Ed = -4/3
• Không có câu nào đúng
Khi giá của Y là 400đ/sp thì lượng cầu của X là 5000 sp, khi giá của Y tăng lên là 600 đ/sp
thì lượng cầu của X tăng lên là 6000 sp, với các yếu tố khác không đổi, có thể kết luận X
và Y là 2 sản phẩm:
• Bổ sung nhau có Exy = 0,25
• Thay thế nhau có Exy = 0,45
• Thay thế nhau có Exy = 2,5
• Bổ sung nhau có Exy = 0,45
Giá của đường tăng và lượng đường mua bán giảm. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là
do:
• Các câu trên đều sai
• Y học khuyến cáo ăn nhiều đường có hại sức khỏe
• Thu nhập của dân chúng tăng lên
• Mía năm nay bị mất mùa.
Hàm số cầu thị trường của một sản phẩm có dạng: P = - Q/4 + 280, từ mức giá P = 200 nếu
giá thị trường giảm xuống thì tổng chi tiêu của ngưởi tiêu thụ sẽ:
• Không thay đổi
• Giảm xuống
• Tăng lên
• Các câu trên đều sai.
1

×