Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả năng sinh trưởng của loài hoa tím ba màu (viola tricolor l ) trồng tại phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

NGUYỄN TRỌNG AN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ TỚI
NHÂN GIỐNG, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA
LỒI HOA TÍM BA MÀU (Viola tricolor L.)
TRỒNG TẠI PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Thực vật học

Phú Thọ, năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

NGUYỄN TRỌNG AN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ TỚI
NHÂN GIỐNG, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA
LỒI HOA TÍM BA MÀU (Viola tricolor L.)
TRỒNG TẠI PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 8420111

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Phi Bằng

Phú Thọ, năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của nhóm nghiên cứu mà tơi và các
thành viên thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và
chƣa từng có ai cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây. Tồn bộ
các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ.
Phú Thọ, ngày tháng

năm 2020

Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng An


ii

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.
Cao Phi Bằng đã hƣớng dẫn tận tình, quan tâm và động viên em hoàn thành
luận văn.

Trong thời gian nghiên cứu, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của Ban lãnh
đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, các thầy cô trong Khoa Khoa học Tự nhiên,
các thầy cơ phịng Đào tạo, các thầy cơ trong phịng thí nghiệm Sinh học,
phịng thí nghiệm Hóa học - Khoa Khoa học tự nhiên - Trƣờng Đại học Hùng
Vƣơng đã tạo điều kiện giúp đỡ để em thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày tháng

năm 2020

Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng An


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
1.1. Tổng quan về cây Hoa tím ba màu (Viola tricolor L.) .............................. 4
1.1.1. Tổng quan về chi Hoa tím (Viola) .......................................................... 4
1.1.2. Vị trí phân loại lồi Hoa tím ba màu ....................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm thực vật học loài Hoa tím ba màu ........................................... 5
1.1.4. Đặc điểm phân bố sinh thái ..................................................................... 6
1.1.5. Những giá trị sử dụng của lồi Hoa tím ba màu ..................................... 6
1.1.6. Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch lồi Hoa tím ba màu ............................... 8
1.2. Những nghiên cứu về nhân giống bằng giâm hom .................................... 9
1.2.1. Tổng quan nghiên cứu nhân giống bằng giâm hom ở thực vật và cây
Hoa tím ba màu ................................................................................................. 9
1.2.2. Những nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng, năng suất của một số giống
hoa ................................................................................................................... 22
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 34
2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 35
2.2.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 35


iv

2.2.2. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu: ................................... 38
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 38
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 38
3.1. Đặc điểm hình thái cây Hoa tím ba màu (Viola tricolor L.) trồng chậu tại
Phú Thọ ........................................................................................................... 38
3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố chất điều hòa sinh trƣởng, giá thể
đến q trình nhân giống lồi Hoa tím ba màu (V. triclor L.) trồng chậu ...... 43
3.2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến quá trình
giâm hom lồi Hoa tím ba màu ....................................................................... 43

3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến quá trình giâm hom cây Hoa tím
ba màu ............................................................................................................. 61
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón rễ đến sinh trƣởng cây Hoa tím ba
màu .................................................................................................................. 67
3.3.1. Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến chiều cao cây .................................... 67
3.3.2. Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến đƣờng kính tán .................................. 69
3.3.3. Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến sự phân cành ..................................... 71
3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón lá đến sinh trƣởng lồi Hoa tím ba
màu .................................................................................................................. 72
3.4.1. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến chiều cao cây..................................... 73
3.4.2. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến đƣờng kính tán .................................. 75
3.4.3. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến sự phân cành ..................................... 76
3.5. Đề xuất quy trình sử dụng chất điều hịa sinh trƣởng, giá thể và phân bón
trong giâm hom và trồng trọt lồi Hoa tím ba màu tại Phú Thọ ..................... 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 80
1. Kết luận ....................................................................................................... 80
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 82


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hom sống..... 43
Bảng 3. 2. Ảnh hƣởng IAA đến số lƣợng rễ trong q trình giâm hom cây hoa
tím ba màu (đơn vị: rễ/cây) ............................................................................. 45
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của IAA đến chiều dài rễ trong quá trình giâm hom cây
hoa tím ba màu ................................................................................................ 46
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hom sống ... 49
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng NAA đến số lƣợng rễ trong q trình giâm hom cây hoa

tím ba màu (đơn vị: rễ/cây) ............................................................................. 50
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của NAA đến chiều dài rễ trong quá trình giâm hom
cây hoa tím ba màu ......................................................................................... 52
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của IBA đến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hom sống của cây hoa
tím ba màu ....................................................................................................... 55
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của IBA đến số lƣợng rễ trong quá trình giâm hom cây
hoa tím ba màu (đơn vị: rễ/cây) ...................................................................... 56
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của IBA đến chiều dài rễ trong q trình giâm hom cây
hoa tím ba màu ................................................................................................ 58
Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hom sống của cây
hoa tím ba màu ................................................................................................ 62
Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của giá thể đến số rễ trong q trình giâm hom cây
hoa tím ba màu ................................................................................................ 64
Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của giá thể đến chiều dài rễ trong q trình giâm hom
hoa tím ba màu ................................................................................................ 65
Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến chiều cao cây hoa tím ba màu .. 68
Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến đƣờng kính tán cây hoa tím ba màu 69
Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến số cành cây hoa tím ba màu ..... 71
Bảng 3.16: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến chiều cao cây hoa tím ba màu .. 73
Bảng 3.17: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến đƣờng kính tán cây hoa tím ba màu 75
Bảng 3.18: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến số cành cây hoa tím ba màu ..... 76


vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Hoa lồi Hoa tím ba màu (V. tricolor L.) trồng tại vƣờn thí nghiệm
Đại học Hùng Vƣơng - Phú Thọ ..................................................................... 40
Hình 3.2. Rễ của hom lồi Hoa tím ba màu (V. tricolor L.) trên các giá thể
khác nhau trồng tại Phú Thọ ........................................................................... 41

