Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH PHÚ THỌ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

ĐINH THỊ THU HÀ

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN
TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
C

Q

Phú Thọ, năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH PHÚ THỌ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

ĐINH THỊ THU HÀ

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN
TỈNH PHÚ THỌ



LUẬN VĂN THẠC SĨ
C

Q
Mã số 8310110

N ườ

ướ

dẫ

oa ọc TS. P ạm T ị L

Phú Thọ, năm 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan bài luận văn “Quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực
phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” là cơng trình khoa học
nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Tất cả các nội dung của cơng trình nghiên cứu này
hồn tồn đƣợc hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tơi.
Các số liệu và kết quả đƣợc nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết.
Tác giả

Đinh Thị Thu Hà



ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, đúng hạn, bên
cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ tận
tình các thầy cơ giáo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, cô giáo hƣớng dẫn, gia đình, bạn
bè và đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và công tác.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã
động viên và tạo mọi điều kiện để tác giả có thể yên tâm với công việc nghiên cứu.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn cô giáo TS. Phạm Thị Lý - ngƣời đã hƣớng
dẫn chỉ bảo tận tình, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành
luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ công nhân viên các cơ quan
gồm: Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn, Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Sơn đã hỗ
trợ cung cấp tài liệu để tác giả có cơ sở thực tiễn hồn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hồn thành nội dung nghiên cứu bằng tất cả
năng lực và sự nhiệt tình của bản thân, tuy nhiên luận văn này khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp quý báu của các
thầy, cơ và đồng nghiệp để hồn thiện hơn nữa nhận thức của mình.
Xin chân thành cảm ơn!


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ....................................................................... vi

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM ............................................ 8
1.1. Khái niệm, phƣơng pháp và sự cần thiết phải tăng cƣờng Quản lý nhà
nƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm ................................................................. 8
1.1.1. Khái niệm về thực phẩm, An toàn thực phẩm và Quản lý nhà nƣớc về
Vệ sinh an toàn thực phẩm ................................................................................ 8
1.1.2. Phƣơng pháp QLNN về Vệ sinh an toàn thực phẩm ............................ 10
1.1.3. Sự cần thiết phải tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh an toàn thực
phẩm ............................................................................................................. 14
1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an tồn thực phẩm ..................... 15
1.2.1. Xây dựng chính sách chiến lƣợc, triển khai và thực hiện văn bản pháp
luật về Vệ sinh an toàn thực phẩm .................................................................. 15
1.2.2. Tổ chức thực hiện chiến lƣợc, chính sách, quy hoạch, kế hoạch vệ sinh
an toàn thực phẩm ........................................................................................... 18
1.2.3. Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về VSATTP................... 19
1.2.4. Xử lý vi phạm pháp luật và cải tiến thực hiện ...................................... 20
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLNN về VSATTP ....................... 21
1.3.1. Yếu tố về tổ chức bộ máy quản lý ........................................................ 21
1.3.2. Tập quán văn hóa, nhận thức, tầm nhìn, của ngƣời tiêu dùng về
VSATTP .......................................................................................................... 22


iv
1.3.3. Sự gia tăng của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và các chợ
truyền thống..................................................................................................... 24
1.3.4. Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý ................. 24
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ
SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH
PHÚ THỌ…................................................................................................... 26

2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn....... 26
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 26
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế............................................................................... 28
2.1.3. Đặc điểm về xã hội ................................................................................ 28
2.1.4. Tổng quan về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn28
2.2. Thực trạng công tác Quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm trên
địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn năm 2016-2018..................................... 30
2.2.1. Thực trạng xây dựng chính sách chiến lƣợc, triển khai và thực hiện văn
bản pháp luật về Vệ sinh an tồn thực phẩm .................................................. 30
2.2.2. Cơng tác tổ chức, thực hiện QLNN về VSATTP trên địa bàn huyện
Thanh Sơn giai đoạn 2016 – 2018 .................................................................. 36
2.2.3. Công tác thanh tra, kiểm tra về việc chấp hành pháp luật vệ sinh an toàn
thực phẩm tại huyện Thanh Sơn (2016-2018) ................................................ 51
2.2.4. Công tác xử lý vi phạm đối với vệ sinh an toàn thực phẩm ................. 57
2.3. Đánh giá thực trạng công tác Quản lý nhà nƣớc về công tác vệ sinh an
toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn.............................................. 59
2.3.3. Một số hạn chế chủ yếu ......................................................................... 60
2.3.4. Nguyên nhân cơ bản .............................................................................. 62
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH VSATTP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ
THỌ ............................................................................................................. 65
3.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu quản lý VSATTP của huyện Thanh Sơn tỉnh


v
Phú Thọ giai đoạn 2019 - 2025 ...................................................................... 65
3.1.1. Mục tiêu tiêu quản lý VSATTP của huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ65
3.1.2. Phƣơng hƣớng hoạt động của huyện Thanh Sơn .................................. 68
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về
VSATTP trên địa bàn huyện Thanh Sơn. ..................................................... 69

3.2.1. Nhóm giải pháp về xây dựng chính sách, kế hoạch .............................. 69
3.2.2. Nhóm giải pháp hồn thiện công tác chỉ đạo điều hành về VSATTP . 69
3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cƣờng cơng tác trun truyền, giáo dục ............. 70
3.2.4. Nhóm giải pháp tăng cƣờng cơng tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm
pháp luật về VSATTP trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. ................. 72
3.2.5. Nhóm giải pháp tăng cƣờng đào tạo, tập huấn về an toàn thực phẩm .. 74
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 75
KẾT LUẬN. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ............. 77
1. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ ..................................................................... 77
2. Đối với huyện Thanh Sơn .......................................................................... 77
3. Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn ................................................................ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 80
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP ..... 39
giai đoạn 2016-2018 ........................................................................................ 39
Bảng 2.2: Tình hình tuyên truyền của cơ quan quản lý nhà nƣớc về VSATTP
trên địa huyện Thanh Sơn ............................................................................... 41
Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra và xử lý vi phạm VSATTP trên địa bàn huyện
Thanh Sơn năm 2016-2018 ............................................................................. 54
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ .................... 27
Biểu đồ 2.1: Mức độ đầy đủ của các văn bản QLNN về ................................ 34
Biểu đồ 2.2 : Mức độ rõ ràng của các văn bản pháp luật so với quy định của
Nhà nƣớc ......................................................................................................... 35

