!"#$%&'
Thời gian : 90 phút không kể giao đề
()*+,-./0
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết khối lượng mol (đvC) của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14;
O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39;
Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108;
I=127; Ba=137; Au=197; Pb=207, He =4; F =19; Li=7; Sn =119.
,123,4253,6+7+38393+,:;-2,
<4 X là hợp chất hữu cơ, mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn X chỉ thu
được CO
2
và H
2
O. Khi làm bay hơi hoàn toàn 4,5 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 2,1 gam
khí N
2
ở cùng điều kiện. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:
%=5. '=4. =3. >=6.
<4 Cho cân bằng hóa học sau: N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k) ; ∆H < 0.
Cho các biện pháp: (1) Giảm nhiệt độ; (2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (3) Dùng thêm
chất xúc tác Fe; (4) Giảm nồng độ của NH
3
. Những biện pháp nào làm cho cân bằng trên chuyển dịch
theo chiều thuận?
%=(1), (2), (3). '=(1), (2). =(1), (2), (4). >=(2), (4).
<4 Hiđrat hóa 3,36 lít axetilen (đktc) thu được hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ( hiệu suất phản
ứng 60% tính theo C
2
H
2
). Cho toàn bộ A trên vào bình đựng lượng dư nước brom thì số mol brom đã
phản ứng là
%=0,15. '=0,21. =0,09. >=0,06.
<4. Dẫn hỗn hợp M gồm hai chất X và Y có công thức phân tử C
3
H
6
và C
4
H
8
vào dung dịch brom
trong dung môi CCl
4
thấy dung dịch brom bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Ta có các kết luận
sau:
a). X và Y là 2 xicloankan vòng 3 cạnh .
b). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 4 cạnh.
c). X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau.
d). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 3 cạnh.
e). X và Y là một xicloankan vòng 3 cạnh và một xicloankan vòng 4 cạnh
Các kết luận đúng là:
%=a, b, c, d, e. '=a, c, d. =a, b, >=a, b, c, d.
<40 Ứng với công thức phân tử C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen và số đồng
phân đều tác dụng được với các chất: K, KOH, (CH
3
CO)
2
O:
%=5 và 2. '=4 và 2. =4 và 3. >=5 và 3.
<4? X là dd AlCl
3
, Y là dd NaOH 2 M. Thêm 150 ml dd Y vào cốc chứa 100ml dd X, khuấy đều
đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dd Y, khuấy
đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd X bằng
%=1,0 M. '=3,2 M. =2,0 M. >=1,6 M.
Trang 1/9 - Mã đề thi 485
<4@ Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl
axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường
là
%=6. '=5. =7. >=4.
<4/ Hỗn hợp X gồm axetilen ( 0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen ( 0,1 mol) và hiđro ( 0,4
mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7.
Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dd chứa a mol Br
2
. Gía trị của a là:
%=0,35. '=0,45. =0,65. >=0,25.
<4A Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa oxit cao nhất của nguyên tố R và hợp chất khí của nó với hiđro
bằng
5,5
2
. Khối lượng mol nguyên tử của R là:
%=12. '=28. =19. >=32.
<4 Cho các nguyên tố sau
13
Al;
5
B;
9
F;
21
Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung trong cấu tạo của
nguyên tử các nguyên tố đó.
%=Đều có 3 lớp electron.
'=Đều là các nguyên tố thuộc các chu kì nhỏ.
=Đều có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
>=Electron cuối cùng thuộc phân lớp p.
<4 Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO
3
)
3
là:
%=Au, Cu, Al, Mg, Zn. '=Fe, Zn, Cu, Al, Mg.
=Cu, Ag, Au, Mg, Fe. >=Fe, Mg, Cu, Ag, Al.
<4 Hoà tan Fe
3
O
4
trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X
tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br
2
, AgNO
3
, KMnO
4
, MgSO
4
,
Mg(NO
3
)
2
, Al?
%=6. '=8. =7. >=5.