Hình 3.3. Hình dạng lá lồi Hoa tím ba màu (V. tricolor L.) trồng tại vƣờn thí
nghiệm Đại học Hùng Vƣơng - Phú Thọ ........................................................ 42
Hình 3.4. Một số màu hoa của lồi Hoa tím ba màu trồng tại Phú Thọ ......... 42
Hình 3.5. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hom sống ..... 44
Hình 3.6. Ảnh hƣởng IAA đến số lƣợng rễ trong quá trình giâm hom lồi Hoa
tím ba màu (đơn vị: rễ/cây) ............................................................................. 46
Hình 3.7. Ảnh hƣởng của IAA đến chiều dài rễ trung bình trong q trình
giâm hom cây Hoa tím ba màu ....................................................................... 47
Hình 3.8. Ảnh hƣởng của IAA đến chiều dài rễ chính trung bình trong q
trình giâm hom cây Hoa tím ba màu ............................................................... 47
Hình 3.9. Ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hom sống ... 49
Hình 3.10. Ảnh hƣởng NAA đến số lƣợng rễ trong quá trình giâm hom cây
Hoa tím ba màu (đơn vị: rễ/cây) ..................................................................... 51
Hình 3.11. Ảnh hƣởng của NAA đến chiều dài rễ trung bình trong q trình
giâm hom cây Hoa tím ba màu ....................................................................... 53
Hình 3.12. Ảnh hƣởng của NAA đến chiều dài rễ chính trung bình trong q
trình giâm hom cây Hoa tím ba màu ............................................................... 53
Hình 3.13. Ảnh hƣởng của IBA đến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hom sống của loài Hoa
tím ba màu ....................................................................................................... 55
Hình 3.14. Ảnh hƣởng của IBA đến số lƣợng rễ trong q trình giâm hom lồi
Hoa tím ba màu (đơn vị: rễ/cây) ..................................................................... 57


vii

Hình 3.15. Ảnh hƣởng của IBA đến chiều dài rễ trung bình trong q trình
giâm hom cây Hoa tím ba màu ....................................................................... 59
Hình 3.16. Ảnh hƣởng của IBA đến chiều dài rễ chính trung bình trong q
trình giâm hom cây Hoa tím ba màu ............................................................... 59
Hình 3.17. Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hom sống của cây

Hoa tím ba màu ............................................................................................... 63
Hình 3.18. Ảnh hƣởng của giá thể đến chiều dài rễ trung bình trong q trình
giâm hom Hoa tím ba màu .............................................................................. 66
Hình 3.19. Ảnh hƣởng của giá thể đến chiều dài rễ chính trung bình trong q
trình giâm hom Hoa tím ba màu ..................................................................... 66
Hình 3.20. Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến đƣờng kính tán cây Hoa tím ba màu69
Hình 3.21. Ảnh hƣởng của phân bón rễ đến số cành cây Hoa tím ba màu ..... 71
Hình 3.22. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến chiều cao cây Hoa tím ba màu .... 73
Hinh 3.23. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến đƣờng kính tán cây Hoa tím ba màu 75
Hình 3.24. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến số cành cây hoa tím ba màu ...... 77


viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Giải thích

1

BA

6-benzyladenine

2

CT

Cơng thức


3

ĐC

Đối chứng

4

ĐHST

Điều hịa sinh trƣởng

5

GT

Giá thể

6

IAA

Indol-3-acetic acid

7

IBA

Indol-3-butyric acid


8

MS

Murashige và Skoog, 1962

9

NAA

Naphthylacetic acid

STT


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một thị trƣờng rộng lớn và rất tiềm năng đối với các ngành
sản xuất hoa, cây cảnh do có quy mô dân số lớn với gần 100 triệu ngƣời.
Hàng năm, ngƣời Việt Nam tiêu dùng trung bình khoảng 30.000 đồng/ngƣời
cho mục đích sử dụng hoa hoặc cây cảnh trang trí hàng năm (Theo kết quả
điều tra khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu và phát triển hoa, cây cảnh, năm
2017).
Hơn nữa, nguồn tài ngun khí hậu và địa hình của Việt Nam rất đa
dạng, với đặc trƣng là kiểu khí hậu vùng Á nhiệt đới trải dài từ 8 027’ vĩ Bắc
đến 23023’ vĩ Bắc cùng với nhiều địa hình khác nhau tạo cho chúng ta có
nhiều loại khí hậu và các vùng tiểu khí hậu khác nhau từ nhiệt đới, á nhiệt đới

và ôn đới. Do vậy, Việt Nam có tiềm năng lớn trong việc phát triển rất nhiều
các chủng loại hoa cây cảnh đa dạng về hình dáng, màu sắc đáp ứng nhu cầu,
thị hiếu khác nhau của ngƣời dân [6].
Ngoài việc nhân giống và phát triển các loài hoa bản địa, Việt Nam cũng
rất chú trọng đến công tác nhập và nhân giống những giống hoa từ nƣớc
ngồi. Hoa tím ba màu (Viola tricolor L.) là một trong những loài hoa đƣợc
nhập vào nƣớc ta và bƣớc đầu đƣợc nhân giống thành cơng. Cây hoa tím ba
màu là một trong các lồi hoa thuộc chi Viola, cịn đƣợc gọi bằng các tên khác
nhƣ (vi-ô-lét), Păng-xê, Pansy hoặc hoa bƣớm bởi hoa có các đặc điểm nhƣ
nhiều màu sắc rực rỡ, cánh mỏng trơng xa nhƣ hình con bƣớm đậu [36].
Số lƣợng hoa Păng-xê nằm trong tốp 10 về số lƣợng hoa đƣợc bán chạy
hàng năm trên thế giới. Ngoài ra, cây hoa Păng-xê từ lâu đã đƣợc dùng làm
thuốc bổ tim, trị huyết áp cao, an thần, trị kinh phong, suyễn, lợi đờm,... Cây
thƣờng dùng để chữa các bệnh lở chốc đầu, lở ngứa, nấm,... Hoa đƣợc dùng
trong trƣờng hợp chống sƣng, thấp khớp, hạ huyết áp (Nguyễn Tiến Bân,
2003; Võ Văn Chi, 2012),... Đặc biệt, hoa Păng-xê chứa một số cyclotides có