Biểu đồ 2.3: Mức độ cập nhật của các văn bản trong giai đoạn 2017-2018 .. 36
Hình 2.2: Hệ thống QLNN về VSATTP theo chiều dọc ............................. 44


vii
DANH MỤC VIẾT TẮT

ATTP

An toàn thực phẩm

BYT

Bộ Y tế

BCĐ

Ban chỉ đạo

CSKDDVAU

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

NN&PTNN

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

QLNN

Quản lý nhà nƣớc


TCQG

Tiêu chuẩn Quốc gia

TP

Thực phẩm

TAĐP

Thức ăn đƣờng phố

NTD

Ngƣời tiêu dùng

UBND

Ủy ban nhân dân

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo sức

khỏe của mọi ngƣời dân trong xã hội. Thực phẩm chính là tác nhân ảnh hƣởng trực
tiếp tới tình trạng sức khỏe, duy trì, phát triển nhân lực, nâng cao sức khỏe, cuộc
sống và đảm bảo đời sống cho ngƣời dân.
Xác định đƣợc tầm quan trọng của vấn đề VSATTP, những năm qua Đảng,
Nhà nƣớc, Chính Phủ rất quan tâm đến công tác đảm bảo VSATTP và ban hành
nhiều văn bản chỉ đạo về đảm bảo chất luợng VSATTP. Công tác quản lý và hành
lang pháp lý về VSATTP từng bƣớc đƣợc kiện toàn. Năm 2010, Luật ATTP đƣợc
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khố XII thơng qua tại kỳ họp thứ 7 ngày
17/6/2010, có hiệu lực từ 1/7/2011 là bƣớc ngoặt mới trong công tác quản lý an toàn
thực phẩm. Cùng với những vấn đề cấp bách đó Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã
ban hành Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 của Ban Bí thƣ về tăng cƣờng sự
lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề VSATTP trong tình hình mới.
Có thể nói, trong những năm qua hành lang pháp lý về VSATTP đã từng
bƣớc đƣợc hoàn thiện, đáp ứng về yêu cầu quản lý Nhà nƣớc và hội nhập quốc tế.
Hoạt động phối hợp liên ngành trong quản lý nhà nƣớc về VSATTP đƣợc tăng
cƣờng và có hiệu quả cao hơn. Cơng tác thơng tin, giáo dục, tuyên truyền về
VSATTP đƣợc đẩy mạnh, huy động đƣợc các ban ngành, các tổ chức chính trị - xã
hội và cả cộng đồng tham gia, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức, nâng cao
trách nhiệm của lãnh đạo các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và ngƣời tiêu dùng.
Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm nghiệm về VSATTP cũng đã đƣợc chú ý nâng
cao năng lực. Nhiều vụ hàng giả, hàng lậu, hàng kém chất lƣợng đã đƣợc các cơ
quan chức năng phát hiện ngăn chặn, có những vụ đã đƣợc đƣa ra xử lý hình sự.
Tất cả những vấn đề trên đã làm giảm dần số vụ ngộ độc thực phẩm. Tuy
nhiên, hiện nay quản lý VSATTP ở nƣớc ta vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là tình
trạng khó khăn trong kiểm sốt và ngăn chặn triệt để tình trạng sử dụng kháng sinh
tràn lan; việc sử dụng các hoá chất, phụ gia độc hại trong chế biến, bảo quản thực
phẩm còn khá phổ biến. Trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống


2

cũng rất khó quản lý, hầu nhƣ bị bng lỏng và chƣa đƣợc quản lý tốt. Nhận thức
và thực hành của ngƣời lãnh đạo, quản lý, ngƣời sản xuất, kinh doanh và ngƣời tiêu
dùng thực phẩm, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn hạn chế.
Thanh Sơn là một huyện miền núi, đang trên đà phát triển kinh tế - xã hội.
Vấn đề VSATTP trên địa bàn huyện Thanh Sơn cũng đặt ra cho các cơ quan quản


lý huyện Thanh Sơn nhiều thách thức: Những yếu kém trong công tác quản lý, thực
thi nhiệm vụ; sự bất cập trong các văn bản quản lý nhà nƣớc; sự chồng chéo về chức
năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nƣớc; tồn tại nhiều bất cập trong công tác


tuyên truyền, giáo dục về VSATTP. Vì vậy, quản lý nhà nƣớc về VSATTP cũng
đƣợc xem là vấn đề nổi cộm cần giải quyết hiện nay. Quản lý nhà nƣớc về
VSATTP là vấn đề rất quan trọng và cấp bách trong điều kiện hiện nay. Vì vậy, tơi
chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa
bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về an toàn thực
phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn, nhằm tìm ra giải pháp để quản lý hiệu quả hơn
vấn đề VSATTP, đảm bảo chất lƣợng nguồn thực phẩm cho ngƣời dân trên địa bàn
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, hệ thống hóa và phân tích cơ sở lý luận đối với QLNN về VSATTP
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về VSATTP trên địa bàn huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Ba là, đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng QLNN về VSATTP trên địa bàn
huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vấn đề QLNN đối với VSATTP trên địa bàn
huyện Thanh Sơn với 316 cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm tại
23 xã, thị trấn.


