Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái các quần thể Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) ở vùng cát ven biển các tỉnh Bắc Trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.28 KB, 28 trang )


1

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI
#"




CAO TIN TRUNG




góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái v sinh thái
các quần thể Nhông cát
Leiolepis reevesii
(Gray, 1831)
ở vùng cát ven biển các tỉnh bắc trung bộ



Chuyờn ngnh: ng vt hc
Mó s: 62 42 10 01




TểM TT LUN N TIN S SINH HC






H NI - 2009


2
Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội




Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. TRẦN KIÊN
PGS.TS. HOÀNG XUÂN QUANG




Phản biện 1: GS. TSKH. ĐẶNG NGỌC THANH
Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật




Phản biện 2: GS.TSKH. NGUYỄN TÀI LƯƠNG
Viện Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam





Phản biện 3: PGS. TS. TRỊNH XUÂN HẬU
Trường Đại họ
c Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội



Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Nhà nước chấm luận án tiến sĩ tại
Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

Vào hồi giờ ngày tháng năm 2009




Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc Gia Việt Nam
- Thư viện Trường Đại học Sư Phạ
m Hà Nội

1
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) là loài thằn lằn thuộc họ
Nhông Agamidae sống ở bãi cát ven biển các tỉnh từ Thanh Hóa đến
Quảng Bình, có lợi vì chúng bắt côn trùng và được sử dụng làm thực
phẩm. Người dân địa phương từ lâu vẫn ăn thịt nhông cát, coi đó là nguồn
bổ sung lượng đạm cần thiết cho cơ thể. Gần đây một số mô hình nuôi
nhông cát đã bắt đầu xuất hi
ện ở các tỉnh (Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh

Thuận), thịt nhông cát được xem là thực phẩm cao cấp trong các nhà hàng
đặc sản.
Nhông cát trước đây khá phổ biến ở vùng cát ven biển các tỉnh Bắc
Trung Bộ, tuy nhiên do sự phát triển của hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, mở mang các khu du lịch đã làm cho nhiều nơi số lượng
của nhông cát bị suy giảm, thậm chí một số vùng không còn thấy sự xuất
hiện củ
a chúng.
Ở nước ta và nước ngoài đã có một số nghiên cứu đặc điểm hình
thái, sinh thái về giống Leiolepis, nhưng chưa có tác giả nào tiến hành
nghiên cứu đầy đủ đặc điểm hình thái, sinh thái nhông cát Leiolepis
reevesii trong điều kiện tự nhiên và điều kiện nuôi ở Bắc Trung Bộ.
Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Góp phần nghiên cứu
đặc điểm hình thái và sinh thái các quần thể nhông cát Leiolepis
reevesii
(Gray, 1831) ở vùng cát ven biển các tỉnh Bắc Trung Bộ”
Mục đích nghiên cứu
1. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái của nhông cát Leiolepis reevesii trên
các quần thể của chúng ở các tỉnh Bắc Trung Bộ nhằm xác định đặc điểm
hình thái phân loại của đối tượng nghiên cứu.
2. Việc nghiên cứu hệ thống sinh thái học của nhông cát rivơ một cách
hoàn chỉnh và có hệ thống dựa vào sự phân tích các chu kỳ sinh sống củ
a
nó (sinh sản, dinh dưỡng, lột xác). Bàn luận về "mối quan hệ sinh thái giữa
các chu kỳ sinh sống trong mối quan hệ với chu kỳ hoạt động ngày đêm và
mùa làm rõ nét về mối quan hệ thống nhất giữa các chu kỳ sinh sống với
sinh cảnh''.
3. Đóng góp thêm tư liệu về hình thái và sinh thái về loài nhông cát rivơ
cho chuyên ngành lưỡng cư bò sát.
4. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về hình thái và sinh thái đóng góp cơ sở

khoa học cho những bi
ện pháp bảo vệ và chăn nuôi loài nhông cát.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Loài nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831).

2
- Phạm vi: Vùng cát ven biển các tỉnh Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình).
Nội dung nghiên cứu
Đặc điểm hình thái nhông cát rivơ Leiolepis reevesii.
Đặc điểm sinh thái quần thể nhông cát rivơ trong ĐKTN.
Đặc điểm sinh thái cá thể nhông cát rivơ trong ĐKN.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Trên cơ sở nghiên cứu hình thái, sinh thái nhông cát rivơ trong điều
kiện tự nhiên và điều kiện nuôi nhằm
đề xuất các biện pháp bảo vệ và chăn
nuôi loài nhông cát rivơ này.
Những điểm mới của luận án
1. Các kết quả thu được của đề tài đã cung cấp những dẫn liệu về đặc
điểm hình thái của nhông cát rivơ thu lượm ở 7 huyện thuộc 4 tỉnh Bắc
Trung Bộ phân bố theo 7 vĩ tuyến dọc 4 tỉnh kể trên. Kết quả nghiên cứu
đặc điểm hình thái phân loạ
i theo lứa tuổi là cơ sở hình thái cho việc
nghiên cứu sinh thái học theo lứa tuổi góp phần hoàn chỉnh việc nghiên
cứu sinh thái học của một loài.
2. Các kết quả thu được về mật độ cá thể nhông cát rivơ theo lứa tuổi
và giống ở từng loại sinh cảnh điển hình giúp cho việc đánh giá đúng điều
kiện sống từng loại sinh cảnh điển hình ở mức độ
nhiều hoặc ít đối với
quần thể của loài sinh sống ở những loại sinh cảnh ấy.