<4 X là este tạo từ axit đơn chức và ancol đa chức. X không tác dụng với Na. Thủy phân hoàn
toàn a gam X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 6% thu được 10,2 gam muối và 4,6 gam
ancol. Vậy công thức của X là:
%=(C
2
H
3
COO)
3
C
3
H
5
. '=(HCOO)
3
C
3
H
5
.
=(CH
3
COO)
2
C
3
H
6
. >=(HCOO)
2
C
2
H
4
.
<4. Cho sơ đồ sau: etanol X. Hãy cho biết trong các chất sau: etilen, etylclorua, etanal, axit
etanoic, natrietylat, buta-1,3-đien, glucozơ. Bao nhiêu chất có thể là chất X?
%=3. '=6. =5. >=4.
<40 Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí O
3
tác dụng với dung dịch KI.
(b) Nhiệt phân amoni nitrit.
(c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí H
2
S tác dụng với dung dịch FeCl
3
.
(e) Cho khí NH
3
tác dụng với khí Cl
2
.
(g) Cho dung dịch H
2
O
2
tác dụng với dung dịch chứa KMnO
4
và H
2
SO
4
(loãng).
(h) Sục khí O
2
vào dung dịch HBr.
(i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng.
(k) Cho SiO
2
tác dụng với Na
2
CO
3
nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
%=8. '=7. =6. >=5.
<4? .
Hỗn hợp khí X gồm H
2
và C
2
H
4
có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là:
%=50%. '=20%. =25%. >=40%.
<4@ Cho 672 ml khí clo (ở đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH C (mol/l) ở 100
o
C. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (có pH = 13). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu
gam chất rắn khan ?
Trang 2/9 - Mã đề thi 485
%=4,95. '=1,97. =3,09. >=6,07.
<4/ Dung dịch X chứa các ion: Ca
2+
, Na
+
,
3
HCO
−
và Cl
–
, trong đó số mol của ion Cl
–
là 0,07.
Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch
X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)
2
(dư), thu được 4,5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến
cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
%=8,79. '=6,645. =6,865. >=8,625.
<4A Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na
2
CO
3
thu
được V lít khí CO
2
. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na
2
CO
3
vào dung dịch
chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO
2
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và
b là
%=a = 0,8b. '=a = 0,35b. =a = 0,75b. >=a = 0,5b.
<4 Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH
0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit của chất béo đó.
%=2,8. '=5,6. =11,2. >=1,4.
<4 Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit arcylic, phenylamoni clorua, ancol
benzylic, amoni axetat, phenol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
%=6. '=3. =4. >=5.
<4 Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
0,1 M và Cu(NO
3
)
2
0,2 M với điện cực trơ và
cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m
gam. Giá trị của m là:
%=5,16 gam. '=3,44 gam.
=2,58 gam. >=1,72 gam.
<4 Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số:
(1) Sục khí cacbonic vào dung dịch natri aluminat cho tới dư.
(1) Nhỏ từng giọt dung dịch axit clohiđric vào dung dịch natri aluminat cho tới dư.
(2) Nhỏ từng giọt dung dịch amoni nitrat vào dung dịch natri aluminat cho tới dư.
(3) Nhỏ từng giọt dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch nhôm clorua cho tới dư.
(4) Nhỏ từng giọt dung dịch natri aluminat vào dung dịch nhôm clorua cho tới dư.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là:
%=3. '=5. =2. >=4.
<4. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so
với H
2
là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO
3
trong dung dịch NH
3
đun nóng,
sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
%=9,2. '=7,4. =8,8. >=7,8.
<40 Dãy gồm các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
%=Polistiren, tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6.
'=Tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6.
=Tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna, nhựa novolac.
>=Tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ xenlulozơ axetat.
<4? Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho rất từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch AlCl
3
.
(1) Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,1mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol Na
2
CO
3
và 0,1 mol
NaHCO
3
.
(2) Cho dung dịch NaHSO
4
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
.