3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về
VSATTP trên địa bàn huyện Thanh Sơn. Trong đó, chú trọng vào 4 nội dung chủ
yếu là: (i) Hoạch định, ban hành chính sách về VSATTP trên địa bàn huyện; (ii) tổ
chức thực hiện QLNN về VSATTP (iii); thanh tra, kiểm tra về VSATTP; (iv) xử
lý, khắc phục các vi phạm về vệ sinh an tồn thực phẩm.
Khơng gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Đối tƣợng khảo sát là các cơ sở kinh doanh thức ăn
đƣờng phố trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Thời gian nghiên cứu: Luận văn xem xét, đánh giá chính sách quản lý nhà
nƣớc về VSATTP trên địa bàn huyện Thanh Sơn trong giai đoạn từ năm 2016 đến
2018, đề xuất giải pháp kế hoạch giai đoạn 2019 - 2025.
4. Tổng quan các nghiên cứu về VSATTP
Ở Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc về vệ sinh
an toàn thực phẩm, điển hình nhƣ:
Trong nghiên cứu về: “Quản lý nhà nước về chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm” của GS. TS Nguyễn Đình Phan đã chỉ ra đƣợc những tồn tại trong quản lý
chất lƣợng VSATTP nhƣ: “hệ thống bộ máy quản lý nhà nƣớc còn yếu, phân tán và
thiếu sự đồng bộ; chƣa quan tâm đến việc đầu tƣ xây dƣng các cơ sở giết mổ gia
súc, gia cầm, chế biến thực phẩm theo công tác công nghiệp; các văn bản phục vụ
cho công tác quản lý nhà nƣớc còn chậm, thiếu đồng bộ, nhiều quy định lạc hậu,
đặc biệt là các văn bản kỹ thuật. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã chỉ ra những tác
động tích cực trong quản lý nhà nƣớc nhƣ: đã có nhiều cố gắng trong việc sửa và

ban hành luật thủy sản, pháp lệnh về chất lƣợng hàng hóa, thú y.” (Nguyễn Đình
Phan)
Trong nghiên cứu về: “Kiểm sốt ATTP và nâng cao chất lượng thực phẩm”
của giáo sƣ Hà Duyên Tƣ. Tác giả đã phân tích rằng: kiểm sốt chất lƣợng
VSATTP bao gồm các yếu tố: vật lý, hoá học và vi sinh; nghiên cứu các giải pháp
mới cho kiểm soát chất lƣợng thực phẩm; đề xuất các giải pháp công nghệ, phát
triển các phƣơng pháp thử nhanh. Xây dựng quy trình kiểm sốt chất lƣợng vệ sinh


4
ATTP và hƣớng tới xây dựng hệ thống chất lƣợng. Hoàn thiện và nâng cao chất
lƣợng thực phẩm dựa trên các nghiên cứu về thị hiếu ngƣời tiêu dùng và chất lƣợng
an toàn thực phẩm. Trong đề tài nghiên cứu này tác giả đặc biệt chú trọng đến vai
trò kiểm soát ATTP của nhà nƣớc.
Trong nghiên cứu của tác giả Chu Thế Vinh về đề tài: “Thực trạng An toàn
vệ sinh thực phẩm ở các cơ sở ăn uống và công tác quản lý tại Thành phố Đà Lạt,
tỉnh Lâm Đồng năm 2012 - 2013”, tác giả đã có nhìn nhận sâu sắc về thực trạng
VSATTP tại Thành phố Đà Lạt. Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng điều kiện vệ
sinh ATTP tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống (CSKDDVAU) tại TP Đà Lạt, tỉnh
Lâm Đồng sẽ phần nào giúp cho ngành Y tế và các ngành liên quan trong việc phối


hợp thực hiện tốt hơn công tác bảo đảm ATTP trong thời gian tới, hƣớng đến mục
tiêu bảo đảm 100% CSKDDVAU đạt tiêu chuẩn ATTP theo quy định của Bộ Y tế.
Đồng thời, đƣa ra khuyến nghị đối với các nhà làm chính sách cần phải có lộ trình
thích hợp cho việc xây dựng và thực thi chính sách về ATTP, nhằm đảm bảo cơng
tác phịng ngừa NĐTP và các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần nâng cao tình
trạng dinh dƣỡng và sức khỏe cho nhân dân Tp Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Nghiên cứu
này đã khắc phục đƣợc một số hạn chế của các nghiên cứu trƣớc là xác định đƣợc
mối liên quan giữa kiến thức với thực hành của ngƣời chế biến thực phẩm ; đồng

thời nghiên cứu này cũng tìm thấy rõ hơn sự cần thiết và tầm quan trọng đặc biệt về
tính chuyên nghiệp của ngƣời CBTP làm việc tại CSKDDVAU tại Tp Đà Lạt, tỉnh
Lâm Đồng trong việc thực hiện các quy định về bảo đảm ATTP; Ngồi ra, nghiên


cứu cịn thực hiện xét nghiệm vi sinh với 03 chỉ tiêu trên mẫu đối với một số mẫu
dụng cụ thớt dùng riêng cho thực phẩm chín, tay ngƣời phục vụ, thức ăn chín để xác
định tỷ lệ ơ nhiễm thực phẩm đã qua chế biến. Tuy nhiên, do điều kiện về nguồn lực
và thời gian có hạn, nên nghiên cứu chỉ đƣợc tiến hành tại 369 cơ sở kinh doanh dịch
vụ ăn uống tại Tp Đà Lạt. Do đó, kết quả của nghiên cứu không suy rộng ra địa phƣơng
khác, nghiên cứu này có thể là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
Tuy nhiên, từ trƣớc tới nay, các nghiên cứu mà tác giả biết đến, chƣa có một
cơng trình nghiên cứu nào thuộc lĩnh vực QLNN về VSATTP trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ nói chung cũng nhƣ huyện Thanh Sơn, nói riêng. Đây là một khoảng trống


5
trong nghiên cứu cần giải quyết, xuất phát từ tầm quan trọng của công tác QLNN về
ATTP cũng nhƣ thực tế địi hỏi.Vì vậy, đề tài: ”Quản lý Nhà nước về vệ sinh an
toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” là một cơng trình
nghiên cứu hoàn toàn mới và độc lập đầu tiên trên địa bàn huyện Thanh Sơn hiện
nay. Qua đó, tác giả mong muốn có thể bổ sung một số giải pháp nhằm góp phần
hồn thiện việc QLNN về VSATTP ở địa phƣơng nói riêng và có thể áp dụng cho
cơng tác QLNN về VSATTP trong cả nƣớc vào thời gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp thống kê
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập, tổng hợp và phân tích các thơng tin
lƣợng hóa đƣợc.
Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập tại bàn là các tài liệu nhƣ sách chuyên khảo,

luận án, luận văn thạc sỹ có liên quan tới chủ đề nghiên cứu. Ngồi ra tác giả cịn
thu thập các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, các quyết định, cơ chế, chính sách
của huyện Thanh Sơn,…. Các kế hoạch, các báo cáo tháng, quý, năm của Khoa an
toàn thực phẩm của Trung tâm y tế huyện Thanh Sơn về kết quả các tháng, các đợt
triển khai về ATTP trên địa bàn huyện.
Ngồi ra các số liệu đƣợc cơng bố của của Tổng cục thống kê, Bộ Y tế, các


tổ chức Chính phủ, đồng thời sử dụng các quan điểm, đánh giá, nhận định của các
chuyên gia về chính sách quản lý nhà nƣớc về VSATTP đã cơng bố.