2

hoạt tính gây độc, diệt đƣợc các tế bào ung thƣ [12]. Sau khi đƣợc nhập trồng
vào Việt Nam, thị trƣờng hoa Păng-xê vẫn chƣa đƣợc mở rộng và đa dạng hóa
chủng loại, giá thành nhập cây giống khá cao, khó có thể sản xuất trên diện
rộng. Đồng thời, khả năng tái sinh cây mới trong thời gian khá dài. [12]
Do là cây hoa có nguồn gốc từ Châu Âu, nơi có điều kiện khí hậu khá
khác biệt so với Việt Nam nên việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học và nhân
giống các loài hoa Viola ở nƣớc ta còn hạn chế.
Xuất phát từ những lý do kể trên, tơi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu
đặc điểm hình thái và ảnh hƣởng của một số yếu tố tới nhân giống, khả
năng sinh trƣởng của lồi Hoa tím ba màu (Viola tricolor L.) trồng tại

Phú Thọ”
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá đặc điểm hình thái của cây Hoa tím ba màu (V. triclor L.)
đƣợc trồng chậu tại Phú Thọ.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của các yếu tố chất điều hịa sinh trƣởng, giá
thể đến q trình nhân giống cây Hoa tím ba màu (V. triclor L.) bằng phƣơng
pháp giâm cành.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của một số phân bón đến sinh trƣởng của
lồi Hoa tím ba màu (V. tricolor L.) nhập nội trồng chậu.
- Xây dựng qui trình nhân giống lồi Hoa tím ba màu tại Phú Thọ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:
Lồi Hoa tím ba màu (V. tricolor L.)
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
+ Địa điểm nghiên cứu: Phịng thí nghiệm bộ mơn Sinh học - Khoa Khoa
học Tự nhiên - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.


3

+ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cung cấp thêm các dẫn liệu về
đặc điểm thực vật học của lồi Hoa tím ba màu (V. tricolor L.) trồng tại Phú
Thọ
Cung cấp các dẫn liệu về ảnh hƣởng của của một số nhân tố đến quá
trình nhân giống, khả năng sinh trƣởng của lồi Hoa tím ba màu (V. tricolor
L.) trồng tại Phú Thọ.

- Ý nghĩa thực tiễn:
Góp phần xây dựng biện pháp kỹ thuật phù hợp trong nhân giống và gây
trồng loài Hoa tím ba màu tại Phú Thọ.


4

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về cây Hoa tím ba màu (Viola tricolor L.)
1.1.1. Tổng quan về chi Hoa tím (Viola)
Chi Hoa tím (Viola) là chi lớn nhất trong họ Hoa tím Violaceae (chiếm
khoảng 400 - 500 loài trên tổng số 800 loài của họ). Chi Hoa tím đƣợc Carl
Linnaeus mơ tả và phân loại vào năm 1753, bao gồm một số phân chi:
V. subg. chamaemelanium
V. subg. dischidium
V. subg. erpetion
V. subg. melanium
V. subg. viola
Chi Hoa tím tập trung phân bố chủ yếu ở Bắc bán cầu và rải rác ở một
số khu vực phía Nam nhƣ Hawaii, Australasia và trên dãy Andes thuộc Nam
Mỹ. Phần lớn các loài thuộc chi Viola đều là cây thân thảo lâu năm, một số là
thƣờng niên và sống thành bụi.
Họ hoa tím (Violaceae), cây thân thảo, phần lớn sống nhiều năm. Lá mọc
cách, đơn, nguyên, có lá kèm. Hoa tập trung thành cụm, lƣỡng tính, thƣờng
đều, có 2 lá kèm. Có 5 lá đài rời. Tràng 5 xếp lợp hay vặn. Nhị 5, chỉ nhị
ngắn. Bộ nhụy 3 lá nỗn, nỗn đảo. Quả nang ít khi là quả mọng hay quả
hạch. Có 15 chi, khoảng 850 lồi. Phân bố rộng, chủ yếu ở nhiệt đới. Việt
Nam có 4 chi, 35 lồi [36].
1.1.2. Vị trí phân loại lồi Hoa tím ba màu

Giới (Kinhdom): Plantae
Giới phụ (Subkingdom): Viridiplantae


5

Ngành: Magnoliophyta
Lớp: Magnoliopsida
Phân lớp Sổ: Dilleniidae
Bộ Hoa tím: Violales
Họ Hoa tím: Violaceae
Phân họ: Violoideae
Tơng: Violeae
Chi: Viola L., 1753
1.1.3. Đặc điểm thực vật học lồi Hoa tím ba màu
1.1.3.1. Danh pháp
Viola tricolor L.
Các tên thơng thƣờng: Hoa tím ba màu, hoa bƣớm, hoa Tƣơng Tƣ, hoa
Păng-xê (Việt Nam), Heartsease, Pansy (Anh), Pensée (Pháp).
1.1.3.2. Đặc điểm hình thái
- Thân: cây thân thảo, cao khoảng 30 cm, gồm nhiều phân nhánh, sống
từ 1 đến 2 năm.
- Lá: lá mọc trực tiếp từ thân, phiến lá có hình tim hơi trịn; Lá mọc trên
thân có hình mác rộng hoặc hình trái xoan, những lá phía trên có dạng thn,
bầu dục hoặc hình giáo, vành lá có răng cƣa; Lá kèm to, có dạng xẻ nhƣ lơng vũ.
- Hoa: cánh đối xứng nhau, có 5 cánh riêng biệt và 5 đài hoa, có một cựa
ở cánh hoa thấp nhất. Hoa lớn, đƣờng kính khoảng 5 cm đến 8 cm, mọc đơn
độc trên một cuống dài, hoa có 2 cánh mọc hơi chồng lên nhau, 2 cánh khác
mọc đối diện và một cánh nữa ở dƣới có ngạnh đâm ra từ giữa hoa, lá đài có
móng ngắn. Hoa có nhiều màu: Tím, đen, hồng, vàng, xanh, trắng xen lẫn

nhau, có bớt, có đốm. Nhị hoa dính xung quanh bộ nhụy. Nhụy gồm có 1
ngăn với 3 lá nỗn, bầu thƣợng, bao phấn có nắp. Cánh hoa mỏng manh, rất
mềm mịn, kết hợp với màu hoa từ đơn sắc đến đa sắc phối hợp với nhau vô
cùng rực rỡ. Cũng nhờ sự phối màu độc đáo ấy khiến những bông hoa này khi