Thí nghiệm có giải phóng khí CO
2
là:
%=(1), (2) và (3). '=Chỉ có (2). =(2) và (3). >=(1) và (3).
Trang 3/9 - Mã đề thi 485
<4@ Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí
nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65
gam muối khan. Vậy X là:
%=Glyxin. '=Alanin. =Valin. >=Axit glutamic.
<4/ Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C
2
H
4
vào dd KMnO
4
. (2). Sục CO
2
dư vào dd NaAlO
2
. (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH
4
; Cl
2
). (4). Sục khí H
2
S vào dd FeCl
3
.
(5). Sục khí NH
3
vào dd AlCl
3
. (6). Sục khí SO
2
vào dd H
2
S.
Số thí nghiệm có pư oxi hoá- khử xảy ra là
%=1,3,4,6. '=2,4,5,6. =1,2,4,5. >=1,2,3,4.
<4A Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau: H
2
N – CH
2
– COOH (1), ClNH
3
– CH
2
– COOH (2),
H
2
N – CH
2
– COONa (3), C
6
H
5
OH (4), C
6
H
5
NH
2
(5), CH
3
NH
2
(6), H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
(7), HOOC-
CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
(8). Các dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:
%=(1), (2), (4), (5), (6). '=(1), (4), (6), (7), (8).
=(2), (3), (4), (5). >=(2), (3), (6), (7), (8).
<4 Cho dãy các chất: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaCl, MgCl
2
, FeCl
2
, AlCl
3
, NaHCO
3
. Số chất trong
dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)
2
tạo thành kết tủa là:
%=1. '=5. =4. >=3.
<4 Cho các phát biểu sau :
(1) Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
(1) Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
(2) Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I.
(3) Các hidro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng trong nước đều có tính axit
mạnh.
(4) Tính khử của các hidro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.
(5) Các muối bạc halogenua đều không tan trong nước.
(6) Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
Các phát biểu sai là:
%=(2), (3), (5), (6). '=(1), (3), (4), (6). =(1), (2), (4), (5). >=(2), (4), (6), (7).
<4 Chia 4,58g hỗn hợp gồm ba kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tan hoàn toàn trong dd HCl giải phóng 1,456 lit H
2
(đktc) và tạo ra m(g) hỗn hợp muối
clorua
- Phần 2 bị oxi hóa hoàn toàn thu được m’(g) hỗn hợp ba oxit.
Giá trị của m và m’ lần lượt là:
%=7,035 và 3,33. '=7,035 và 4,37. =6,905 và 4,37. >=6,905 và 3,33.
<4 Hòa tan 3,56 gam oleum X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần
dùng 80 ml dung dịch NaOH 1,0M. Vậy công thức của X là:
%=H
2
SO
4
.4SO
3
. '=H
2
SO
4
.3SO
3
. =H
2
SO
4
.SO
3
. >=H
2
SO
4
.2SO
3
.
<4. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O
2
(điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ca(OH)
2
dư, sau pư hoàn toàn thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
%=20,5. '=15,0. =12,0. >=10,0.
<40 Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính axit?
%=axit p-metylbenzoic < axit p-nitrobenzoic < axit benzoic < axit phenic.
'=axit phenic < axit p-nitrobenzoic < axit p-metylbenzoic < axit benzoic.
=axit phenic < axit p-metylbenzoic < axit benzoic < axit p-nitrobenzoic.
>=axit p-nitrobenzoic < axit benzoic < axit phenic < axit p-metylbenzoic.
Trang 4/9 - Mã đề thi 485
<4? Cho phản ứng: K
2
Cr
2
O
7
+ K
2
SO
3
+ KHSO
4
→ K
2
SO
4
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O. Sau khi cân bằng
tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là:
%=25. '=19. =41. >=21.
<4@ Có các nhận định sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân
nhánh.
(1) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(2) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(4) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(5) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo
rắn.
Các nhận định đúng là:
%=(1), (2), (4), (5). '=(1), (2), (3). =(3), (4), (5). >=(1), (2), (5), (6).