Sau khi có các thông tin thứ cấp, tiến hành đánh giá, lựa chọn, sử dụng thông


tin phù hợp, kết hợp với phỏng vấn, hình thành nên khung lý thuyết nghiên cứu
đồng thời đánh giá thực trạng và tác động của chính sách nhà nƣớc nhằm quản lý
VSATTP giai đoạn từ năm 2016 đến 2018.


Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Dùng bảng hỏi đƣợc soạn sẵn để
điều tra, thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Và thực hiện phỏng
vấn sâu đối với một số chủ cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm trên
địa bàn huyện. Đây là phƣơng pháp thông dụng nhằm thu thập thơng tin phục vụ


cho mục đích nghiên cứu bằng việc xây dựng bảng hỏi. Tác giả tập trung vào 2 đối
tƣợng chủ yếu đó là:





6
Thứ nhất: ngƣời chủ cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm và kinh doanh thực
phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn.
Thứ hai: cán bộ phụ trách ATTP của Trung tâm Y tế, Phòng Y tế huyện; cán
bộ quản lý trong Ban chỉ đạo ATTP.
Số lƣợng mẫu phỏng vấn: gồm 120 cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm và
kinh doanh thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn và 5 cán bộ ở đối tƣợng 2.
Thời gian khảo sát: tháng 5 năm 2019


Để kết quả thu đƣợc cao nhất, ngƣời nghiên cứu chuẩn bị trƣớc những câu

hỏi sẽ phỏng vấn đối tƣợng phỏng vấn, bảng hƣớng dẫn phỏng vấn sâu đối với cán
bộ phụ trách ATTP của Trung tâm Y tế, Phòng Y tế và Phiếu phỏng vấn cán bộ
thuộc Ban chỉ đạo ATTP.



5.2. Phƣơng pháp đánh giá nhanh
Là phƣơng pháp thu thập thơng tin trong đó nhà nghiên cứu tiến hành quan
sát đối tƣợng nghiên cứu. Đây là một phƣơng pháp thu thập thông tin đơn giản, dễ
thực hiện nhƣng rất hữu ích, đầy đủ. Ngƣời quan sát có thể sử dụng trực tiếp tai,
mắt, để nghe, nhìn bằng phƣơng tiện cơ giới.
Tác giả tập trung quan sát trực tiếp điều kiện, dụng cụ sản xuất, chế biến
thực phẩm, địa điểm kinh doanh thực phẩm và cách thức quản lý của các cơ quan
chức năng trong địa bàn Huyện về VSATTP.
5.3. Phƣơng pháp phân tích thơng tin

Phương pháp xử lý thơng tin sơ cấp


Để phân tích thơng tin thu thập trên luận văn tập trung vào phƣơng pháp

phân tích thống kê truyền thống, bảng excel. Kết quả điều tra có tổng số 120 phiếu
phát ra và có 108 phiếu thu về hợp lệ, đạt tỷ lệ chung là 90%. Tỷ lệ phiếu phát ra và
thu về, mẫu phiếu điều tra và kết quả cụ thể đƣợc trình bày phần lục lục.

"

Phương pháp xử lý thông tin thứ cấp
Sau khi tổng hợp các thông tin thứ cấp, luận văn sẽ sử dụng các phƣơng

"

pháp nghiên cứu chung trong khoa học kinh tế nhƣ: phƣơng pháp phân tích định
lƣợng, so sánh, tổng hợp, phƣơng pháp thống kê mô tả... từ đó đƣa ra kết luận
chung nhất.

"


7
5.4. Phƣơng pháp khác
Ngồi ra, trong q trình hồn thành tác giả còn sử dụng các phƣơng pháp
khác nhƣ phƣơng pháp đồ thị, biểu đồ, hình vẽ hoặc mơ hình. Từ các bảng số liệu,
lập ra biểu đồ để thông qua đó quan sát và rút ra những đánh giá tổng quát QLNN
về VSATTP trên địa bàn huyện Thanh Sơn.
6. Những đóng góp của luận văn

Ý nghĩa lý luận: góp phần tổng hợp và làm rõ một số lý luận cơ bản về
ATTP, QLNN về ATTP.
Ý nghĩa thực tiễn: từ việc đánh giá đƣợc thực trạng QLNN về ATTP trên địa
bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ hiện nay tác giả chỉ ra những bất cập của công
tác QLNN về ATTP, đề xuất các phƣơng hƣớng, giải pháp QLNN về ATTP nhằm
phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ngày nay trên địa bàn huyện Thanh
Sơn. Kết quả nghiên cứu đó có thể sử dụng vào thực tiễn với một số mục đích nhƣ:
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, mục lục và các danh mục, đề tài bao gồm 3
chƣơng :
Chƣơng 1: Những lý luận cơ bản về quản lý Nhà nƣớc đối với vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm trên
địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ.
Chƣơng 3: Giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về vệ sinh
an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ


8
Chƣơng 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
1.1. Khái niệm, phƣơng pháp và sự cần thiết phải tăng cƣờng Quản lý nhà
nƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm
1.1.1. Khái niệm về thực phẩm, An toàn thực phẩm và Quản lý nhà nước về Vệ
sinh an toàn thực phẩm
 Thực phẩm (TP)
Theo tiêu chuẩn thực phẩm Quốc tế (Codex): "Thực phẩm là tất cả các
chất đã hoặc chưa chế biến nhằm sử dụng cho con người bao gồm đồ ăn, uống,
nhai, ngậm, hút và các chất được sử dụng để sản xuất, chế biến hoặc xử lý thực

phẩm, nhưng không bao gồm mỹ phẩm và những chất chỉ được dùng như dược
phẩm”
Theo Quyết định số 4196/1999/QĐ - BYT trong đó định nghĩa “ Thực
phẩm là những đồ ăn, uống của con người ở dạng tươi, sống hoặc đã qua sơ chế,
chế biến bao gồm cả đồ uống, nhai, ngậm và các chất được sử dụng trong sản xuất,
chế biến thực phẩm". Phạm vi thực phẩm ở đây lại hẹp hơn vì khái niệm này phục
vụ cho việc quản lý nhà nƣớc của Bộ Y tế, thuốc lá đƣợc quản lý riêng.
Hai khái niệm trên có ý nghĩa trong từng thời kỳ khác nhau và ngày càng
đầy đủ hơn về chuyên môn. Hiện nay, một khái niệm đƣợc nhiều ngƣời công nhận
hơn cả là: "Thực phẩm là những sản phẩm dùng cho việc ăn, uống của con người ở
dạng nguyên liệu tươi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến và các chất được sử dụng
trong sản xuất, chế biến thực phẩm".
 An toàn thực phẩm (ATTP)


ATTP là việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng

con ngƣời; thực phẩm không bị hƣ hỏng, biến chất, bị giảm chất lƣợng hoặc chất
lƣợng kém; thực phẩm không chứa các tác nhân hóa học, sinh học hoặc vật lý quá
giới hạn cho phép; không phải là sản phẩm của động vật bị bệnh có thể gây hại cho
ngƣời sử dụng.




9
Trong những năm gần đây, công tác xây dựng và ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật về ATTP là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đƣợc các Bộ
ngành ƣu tiên hàng đầu để sớm đƣa Luật ATTP vào cuộc sống. Chính phủ ban
hành Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 quy định chi tiết thi hành một số

điều của Luật An toàn thực phẩm; Nghị định số 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt
vi phạm hành chính về ATTP trong phạm vi quyền hạn.
Về hệ thống kiểm nghiệm ATTP, hiện nay trên cả nƣớc có 47 cơ sở đƣợc chỉ
định kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm.
Quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh an tồn thực phẩm ( VSATTP )


Quản lý có thể hiểu là một quá trình chủ thể quản lý tổ chức, điều hành, tác

động có định hƣớng, có chủ đích một cách khoa học và nghệ thuật vào khách thể
quản lý nhằm đạt đƣợc kết quả tối ƣu theo mục tiêu đã đề ra thông qua việc sử dụng
các phƣơng pháp và cơng cụ thích hợp. Cũng có thể hiểu, quản lý còn đƣợc hiểu là
một hệ thống, bao gồm các thành tố: Đầu ra, đầu vào, quá trình biến đổi đầu vào
thành đầu ra, môi trƣờng và mục tiêu. Các yếu tố trên luôn tác động qua lại lẫn
nhau. Một mặt, chúng đặt ra các yêu cầu, những vấn đề quản phải giải quyết. Mặt
khác chúng ảnh hƣởng tới hiệu lực và hiệu quả của quản lý.



Gắn với chủ thể quản lý là nhà nƣớc thì “quản lý Nhà nước là dạng quản lý
xã hội mang tính quyền lực Nhà nước, được sử dụng quyền lực Nhà nước để điều
chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển
các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của Nhà nước...”( Hà Văn Sự, Thân Danh Phúc, 2002)
“Quản lý nhà nƣớc về VSATTP là hoạt động có tổ chức của nhà nƣớc thơng
qua các văn bản pháp quy, các cơng cụ, chính sách của nhà nƣớc sẽ tác động đến
tình hình thực hiện VSATTP của đơn vị sản xuất, kinh doanh và ngƣời tiêu dùng
trên cả nƣớc nhằm định hƣớng, dẫn dắt các chủ thể này thực hiện tốt các vấn đề về
VSATTP. QLNN về VSATTP bao gồm một số các hoạt động chủ yếu: Công tác
hoạch định và ban hành các văn bản, chính sách, các chiến lƣợc, kế hoạch có liên

quan đến vấn đề VSATTP và công tác tổ chức thực thi các văn bản gồm một số
công việc cụ thể: Tổ chức giáo dục tuyên truyền, công tác thanh tra và xử lý vi


10
phạm, công tác phối hợp liên ngành trong quản lý.” (Phạm Duy Tƣờng, 2012)
Trƣớc hết, Nhà nƣớc thông qua việc hoạch định và ban hành các văn bản


pháp luật có liên quan đến VSATTP để hƣớng dẫn ngƣời tiêu dùng và các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh có định hƣớng để sản xuất thực phẩm sạch. Ngồi ra,
thơng qua các văn bản, chính sách nhà nƣớc cũng quy định rõ nhiệm vụ quản lý của
từng bộ, ngành và các cấp để thay mặt nhà nƣớc quản lý chặt chẽ vấn đề VSATTP .



Thứ hai, thông qua việc tổ chức thực thi các văn bản quy phạm pháp luật,


các chƣơng trình kế hoạch có liên quan đến VSATTP nhà nƣớc sẽ trực tiếp quản lý
vấn đề VSATTP. Nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát, kiểm tra
cũng nhƣ công tác quản lý tại các địa điểm, các trung tâm diễn ra các hoạt động
buôn bán, tiêu dùng thực phẩm. Kiểm soát về sản xuất, chế biến cũng nhƣ tiêu dùng
của tất cả các mặt hàng thực phẩm.



Thứ ba, Nhà nƣớc sử dụng công cụ pháp luật cũng nhƣ đội ngũ thanh tra, Ủy



ban nhân dân (UBND) các cấp để quản lý vấn đề VSATTP. Các bộ phận này có
trách nhiệm riêng biệt để thanh tra, kiểm tra lập lại trật tự sản xuất, kinh doanh theo
đúng yêu cầu, tiêu chuẩn VSATTP của nhà nƣớc. Đồng thời các bộ, ban, ngành có
liên quan phối hợp với Bộ Y Tế để cùng quản lý các vấn đề liên quan đến thực
phẩm và VSATTP.