6

nở nhìn rất giống nhƣ những chú bƣớm xinh xắn đang bay lƣợn. Do vậy nên,
lồi hoa này cũng có tên là cây hoa bƣớm. Ngồi ra, có một điều rất thú vị về
loài hoa này là khả năng “tự bảo vệ”. Khi điều kiện thời tiết không thuận lợi
cho sự phát triển nhƣ thời điểm cuối mùa hè nóng bức sẽ ức chế sự nở hoa
dẫn đến cây có thể cho ra những nụ không bao giờ nở. Điều này làm cho nhị
hoa rất gần với nhụy hoa trong cấu tạo bơng [41].
- Quả: quả nang có 3 cạnh, nhẵn, mở ra làm 3 mảnh. Quả chứa nhiều hạt
nhỏ. Tại Châu Âu, cây thƣờng trổ hoa trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 10
[2][10].
1.1.4. Đặc điểm phân bố sinh thái
Hoa tím ba màu có nguồn gốc từ Châu Âu, và hiện nay đã đƣợc phân bố
ở hầu khắp mọi nơi trên thế giới, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Hoa tím ba màu đƣợc ngƣời Pháp đƣa vào Việt Nam từ đầu thế kỷ thứ 20 và
đã thích nghi với điều kiện khí hậu ở nƣớc ta đặc biệt là những nơi có khí hậu
mát mẻ nhƣ Đà Lạt, Sapa, Ba Vì, Tam Đảo và các tỉnh Tây nguyên. Ở Đà Lạt,
với điều kiện khí hậu quanh năm mát mẻ ơn hịa tạo điều kiện môi trƣờng
thuận lợi cho sự sinh trƣởng và nhân giống lồi hoa này. Tại Đà Lạt, hoa tím
ba màu ra hoa gần nhƣ quanh năm và đẹp nhất vào những tháng mùa khô, trời
nắng hanh và se lạnh [36].
1.1.5. Những giá trị sử dụng của lồi Hoa tím ba màu
Hoa tím ba màu phổ biến trong thập kỷ vừa qua và đã trở thành một
trong những loài cây bán chạy nhất ở Mỹ. Nhu cầu về loại hoa này thƣờng

cao điểm vào tháng 9 và tháng 12. Lồi Hoa tím ba màu có rất nhiều màu sắc:
Trắng, vàng, cam, hồng, đỏ, xanh, vàng nhạt và tím. Một số có những vết
sáng hay tối trên những cánh hoa và một số thì khơng. Hoa tím ba màu có giá
trị thẩm mỹ cao và đƣợc sản xuất rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới [5].
Hoa tím ba màu là một trong những loài hoa đƣợc trồng phổ biến nhất


7

trong chi Viola. Do cây nhỏ nên thƣờng đƣợc trồng theo luống và đƣợc sản
xuất trong nhà kính. Trong tổng giá trị 1,1 tỉ đô la cho các loại hoa đƣợc trồng
theo luống ở Mỹ vào năm 1992 thì hoa Viola chiếm 2% thị trƣờng. Nhà kính
thƣơng mại ở Alabama sản xuất đƣợc tổng giá trị là 23 triệu đô la, trong đó ít
nhất là 455.000 đơ la từ lồi hoa Viola này. Số lƣợng hoa Viola đạt top 10
trong số lƣợng hoa đƣợc bán hàng năm và chúng là loại cây hoa mùa thu phổ
biến dạng luống. Vì sự phổ biến của cây hoa Viola tăng lên nên nhiều ngƣời
trồng hoa đã quan tâm đến thị trƣờng hơn [44].
Bên cạnh giá trị trang trí, cây hoa tím ba màu cịn có các giá trị dƣợc
liệu. Ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, đã đƣợc dùng làm thuốc bổ tim và trị huyết
áp cao, an thần… Cây hoa Viola (cả cây và hoa) đƣợc xem là một vị thuốc tại
Châu Âu và đƣợc ghi chính thức trong Dƣợc thƣ của Âu Châu (Ph.Eur) dƣới
tên Violae herba cum flore [12].
Hoa Viola làm thuốc trị kinh phong, suyễn, long đờm, có tác dụng trợ
tim …[9] . Trong Y - dƣợc dân gian của nƣớc Đức, hoa Viola đƣợc cho là có
cơng dụng hữu hiệu trong việc điều trị các bệnh ngoài da nhƣ eczema và mụn
trứng cá, vảy nến, nấm tóc vì nó có đặc tính xoa dịu, tẩy sạch và chống sƣng.
Ngồi ra, đối với trẻ sơ sinh cây cũng có thể đƣợc sử dụng để chữa trong các
trƣờng hợp lở chốc nơi đầu và lở ngứa. Những chất nhầy có chứa trong hoa
Viola cũng có tác dụng xoa dịu các cơn ho, khị khè do suyễn. Ngồi ra, đối
với các bệnh Gout và thấp khớp thì hoa Viola cũng đƣợc sử dụng để giúp

chống sƣng giúp hạ huyết áp và cholesterol. Ở Đức, hoa Viola đƣợc sử dụng
để chữa các bệnh ngoài da và trị lác sữa (crusta lactea) nơi trẻ sơ sinh [12].
Nghiên cứu tại Khoa Dƣợc liệu, ĐH Uppsala, Trung Tâm Y sinh học,
Uppsala (Thụy Điển) một số cyclotides chiết từ hoa Viola, đặt tên là Vitri A,
Vitri A varv A và Vitri A varv E., có hoạt tính gây độc, diệt đƣợc các tế bào ung
thƣ khi thử trên các dòng tế bào ung thƣ nơi ngƣời U - 937 GTB (lymphoma) và
RPMI - 8226/s (myeloma). Liều IC50 của Vitri A là 0.6 µM [12].