<4/ Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen,
glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản
ứng tráng gương là
%=6. '=5. =7. >=8.
<4A Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch HNO
3
dư, thu được dung
dịch B và 1,456 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí. Cô
cạn cẩn thận dung dịch B được m gam hỗn hợp muối khan D. Nung D đến khối lượng không đổi được
14,2 gam hỗn hợp chất rắn E. Tính m, biết rằng tỉ khối của C so với CO
2
là
111
143
.
%=37,8. '=62,8. =59,4. >=42,6
<4. Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng
lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO
2
về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với
acrilonitrin trong polime trên là:
%=1:3. '=1:2. =3:2. >=2:1.
B3<4C
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
,D63,EF25+GH2,3,4I2B+J3<4.)K23<40C
<4 Hỗn hợp X gồm HCHO và CH
3
CHO có tỉ lệ mol 1 : 1. Đun nóng 7,4 gam X với lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
%=32,4. '=64,8. =43,2. >=86,4.
<4 Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch Na
2
Cr
2
O
7
là
%=dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
'=dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
=dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu.
>=dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
<4 Nhúng thanh Zn, thanh Cu và thanh hợp kim Zn-Cu lần lượt vào ba cốc 1, 2, 3 đều chứa dung
dịch HCl nồng độ bằng nhau. Hãy cho biết tốc độ thoát khí H
2
ở cốc nào diễn ra nhanh nhất?
%=Cốc 1 và 3. '=Cốc 2. =Cốc 1. >=Cốc 3.
<4. Cho200 ml dung dịch AgNO
3
2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO
3
)
2
a mol/l.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào
dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
%=40,18. '=28,7. =34,44. >=43,05.
<40 Trong số các phát biểu sau về anilin (C
6
H
5
NH
2
):
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
Trang 5/9 - Mã đề thi 485
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
Các phát biểu )L25là
%=(1), (2), (3). '=(2), (3), (4). =(1), (3), (4). >=(1), (2), (4).
<4? Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH
6
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch chứa 0,2
mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm
và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
%=21,8. '=15. =12,5. >=8,5.
<4@ Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46
0
. Khối lượng
riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO
2
sinh ra trong quá trình lên men
vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
%=212 gam. '=169,6 gam. =84,8 gam. >=106 gam.
<4/ Có 500 ml dung dịch X chứa Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
và SO
4
2-
. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung
dịch BaCl
2
thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu
được 8,96 lít khí NH
3
. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối
có trong 300 ml dung dịch X ?
%=71,4 gam. '=23,8 gam. =86,2 gam. >=11.
<4A Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác
dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch Brom.
Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl
2
. Vậy chất X có thể là:
%=NH
4
HCO
3
. '=(NH
4
)
2
SO
3
. =(NH
4
)
2
CO
3
. >=NH
4
HSO
3
.
<4 Số đồng phân chứa đồng thời nhóm - COOH và nhóm - NH
2
của công thức phân tử
C
4
H
9
O
2
N là:
%=3. '=4. =5. >=2.
,D63,EF252<253M6B+J3<40)K23<4?C
<4 Trong một bình kín dung tích 10 lít nung một hỗn hợp gồm 1 mol N
2
và 4 mol H
2
ở nhiệt
độ t
0
C và áp suất P. Khi phản ứng đạt đến trong thái cân bằng thu được một hỗn hợp trong đó NH
3
chiếm 25% thể tích. Xác định hằng số cân bằng K
C
của phản ứng: N
2
+ 3H
2
2NH
3
.
%=6,4. '=12,8. =1,6. >=25,6.
<4 Tơ lapsan có thành phần chính là sản phẩm của phản ứng:
%=Trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.
'=Đồng trùng hợp etilenglicol và axit terephtalic.
=Trùng ngưng etylenglicol và axit terephtalic.
>=Trùng hợp acrilonitrin.