Thứ tƣ, Nhà nƣớc tổ chức, tuyên truyền giáo dục về VSATTP cho nhân dân


để nâng cao ý thức và hiểu biết về vấn đề này. Tổ chức các tháng hành động về
VSATTP để đẩy mạnh công tác phịng chống, cơng tác tun truyền giáo dục đạt
hiệu quả.



1.1.2. Phương pháp QLNN về Vệ sinh an toàn thực phẩm
Phƣơng pháp hành chính: “Phƣơng pháp hành chính là cách thức tác động
trực tiếp của Nhà nƣớc thông qua các quyết định dứt khốt và có tính bắt buộc trong
khn khổ luật pháp lên các chủ thể sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu dùng
thực phẩm, nhằm thực hiện các mục tiêu của Nhà nƣớc trong những tình huống nhất
định.” (Mai Hữu Khuê, 2003)
Phƣơng pháp này mang tính bắt buộc tức là đòi hỏi các đối tƣợng quản lý
phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp


11
thời, thích đáng. Muốn vậy cơ quan quản lý Nhà nƣớc chỉ đƣợc phép đƣa ra các tác
động hành chính đúng thẩm quyền của mình. Tức là cơ quan quản lý nhà nƣớc sử

dụng quyền lực nhà nƣớc để tạo sự phục tùng của các chủ cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh thực phẩm trong hoạt động quản lý của nhà nƣớc.


Phƣơng pháp hành chính đƣợc dùng để điều chỉnh các hành vi mà hậu quả

của nó có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nƣớc. Trong trƣờng hợp
những hành vi này diễn ra khác với ý muốn của Nhà nƣớc, có thể gây ra những
nguy hại nghiêm trọng cho xã hội thì Nhà nƣớc phải sử dụng phƣơng pháp cƣỡng
chế để ngay lập tức đƣa hành vi đó tuân theo một chiều hƣờng nhất định, trong
khn khổ chính sách, pháp luật về kinh tế. Chẳng hạn, những đơn vị nào kinh
doanh hàng nhái, hàng giả bị Nhà nƣớc phát hiện sẽ phải chịu xử phạt hành chính
nhƣ: đình chỉ kinh doanh, nộp phạt, tịch thu tài sản…



Phƣơng pháp kinh tế: “Phƣơng pháp kinh tế là cách thức tác động gián tiếp
của Nhà nƣớc, dựa trên những lợi ích kinh tế có tính hƣớng dẫn lên các chủ thể là
chủ các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thậm chí là ngƣời tiêu dùng
thực phẩm, nhằm làm cho đối tƣợng này tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ
đƣợc giao.” (Mai Hữu Khuê, 2003)


Phƣơng pháp kinh tế là phƣơng pháp tác động khơng bằng cƣỡng chế hành

chính mà bằng lợi ích, tức là Nhà nƣớc chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đặt ra
những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phƣơng tiện vật chất có thể sử
dụng để họ tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ. Sử dụng các định mức kinh tế (mức
thuế, lãi suất…) sử dụng các chính sách ƣu đãi kinh tế, các biện pháp địn bẩy kích
thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút, khuyến khích các chủ thể phát triển theo hƣớng

ích nƣớc, lợi nhà.



Phƣơng pháp giáo dục: “Phƣơng pháp giáo dục là cách thức tác động của
Nhà nƣớc vào nhận thức và tình cảm của con ngƣời nhằm nâng cao tính tự giác, tích
cực và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao.”
(Mai Hữu Khuê, 2003)


Phƣơng pháp giáo dục mang tính thuyết phục cao, khơng dùng sự cƣỡng chế,

khơng dùng lợi ích vật chất mà là tạo ra sự nhận thức về tính tất yếu khách quan để


12
chủ thể tự giác thi hành nhiệm vụ. Phƣơng pháp giáo dục sử dụng giáo dục đƣờng
lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Giáo dục ý thức lao động sáng
tạo, hiệu quả. Xây dựng tác phong lao động trong thời đại cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa.



“Phƣơng pháp giáo dục cần đƣợc áp dụng trong mọi trƣờng hợp và phải
đƣợc kết hợp với hai phƣơng pháp trên để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý.
Sở dĩ nhƣ vậy là do, việc sử dụng phƣơng pháp hành chính hay kinh tế để điều
chỉnh các hành vi của chủ các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và cả
ngƣời tiêu dùng suy cho cùng vẫn là tác động bên ngồi, và do đó khơng triệt để,
tồn diện. Một khi khơng có những ngoại lực này nữa, đối tƣợng rất có thể lại có
nguy cơ không tuân thủ ngƣời quản lý. Hơn nữa, bản thân phƣơng pháp hành chính

hay kinh tế cũng phải qua hoạt động thuyết phục, giáo dục thì mới truyền tới đƣợc
các doanh nghiệp, giúp họ cảm nhận đƣợc áp lực hoặc động lực, biết sợ thiệt hại
hoặc muốn có lợi ích, từ đó tuân theo những mục tiêu quản lý do Nhà nƣớc đề ra.”
(Phạm Duy Tƣờng, 2012)
Phƣơng pháp phối hợp liên ngành: Công tác ATTP luôn đƣợc sự quan tâm
của cả xã hội, các cấp chính quyền cũng nhƣ mọi ngƣời dân. Do vậy, cần sự chỉ đạo
của tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các ngành chức năng, các địa phƣơng.
Từ tỉnh đến các huyện, huyện, các xã, phƣờng, thị trấn đều đã kiện toàn Ban chỉ đạo
liên ngành VSATTP. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nƣớc về ATTP đƣợc cải thiện,
góp phần kiểm sốt hiệu quả đảm bảo ATTP trong các cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh thực phẩm. Hệ thống kiểm nghiệm cũng từng bƣớc đáp ứng yêu cầu
chuyên môn, kỹ thuật phục vụ công tác quản lý về ATTP. Để nâng cao hiệu quả
công tác bảo đảm ATTP, Uỷ ban nhân dân các tỉnh đã thực hiện phân công trong
công tác quản lý Nhà nƣớc về ATTP theo quy định của Luật ATTP, Thông tƣ liên
tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9-4-2014 của liên Bộ: Y tế, NN
và PTNT, Công thƣơng; Văn bản số 175/UBND-VP7 ngày 17-8-2012 của UBND
tỉnh. Theo đó ngành Y tế quản lý 6 nhóm mặt hàng và dịch vụ ăn uống; ngành NN
và PTNT quản lý 19 nhóm mặt hàng; ngành Cơng thƣơng quản lý 8 nhóm mặt
hàng. Về phân cấp quản lý, các ngành Y tế, Công thƣơng đã có văn bản phân cấp