8

Hoa Viola còn dùng để chữa viêm tĩnh mạch, trĩ, mề đay, giảm niệu,
thống phong, xơ cứng động mạch, lao hạch, thần kinh co giật, các bệnh về
gan [1].
1.1.6. Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch lồi Hoa tím ba màu
Do là cây thân thảo nên Hoa tím ba màu có thể đƣợc trồng để trang trí
cảnh quan, khn viên, lấy hoa cắm lọ,.... Hoa đƣợc trồng chủ yếu vào mùa
đông xn khi có điều kiện khí hậu mát mẻ. Phƣơng pháp nhân giống hoa có
thể sử dụng là gieo hạt hoặc bằng phƣơng pháp giâm hom, nhân giống vơ tính
in vitro [5].
Trong những năm gần đây, hoa của loài Hoa tím ba màu thƣờng đƣợc
trồng để lấy hoa vào dịp Tết. Để hoa nở vào dịp Tết thì cây thƣờng đƣợc gieo
hạt vào thời điểm tháng 9, tháng 10 âm lịch. Cũng giống nhƣ các cây trồng có
hạt nhỏ khác, trƣớc khi gieo hạt cần chuẩn bị các điều kiện môi trƣờng phù
hợp nhƣ: làm đất thật kỹ, bổ sung phân chuồng hoai mục, có thể trộn cát vào
hạt để gieo hạt cho đều. Sau khi gieo hạt cần chú ý giữ ẩm thƣờng xuyên và
có che phủ bên trên để đề phịng mƣa to, đất bị đóng váng gây bí chặt và làm
hạt khó mọc. Ngồi ra,cũng cần chú ý là khơng nên tƣới nƣớc q nhiều vì
lồi cây này cũng không ƣa nhiều nƣớc cây dễ bị chết. Khi trồng cây thì mật
độ thích hợp là 30-40 cm/cây. Khi cây trƣởng thành nên bón thúc nhiều lần

bằng phân hòa nƣớc theo tỷ lệ 1:5 đến 1:4. Chú ý, trong những lần đầu nên
bón phân hịa lỗng, lần sau đặc dần để cây khơng bị chết sót do thay đổi áp
suất thẩm thấu và pH trong đất quá lớn. Khi bón phân cũng cần chú ý thời
điểm bón phân quan trọng nhất, có ảnh hƣởng lớn nhất đến năng suất của hoa
là lúc cây bắt đầu có nụ. Đây là giai đoạn mà cây rất cần dinh dƣỡng nên việc
bổ sung dinh dƣỡng cho cây qua phân bón là không thể thiếu. Do là cây thân
thảo thấp nên việc làm cỏ cho cây cũng cần đƣợc chú trọng vì nếu khơng làm
cỏ thì cỏ sẽ có thể mọc cao hơn và cạnh tranh ánh sáng của cây. Làm cỏ bằng


9

tay và vun gốc là tốt nhất vì thân cây khá thấp. Thời gian trồng từ khi gieo hạt
đến khi cây ra hoa khoảng trên dƣới 100 ngày [36].
1.2. Những nghiên cứu về nhân giống bằng giâm hom
1.2.1. Tổng quan nghiên cứu nhân giống bằng giâm hom ở thực vật và cây
Hoa tím ba màu
Ngày nay, nhân giống thực vật đƣợc tiến hành bằng hai hình thức sinh
sản chủ yếu là sinh sản hữu tính và sinh sản vơ tính. Hình thức nhân giống
bằng sinh sản hữu tính (bằng hạt) đƣợc sử dụng khá phổ biến, tuy nhiên
phƣơng pháp này thƣờng gây ra hiện tƣợng đa hình, thối hóa khơng duy trì
đƣợc đặc tính ban đầu của giống. Hơn nữa, nhân giống bằng hạt thì các cây
con thƣờng sinh trƣởng chậm trong giai đoạn đầu và ra hoa muộn hơn do các
mơ chƣa phân hóa mạnh nên thời gian nhân giống kéo dài và tỷ lệ thành công
thấp hơn. Đối với phƣơng pháp nhân giống bằng hình thức sinh sản vơ tính có
nhiều ƣu điểm nhƣ duy trì đƣợc đặc tính tốt của giống, nhân giống nhanh
trong thời gian ngắn, các mơ đã phân hóa mạnh nên ra hoa sớm hơn. Trong
phƣơng pháp nhân giống vơ tính hiện nay thì phƣơng pháp nhân giống in
vitro đang đƣợc phát triển rất mạnh vì những ƣu điểm về nhân giống nhanh
nhƣng cũng có phần hạn chế là đầu tƣ trang thiết bị ban đầu tốn kém và địi

hỏi kỹ thuật cao. Chính vì vậy, phƣơng pháp nhân giống bằng giâm hom vẫn
có vai trò quan trọng trong nhân giống cây trồng. Trong q trình giâm hom
có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến nhân giống nhƣ tuổi hom, chất điều hòa
sinh trƣởng, giá thể, phân bón,... [14].
1.2.1.1. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của các chất điều hịa sinh
trưởng đến q trình nhân giống bằng phương pháp giâm hom
Hormone thực vật hay cịn đƣợc gọi là phytohormone là những hợp chất
hóa học có hoạt tính sinh học cao đƣợc thực vật tiết ra có vai trị điều hịa q