<4 Cho sơ đồ sau:
+
+
→ → → →
0 0
H O , t H SO ®Æc, t
HCN
3 2 4
CH OH/ H SO ®
3 2 4
3 3 4 6 2
CH COCH X Y Z (C H O ) T
.
Công thức cấu tạo của chất hữu cơ T là
%=CH
2
= C(CH
3
)COOCH
3
. '=CH
3
CH
2
COOCH
3
.
=CH
2
= CHCOOCH
3
. >=CH
3
CH(OH)COOCH
3
.
<4. Khi điện phân dung dịch CuSO
4
với anot bằng Cu. Hiện tượng và quá trình xảy ra bên anot là:
%=Khối lượng anot giảm, xảy ra sự khử Cu.
'=Khối lượng anot giảm, xảy ra sự oxi hóa Cu.
=Khối lượng anot không thay đổi, xảy ra sự khử nước.
>=Khối lượng anot không thay đổi, xảy ra sự oxi hóa nước.
Trang 6/9 - Mã đề thi 485
<40 Cho khí CO qua hỗn hợp T gồm Fe và Fe
2
O
3
nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất
rắn D. Cho B qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 6 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp D bằng dung
dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được 0,18 mol SO
2
(sản phẩm khử duy nhất) và 24 gam muối. Phần trăm số
mol của Fe trong hỗn hợp T là
%=45%. '=50%. =75%. >=80%.
<4? Cho: E
0
(Cu
2+
/Cu)=0,34V; E
0
(Zn
2+
/Zn)=-0,76V. Kết luận nào sau đây N,O25 đúng?
%=Cu
2+
có tính oxi hóa mạnh hơn Zn
2+
.
'=Cu
2+
bị Zn oxihoá tạo thành Cu.
=Phản ứng xảy ra trong pin là: Zn+Cu
2+
→Zn
2+
+Cu.
>=Cu có tính khử yếu hơn Zn.
<4@ Hoà tan 0,1 mol FeS
2
trong 1 lít dung dịch HNO
3
1,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X. Tính khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X, biết sản phẩm khử HNO
3
trong các quá
trình trên là NO duy nhất.
%=22,4 gam. '=19,2 gam. =25,6 gam. >=12,8 gam.
<4/ Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton,
propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ thường là
%=6. '=5. =7. >=4.
<4A Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 56,7 gam HNO
3
có trong hỗn hợp HNO
3
đặc và
H
2
SO
4
đặc, tạo thành 97,2 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ đinitrat và xelulozơ trinitrat. Gía trị m và
thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ đinitrat trong X lần lượt là:
%=40,5 và 61,11%. '=56,7 và 61,11%. =57,6 và 38,89%. >=56,7 và 38,89%.
<4 Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua; 0,3 mol benzyl bromua; 0,1 mol hexyl clorua; 0,15
mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc,
rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
%=57,4. '=28,7. =70,75. >=14,35.
HẾT
Trang 7/9 - Mã đề thi 485
"">!"
Trang 8/9 - Mã đề thi 485
<4 ( A 0@ ./0 <4 ( A 0@ ./0
D B A A C A D D
A D A C C C C D
B C C B D C B C
. C B C B . A D C B
0 B C D D 0 C C D C
? C B B D ? B D A A
@ A A B A @ D A C D
/ D D B B / C C D B
A A C C A A B A A C
A D A C . D B B A
D B C B . B A B
A A B C . C B A
B C C B . A C D
. C D A C D C C
0 C B C A .0 C B B
? D B D A .? D B C
@ B D C D .@ B A C
/ A C B C ./ A B A
A D C D C .A A D D
A D A A 0 D D C
C A D D 0 A D B B
B A D B 0 C C A C
B B B A 0 A A A A
. B A D D 0. C A D B
0 A B B B 00 D B C D
? D D A D 0? D A D B
@ A A B B 0@ B B C A
/ B B A A 0/ B C B B
A D D D D 0A B D A D
C A A C ? B B D C
Trang 9/9 - Mã đề thi 485