13
quản lý cơ sở thực phẩm cho các địa phƣơng. Cả 3 ngành Y tế, NN và PTNT, Công
thƣơng đã có quy chế phối hợp cơng tác ATTP đối với các ngành Công an, Giáo
dục và đào tạo… Đối với tuyến tỉnh và huyện sẽ đƣợc phân công các đơn vị thuộc
các ngành Y tế, NN và PTNT, Công thƣơng làm công tác quản lý ATTP. Đối với
tuyến xã hiện đã thực hiện việc phân công công chức cấp xã theo dõi công tác
ATTP tại xã, phƣờng, thị trấn theo Văn bản đã ban hành của UBND tỉnh. Theo đó
cơng chức văn hoá xã hội thực hiện nhiệm vụ theo dõi công tác ATTP , tham mƣu
giúp Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về ATTP trên

địa bàn theo phân cấp, chịu trách nhiệm trƣớc Chủ tịch UBND cấp xã về công tác
đảm bảo ATTP trên địa bàn.
Việc thực hiện phân công, phân cấp, phối hợp liên ngành trong công tác quản
lý ATTP nhằm tạo sự chuyển biến tích cực về cơng tác đảm bảo ATTP và nhận
thức của ngƣời dân. Các ngành cần tăng cƣờng phối hợp tuyên truyền các văn bản
quy phạm pháp luật về ATTP. Đặc biệt, công tác tuyên truyền ATTP đƣợc sự phối
hợp hiệu quả của các sở, ban, ngành, đồn thể, các cơ quan thơng tin đại chúng nên
đƣợc triển khai rộng khắp tới nhiều đối tƣợng, tạo hiệu ứng tích cực trong cơng tác
quản lý Nhà nƣớc, góp phần kiểm sốt hiệu quả cơng tác ATTP tại các cơ sở. Bên
cạnh đó, các ngành cịn phối hợp chia sẻ thông tin trong công tác quản lý thuộc lĩnh


vực của ngành mình để giúp cơng tác quản lý về ATTP đƣợc đầy đủ, khách quan.
Đơn cử, Sở NN và PTNT phối hợp với Sở Y tế đẩy mạnh công tác thông tin tuyên
truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về đảm bảo chất lƣợng vật tƣ hàng hóa
nơng nghiệp, ATTP nơng lâm thủy sản cho các chủ thể tham gia chuỗi sản xuất nhƣ
nông dân, ngƣ dân, chủ trang trại, cơ sở chế biến... Sở Công thƣơng chỉ đạo Chi cục
Quản lý thị trƣờng tăng cƣờng kiểm tra việc lƣu thông các mặt hàng thực phẩm trên
thị trƣờng, nhất là thực phẩm tƣơi sống, xử lý nghiêm, kịp thời các vi phạm ATTP,
hàng giả, hàng kém chất lƣợng. Các ngành cịn phối hợp trong cơng tác đào tạo,
huấn luyện cho đội ngũ cán bộ về công tác thanh tra, xét nghiệm nhanh, lấy mẫu, xử
lý ngộ độc thực phẩm.



14
1.1.3. Sự c n thi t phải t ng cư ng Quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm
Trong những năm gần đây vấn đề VSATTP đang diễn ra ngày càng trầm




trọng, ngƣời dân đang phải đối mặt với những thực phẩm bẩn, không đảm bảo vệ
sinh về chất lƣợng, về độ an toàn trong chế biến, sản xuất, thực phẩm bẩn đang tràn
lan trên thị trƣờng. Các thực phẩm này không đảm bảo về chất lƣợng, khơng rõ
nguồn gốc khiến ngƣời tiêu dùng khó để lựa chọn đƣợc các sản phẩm đảm bảo an
toàn. Thực tế nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra liên tiếp, gây thiệt hại đến tính
mạng con ngƣời và tiền của, ngày càng có nhiều ngƣời mắc các bệnh do ăn phải
thực phẩm bẩn, kém chất lƣợng. ATTP đang trở thành vấn đề nhức nhối trong xã
hội. Vì vậy từng cá nhân, tổ chức cần có trách nhiệm cụ thể để đảm bảo ATTP cho
bản thân, gia đình và xã hội.




Ngày càng có nhiều ngƣời sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc kích thích

tăng trƣởng, sử dụng cám tăng trƣởng trong chăn ni, những hóa chất cấm dùng
trong chế biến nơng thủy sản, sử dụng nhiều loại chất tẩy rửa thịt, cá ơi thối… Do
quy trình chế biến hay do nhiễm độc từ môi trƣờng, từ dùng nƣớc thải sinh hoạt,
nƣớc thải chăn nuôi để tƣới rau làm cho hàm lƣợng kim loại nặng và vi sinh vật gây
bệnh trong rau, quả cao hơn nhiều so với quy định, hoặc thực phẩm không rõ nguồn
gốc… gây ảnh hƣởng xấu đến tiêu dùng và xuất khẩu. Nhiều cơ sở chế biến không
đảm bảo vệ sinh, máy móc khơng đảm bảo đúng u cầu quy định của Nhà nƣớc.
Các thông tin về ngộ độc thực phẩm, tình hình vi phạm tiêu chuẩn ATTP, dịch bệnh
gia súc, gia cầm… xảy ra ở một số nơi, càng làm cho ngƣời tiêu dùng thêm hoang
mang, lo lắng.



Cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm mặc dù đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên

vẫn chƣa đƣợc xử lý triệt để. Các hành vi vi phạm về ATTP ngày càng tinh vi và có
ảnh hƣởng nghiêm trọng hơn. Để tăng lợi nhuận các đối tƣợng sản xuất, kinh doanh
thực phẩm sẽ sử dụng các loại phụ gia, hóa chất… nhằm tăng năng suất, giúp sản
phẩm của họ đƣợc bảo quản lâu hơn, đẹp mắt hơn, thu hút ngƣời tiêu dùng. Một khi
sản phẩm thực phẩm có chứa các chất phụ gia, hóa chất khơng đƣợc phép sử dụng
hoặc sử dụng vƣợt quá giới hạn cho phép thì ngƣời tiêu dùng là đối tƣợng bị ảnh
hƣởng trực tiếp. Ngƣời tiêu dùng rất khó để nhận biết đƣợc đâu là thực phẩm sạch


15
đâu là thực phẩm bẩn. Sử dụng những thực phẩm bẩn đó khơng chỉ ảnh hƣởng đến
sức khỏe con ngƣời mà còn ảnh hƣởng xấu đến các hoạt động về thƣơng mại, nền
an ninh chính trị và sự trƣờng tồn của giống nịi.
Trƣớc những diễn biến đó thì vai trị của Nhà nƣớc đặc biệt quan trọng. Nhà
nƣớc cần có quản lý dƣới nhiều hình thức nhằm định hƣớng các cơ sở sản xuất,
kinh doanh có mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các chủ thể kinh
doanh thực phẩm trong một nền kinh tế thị trƣờng hiện nay dựa trên hệ thống pháp
luật về ATTP. Bởi vì sức khỏe là vốn quý nhất của xã hội, vì vậy, bảo vệ, chăm sóc
sức khỏe nhân dân là hoạt động đƣợc nhà nƣớc ƣu tiên hàng đầu. Hiến pháp năm
2013 quy định “mọi ngƣời đƣợc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe”. Để thực hiện quyền
này, công tác QLNN về ATTP là rất cần thiết nhằm bảo đảm ngƣời dân đƣợc sử
dụng các thực phẩm an tồn, đƣợc chăm sóc sức khỏe từ chính những bữa ăn an
tồn, chất lƣợng.
Nhằm quản lý xã hội trong nền kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc cần làm trịn
nghĩa vụ của mình. Trong lĩnh vực ATTP phải đảm bảo một hệ thống pháp luật chặt
chẽ, phù hợp với thực tiễn, kịp thời điều chỉnh các quy định lạc hậu, gỡ bỏ những
rào cản, khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động. Nhận thấy sự cần thiết trên, nhà
nƣớc đã ban hành Luật ATTP nhằm tạo một hành lang pháp lý “quy định về quyền
và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm ATTP; điều kiện bảo đảm an toàn
đối với thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất khẩu thực

phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy cơ
đối với ATTP; phịng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP; thông tin, giáo
dục, truyền thông về ATTP; trách nhiệm QLNN về ATTP”.
1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an tồn thực phẩm
1.2.1. Xây dựng chính sách chi n lược, triển khai và thực hiện v n bản pháp luật
về Vệ sinh an tồn thực phẩm
Hoạch định chính sách, chƣơng trình về ATTP tại địa phƣơng đƣợc quy định
tại khoản 1, Điều 65 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 “Ban hành theo thẩm quyền
hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
quy chuẩn kỹ thuật địa phương; xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch vùng, cơ


16
sở sản xuất thực phẩm an toàn để bảo đảm việc quản lý được thực hiện trong toàn
bộ chuỗi cung cấp thực phẩm”. Điều này thực hiện dựa trên cơ sở đƣờng lối, chiến
lƣợc, định hƣớng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về ATTP kết hợp tình hình
kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Trên cơ sở thực tiễn vấn đề ATTP, các địa phƣơng
tập trung xây dựng các chính sách, chƣơng trình, kế hoạch về ATTP đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm sức khỏe nhân dân.
Nhà nƣớc hoạch định chính sách thông qua việc ban hành văn bản. Thong
qua văn bản pháp luật về quản lý VSATTP Nhà nƣớc xác lập môi trƣờng pháp
thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở chế biến và kinh doanh thực phẩm.
Đồng thời đây cũng là công cụ quan trọng nhất để Nhà nƣớc quản lý vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Nhà nƣớc xây dựng các chính sách phù hợp dựa trên cơng tác thu thập và
phân tích dữ liệu, kết quả về VSATTP trên cả nƣớc. Khi xây dựng chính sách pháp
luật cần có sự tham gia của các cơ quan ban ngành, sự bàn bạc kỹ lƣỡng để đƣa ra
các quy định pháp lý hợp lý. Đối tƣợng chủ yếu chịu tác động của cơng cụ pháp luật
đó là các cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm,
nguyên liệu thực phẩm. Khi xây dựng chính sách pháp luật về VSATTP, Nhà nƣớc

cần phải đảm bảo các nội dung sau:
- Tính thống nhất: “Tăng cƣờng quyền quản lý tập trung thống nhất của trung
ƣơng, kết hợp chặt chẽ việc phân công, phân cấp hợp lý và quy định phối hợp chặt
chẽ để tăng cƣờng QLNN về VSATTP. Các văn bản quản lý liên quan đến VSATTP
không đƣợc mâu thuẫn với nhau. Cần đƣợc rà soát văn bản thƣờng xuyên nhằm chỉnh
sửa bổ sung phù hợp với thực tế và thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế đất
nƣớc trong các giai đoạn.” (Phạm Duy Tƣờng, 2012)
- Tính minh bạch của các văn bản quản lý: “Tất cả văn bản điều chỉnh về
hàng thực phẩm tới các đối tƣợng liên quan đều đƣợc công bố rộng rãi. Thơng qua
các tun truyền, vận động thì các văn bản này đƣợc truyền tải một cách chi tiết, cụ
thể tới các đối tƣợng chịu trách nhiệm liên quan đến các tổ chức cá nhân sản xuất,
kinh doanh, ngƣời tiêu dùng thực phẩm và các cơ quan QLNN có liên quan. Điều
này đảm bảo trong quá trình thực hiện sẽ mang tính hiệu quả cao, hạn chế các vi
phạm gây thiệt hại cho xã hội.” (Phạm Duy Tƣờng, 2012)


×