10

trình sinh lý của thực vật. Hiện nay, có một số lƣợng lớn phytohormone đƣợc
con ngƣời tổng hợp nhân tạo với hoạt tính sinh học cao hơn các hormone tự
nhiên do thực vật chế tạo và chúng đƣợc gọi là các chất điều hòa sinh trƣởng.
Trong nhân giống cây trồng, do có hoạt tính sinh học cao nên các chất điều
hòa sinh trƣởng thƣờng đƣợc sử dụng với nồng độ thấp (0,001 - 10 µM)
nhƣng có những tác động rất lớn đến q trình nhân giống vơ tính thực vật.
Các chất điều hòa sinh trƣởng đƣợc sử dụng phổ biến trong nhân giống bằng
phƣơng pháp giâm hom là những hợp chất auxin. Các hợp chất auxin có vai
trị kích thích pha dãn của tế bào, kích thích sự hình thành rễ, là nguyên nhân
cơ bản của hiện tƣợng ƣu thế ngọn và tính hƣớng động của cây,.... Thơng
thƣờng thì auxin có hiệu quả kích thích q trình sinh trƣởng của cây khi
đƣợc sử lý với nồng độ thấp, nếu ở nồng độ cao auxin thƣờng có tác động
ngƣợc trở lại và có thể dẫn đến hình thành callus. Các hợp chất auxin đƣợc sử
dụng phổ biến ngày nay bao gồm indolylacetic acid (IAA), α-naphthylacetic
acid (α-NAA), indolyl butyric acid (IBA), diclorophenoxy acetic acid (2,4D),... [16].
Năm 2017, Phạm Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Yến đã tiến hành giâm hom
cây hoa Ban (Bauhinia variegate L.) trong điều kiện xử lý các chất điều hòa
sinh trƣởng với nồng độ khác nhau đã chỉ ra rằng kết quả giâm hom chịu ảnh

hƣởng của các chất điều hịa sinh trƣởng. Trong thí nghiệm của mình tác giả
đã sử dụng 3 loại chất điều hòa sinh trƣởng thuộc nhóm auxin phổ biến là
IAA, IBA và NAA với các nồng độ khác nhau là 300 ppm, 400 ppm và 500
ppm. Kết quả nghiên cứu cho thấy auxin này đều có ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống
của hom, tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ ra chồi của hom. Trong các hợp chất auxin kể trên
thì IBA có tỷ lệ sống cao nhất từ 76,1% đến 82,2%, các công thức cịn lại có
tỷ lệ hom sống đạt từ 62% đến 71% thấp hơn so với IBA nhƣng đều cao hơn
so với công thức đối chứng khi không xử lý chất điều hòa sinh trƣởng


11

(ĐHST). Trong các nồng độ của IBA thì nồng độ 400 ppm cho tỷ lệ hom sống
cao nhất (82,2%) gấp 1,42 lần so với cơng thức đối chứng cịn nồng độ 500
ppm cho tỷ lệ hom sống thấp nhất 76,1% [25].
Ngồi ra, các chất điều hịa sinh trƣởng cũng có ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ
ra rễ của hom. Trong các chất điều hịa sinh trƣởng kể trên thì IBA cũng là
chất có tác động tích cực nhất đến tỷ lệ ra rễ và chất lƣợng bộ rễ của hom. Khi
khơng đƣợc xử lý chất điều hịa sinh trƣởng thì tỷ lệ ra rễ của hom chỉ đạt
45,6 % và số rễ trung bình trên hom chỉ có 3,3 rễ. Sau khi xử lý chất điều hòa
sinh trƣởng tỷ lệ ra rễ tăng lên rõ rệt từ 52,2% đến 77,8% và số rễ trung bình
trên hom cũng tăng lên tới 6,3 rễ/hom. Cùng với đó là chiều dài bộ rễ cũng
tăng từ 3,1 cm lên đến 6,7 cm. Trong các chất điều hịa sinh trƣởng thì IBA
với nồng độ 400 ppm cũng cho hiệu quả cao nhất [25].
Không chỉ ảnh hƣởng đến khả năng ra rễ, chất lƣợng bộ rễ mà các chất
điều hòa sinh trƣởng còn ảnh hƣởng lớn đến khả năng ra chồi của hom. Số
lƣợng chồi trung bình của hoa ban khi khơng xử lý chất điều hòa sinh trƣởng
chỉ đạt 1,7 chồi/hom và tỷ lệ ra chồi chỉ là 57,8% trong khi các mẫu xử lý
chất điều hịa sinh trƣởng có thể đạt tới 2,3 chồi/hom (gấp 1,35 lần) và tỷ lệ ra
chồi có thể đạt tới 70% [25].

Khi nghiên cứu nhân giống hoa Dạ hợp (Magnolia coco Lour.) bằng
phƣơng pháp giâm hom, năm 2017, Đặng Văn Hà và Nguyễn Thị Yến cũng
chỉ ra rằng các chất điểu hịa sinh trƣởng IAA, IBA và NAA có ảnh hƣởng rất
lớn đến tỷ lệ sống của hom, tỷ lệ ra rễ, chất lƣợng bộ rễ của hom. Trong đó,
khi khơng xử lý chất điều hịa sinh trƣởng thì tỷ lệ hom sống sau 50 ngày chỉ
đạt từ 56,7% đến 60%, còn sau khi xử lý chất điều hòa sinh trƣởng tỷ lệ hom
sống có thể đạt từ 68,9% đến 94,4% tùy thuộc vào loại hormone và nồng độ
trong đó NAA với nồng độ 400 ppm cho tỷ lệ hom sống cao nhất từ 92,2%
đến 94,4%. Đối với chỉ tiêu tỷ lệ ra rễ và chất lƣợng bộ rễ cũng tăng lên rất


12

nhiều. Tỷ lệ ra rễ có thể tăng từ 1,28 lần đến 1,68 lần, chiều dài rễ cũng cao hơn
từ 1 cm đến 3 cm và số lƣợng rễ trên hom tăng từ 1,7 rễ (không xử lý hormone)
lên tới 3,7 rễ/hom. Trong các chất điều hòa sinh trƣởng kể trên thì NAA nồng độ
400 ppm cũng cho kết quả cao nhất, tiếp đến là IBA 500 ppm [4].

Ngoài chất điều hịa sinh trƣởng và nồng độ của chúng có ảnh hƣởng đến
quá trình giâm hom, phƣơng pháp và thời gian xử lý chất điều hịa sinh trƣởng
cũng có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của hom. Đối với hoa Dạ hợp,
xử lý NAA ở nồng độ 400 ppm trong thời gian 25 phút trƣớc khi giâm cho tỷ
lệ hom sống, tỷ lệ ra rễ, số rễ/hom và hệ số ra rễ cao nhất. Tỷ lệ hom sống có
thể đạt tới 94,4%, tỷ lệ ra rễ là 93,3% và chỉ số ra rễ là 32,85 [5].
Năm 2016, Vũ Thị Bích Hậu, Võ Quốc Bảo và Phạm Thị Kim Thoa đã
tiến hành giâm hom cây Hồng diệp (Gymnocladus chinensis Baill.) trong điều
kiện xử lý các chất điều hòa sinh trƣởng thuộc nhóm Auxin trƣớc khi giâm.
Ngâm hom trong dung dịch các auxin bao gồm IAA, NAA, IBA, N3M.
Tƣơng ứng với từng loại auxin, xử lý theo dãy nồng độ sau: 100, 200, 500,
1000, 2000 và 4000 ppm trong 15 phút. Kết quả thí nghiệm đƣợc theo dõi

trong 8 tuần cho thấy, cành bánh tẻ không tạo đƣợc rễ khi đƣợc xử lý với các
chất tạo rễ nhƣ NAA, IBA và N3M. Riêng với dung dịch IAA, hiện tƣợng
phát sinh rễ xảy ra trên 4 nghiệm thức đầu của dãy nghiệm thức và chỉ trên
vật liệu cành bánh tẻ có nguồn gốc từ cây Hồng diệp cấy mô. Phần lớn các
cành bánh tẻ đƣợc thu hái từ cây cấy mô đƣợc xử lý bằng IAA ở khoảng nồng
độ từ 100 ppm đến 1000 ppm có phát sinh rễ tại vết cắt. Các chỉ tiêu sinh
trƣởng nhƣ tỷ lệ phát sinh rễ, số rễ và chiều dài trung bình của rễ đƣợc hình
thành có chiều hƣớng giảm dần khi nồng độ IAA tăng dần từ 100 ppm đến
1000 ppm. Khi xét một cách toàn diện về khả năng cảm ứng tạo rễ, ở nồng độ
100 ppm NAA cho các thông số sinh trƣởng đạt tối ƣu, tỷ lệ hom phát sinh rễ


13

cao nhất và đạt trên 79%, số rễ trung bình đạt 4,15 và chiều dài trung bình của
rễ đƣợc hình thành đạt 7,54cm. Sau 8 tuần ƣơm giâm, hầu hết các mắt ngủ
trên đoạn hom của nghiệm thức này đều phát triển thành lá, hệ rễ của hom
phát triển khỏe và bắt đầu hình thành nhiều rễ thứ cấp. Khi nồng độ IAA tăng
lên gấp đôi (200 ppm) cho khả năng tạo rễ giảm rõ rệt, tỷ lệ hom tạo đƣợc rễ
giảm xuống còn 49,67%, số rễ và chiều dài trung bình giảm xuống một nửa so
với nghiệm thức 100 ppm IAA. Các hom ở nghiệm thức 200 ppm IAA còn
cho thấy một số biểu hiện sinh trƣởng kém, rễ thứ cấp phát triển thƣa thớt, cổ
rễ bé, dễ đứt gãy vì khả năng bám thân thấp. Nhìn chung, khả năng cảm ứng
phát sinh rễ có chiều hƣớng giảm dần cho đến nồng độ 1000 ppm, hom trên
các nghiệm thức kế tiếp có biểu hiện suy yếu dần, đa số rễ chính khơng phát
sinh rễ thứ cấp, rễ có biểu hiện thâm đen ở phần đầu rễ. Quan sát hai nghiệm
thức cịn lại trong dãy nghiệm thức có mặt IAA, toàn bộ hom giâm đƣợc xử lý
với nồng độ 2000 ppm và 4000 ppm không thấy rễ phát sinh. Khi quan sát
mặt cắt ngang của các hom ở hai nghiệm thức này nhận thấy vết cắt bị thâm
đen và các mắt ngủ không phát triển. Từ kết quả này cho thấy, từ nồng độ

IAA 1000 ppm trở lên có thể ức chế khả năng cảm ứng rễ trên mẫu cành bánh
tẻ Hồng diệp [8].
Năm 2015, Lã Thị Thu Hằng khi tiến hành xử lý các chất điều hòa sinh
trƣởng trên đối tƣợng hoa chng (Sinningia speciosa) trong q trình nghiên
cứu về kỹ thuật nhân giống và trồng cây đã chỉ ra rằng q trình phát triển
chồi của các mơ ni cấy chịu ảnh hƣởng mang tính quyết định của các chất
điều hòa sinh trƣởng nhƣ α-NAA, BA. Đối với các mẫu đƣợc cấy trên mơi
trƣờng khơng có các chất điều hịa sinh trƣởng (đối chứng) thì khơng có sự
kích ứng tạo chồi ở mẫu cấy. Cịn trên các mẫu thí nghiệm có bổ sung tổ hợp
các chất điều hịa sinh trƣởng là NAA và BA với nồng độ từ 0,5 - 1 mg/l thì
các mẫu cấy đều có sự kích ứng tạo chồi tốt, tỷ lệ mẫu tạo chồi tăng và chất


14

lƣợng chồi tốt. Trong các nồng độ NAA và BA thì xử lý BA ở nồng độ 0,5
mg/l là phù hợp nhất, cho hệ số nhân chồi cao nhất. Khi tăng nồng độ BA lên
1 mg/l thì hệ số nhân chồi và chất lƣợng chồi giảm, chồi nhỏ, xuất hiện các
callus màu xanh nhạt, lá bị cong và mọng nƣớc. Đối với NAA thì việc bổ
sung NAA vào mơi trƣờng ni cấy nhằm kích thích sự tạo rễ. Kết quả khảo
sát sau 4 tuần ni cấy cho thấy NAA có tác động tích cực đến sự hình thành
rễ, nồng độ NAA phù hợp nhất là 0,3 mg/l. Khi tăng nồng độ NAA lên 0,5
mg/l thì chất lƣợng chồi giảm, số rễ giảm, chiều dài rễ tăng và phát triển
không đều, thân cây gầy [7].
Năm 2015, Hoàng Vũ Thơ khi nghiên cứu nhân giống Đinh đũa
(Stereospermum colais) bằng phƣơng pháp giâm hom có sử dụng hormone
IBA với các nồng độ khác nhau để dị tìm nồng độ thích hợp kích thích ra rễ
trong quá trình giâm hom. Hormone IBA đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp
nhúng nhanh với nồng độ cao 500 ppm, 1000 ppm và 1500 ppm đã chỉ ra
rằng hormone IBA đã thúc đẩy quá trình ra rễ trong quá trình giâm hom. Tỷ lệ

hom ra rễ cao hơn đối chứng từ 1,2 lần đến 1,88 lần, số rễ trung bình của mỗi
hom cũng có thể đạt đến 4,15 rễ/hom cao hơn hẳn, chiều dài rễ và chỉ số ra rễ
cũng vƣợt trội so với những hom không xử lý IBA [34].
Năm 2013, Bùi Văn Thanh và Ninh Khắc Bản khi tiến hành giâm hom
cây Nắm cơm (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith) để nghiên cứu một số
yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả giâm hom. Các tác giả đã tiến hành thí nghiệm
với một số chất điểu hịa sinh trƣởng là α-NAA, IBA, ABT1, chia theo các
nồng độ 100ppm, 200ppm và 300ppm. Lô đối chứng không xử lý chất điều
hòa sinh trƣởng. Các hom giống đƣợc xử lý ngâm 2-3 cm trong dung dịch
chất điều hòa sinh trƣởng trong 10 phút, để khô mặt cắt trƣớc khi giâm. Kết
quả thu đƣợc là hom giâm xử lý bằng chất điều hòa sinh trƣởng IBA ở nồng
độ 200 ppm cho tỷ lệ sống 86,7% và ra rễ 100% cao hơn so với xử lý bằng
các chất điều hòa sinh trƣởng α-NAA, ABT1 ở các nồng độ 100, 200 và 300


15

ppm và IBA ở nồng độ 100 và 300 ppm. Sử dụng α-NAA, có nồng độ 100
ppm và 200 ppm trong các cơng thức khơng có ảnh hƣởng hoặc ảnh hƣởng
không đáng kể tới tỷ lệ sống của hom giống. Thậm chí khi tăng nồng độ αNAA lên 300 ppm làm cho các hom và tế bào ở vùng hom đƣợc xử lý bị chết
dẫn đến tỷ lệ sống của các hom giảm. Sau 60 ngày, phần trên của hom vẫn
xanh (tức hom sống) nhƣng phần gốc của nhiều hom đã bị thối, nhũn, một vài
hom đã ra rễ nhƣng rễ vàng, bị teo ở đầu sau đó bị chết [28].
Năm 2012, Phùng Văn Phê khi nghiên cứu giâm hom ở cây Xá xị
(Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) các chất điều hòa sinh trƣởng
đều cho tỉ lệ ra rễ của hom giâm cao hơn rất nhiều so với đối chứng không
qua xử lí thuốc, loại chất điều hịa sinh trƣởng khác nhau với các nồng độ
khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau tới tỉ lệ ra rễ, số lƣợng và chất lƣợng rễ
khi giâm hom Xá Xị. Đối với IAA tỉ lệ hom ra rễ và chỉ số ra rễ của hom cao
nhất là 55,6% và 35,3 đối với công thức xử lí hom ở nồng độ 200 ppm, lần

lƣợt giảm dần ở các công thức nồng độ 150 ppm, 250 ppm, 300 ppm, 350
ppm. Đối với IBA tỉ lệ hom ra rễ và chỉ số ra rễ của hom cao nhất là 75,6% và
45,1 đối với cơng thức xử lí hom ở nồng độ 250 ppm, lần lƣợt giảm dần ở các
công thức nồng độ 200 ppm, 300 ppm, 150 ppm, 350 ppm. Đối với NAA tỉ lệ
hom ra rễ và chỉ số ra rễ của hom cao nhất là 50% và 30,4 đối với cơng thức
xử lí hom ở nồng độ 200 ppm, lần lƣợt giảm dần ở các công thức nồng độ 150
ppm, 250 ppm, 300 ppm, 350 ppm. Trong các chất điều hịa sinh trƣởng kể
trên thì IBA nồng độ 250 ppm là phù hợp nhất khi giâm hom Xá Xị, cho tỉ lệ
ra rễ cao nhất và chất lƣợng rễ tốt nhất [23].
Nhƣ vậy, đối với các loại cây khác nhau thì có sự tƣơng thích với các
nhóm chất điều hịa sinh trƣởng và nồng độ các chất khác nhau.
Trần Thị Lệ (2010), nghiên cứu nhân giống hoa mắt mèo (Torenia
fournieri L.) trong điều kiện giá thể và các chất điều hòa sinh trƣởng khác
nhau đã thấy rằng: Nồng độ NAA 0,3mg/l thích hợp cho sự ra rễ ở khi đƣợc


×