3. Các kết quả sinh thái học thu được do sự phối hợp nghiên cứu
trong điều kiện tự nhiên và điều kiện nuôi. Việc nghiên cứu sinh thái học
trong điều kiện tự nhiên được thực hiện trên những diện tích thí điểm của
những sinh cảnh điển hình hoặ
c được tiến hành theo dải hoặc theo ô thí
điểm nhằm chính xác hoá số liệu thu được về mặt sinh thái học.
4. Những kết quả nghiên cứu sinh thái học thu được qua những chu
kỳ sống của nhông cát rivơ ở vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ góp phần
chứng minh được mối tương quan một cách khoa học và hợp lý giữa chu
kỳ dinh dưỡng, chu kỳ lột xác và chu kỳ sinh dục phù hợp với chu kỳ hoạt
động ngày
đêm và mùa ở sinh cảnh mà chúng sinh sống.
Bố cục luận án
Luận án gồm 257 trang, trong đó có 144 trang nội dung, 66 bảng, 20
biểu đồ, 1 bản đồ, 19 ảnh, 140 tài liệu tham khảo tiếng Việt, Anh, Pháp,
Đức. Bố cục luận án gồm: Mở đầu (3 trang), tổng quan tài liệu (9 trang), tư
liệu và phương pháp nghiên cứu (11 trang), kết quả và bàn luận (104
trang), kết luận và đề xuất (2 trang), danh mục công trình của tác giả (1
trang), tài liệu tham khảo (13 trang).

3


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Lược sử nghiên cứu
1.1.1. Lược sử nghiên cứu giống Leiolepis trên thế giới
Những nghiên cứu về giống Leiolepis trên thế giới cho tới nay chủ
yếu về hình thái phân loại, phân bố địa lý. Nghiên cứu về sinh thái học
chưa nhiều và đặc biệt trong điều kiện nuôi nhốt thì chưa có tác giả nào
nghiên cứu.

Các công trình nghiên cứu về nhông cát trên thế giới có thể kể đến:
Bourret R. (1941, 1942, 1943); Denzer W. (1997); Mertens H. (1961);
Taylor E. H. (1958, 1963); Peters G. (1971); Bohme W. (1982, 2003); Lin
Chi-xian et al., (2005, 2007); Losos J. B. (1989); Strawaha R. (1982, 1984,
1989); Darevsky I. S., Kupryianova L. A. (1993); Gray J. E. (1831, 1845);
Manthey U. et al. (1992, 1997); Malyseva D. N. (2005); Chan-ard T. et al.
(1999); Melisa K. (2002); Zhao E., Adler K. (1993, 2003); Cox J. M.,
Peter P. V., Jarujim N., Kumthorn T. (1999); Schmitz A. et al., (2001);
Schluter U. (2003); Rogner M (1997); Ziegler T. (1996, 1999, 2001);
Weikus S. (1999); Theobald W. (1868); William E., Cooper J. (2003);
Kenneth L. K., Kevin M. E. (2005); Zhao E., Adler K. (1993, 2003);
WWF China, (2003).
1.1.2. Lược sử nghiên cứu giống Leiolepis và loài Leiolepis reevesii ở
Việt Nam
Bourret R. (1943) ghi nhận một loài nhông cát Leiolepis belliana
gồm 2 phân loài ở Việt Nam (L. b. belliana và L. b. guttata), mẫu vật thu
được tại Quảng Trị và Nha Trang.
Các công trình nghiên cứu về Ếch nhái, Bò sát ở Việt Nam đề cập
đến giống Leiolepis: Đào Văn Tiến (1979); Trần Kiên, Nguyễ
n Văn Sáng,
Hồ Thu Cúc (1981); Hoàng Xuân Quang (1993). Ngô Đắc Chứng (1991,
1994) phân tích các đặc điểm hình thái và sinh thái 2 phân loài: Leiolepis
b. belliana, L. b. guttata. Darevsky I. S. và Lupriyanova L. A. (1993) xác
định phân bố loài Leiolepis reevesii phân bố ở đảo Hải Nam, Trung Quốc,
Việt Nam. Các tác giả Bobrov V. (1995); Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc,
Nguyễn Quảng Trường (2005) xác nhận ở Việt Nam có 4 loài thuộc
giống Leiolepis: L. belliana, L. guttata, L. reevesii, L. guentherpetersi.

4
Trong những năm 2000 đến 2008 các tác giả Cao Tiến Trung, Hoàng

Xuân Quang, Trần Kiên nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái nhông
cát rivơ Leiolepis reevesii ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình
1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ
1.2.1. Vị trí địa lý:
17
0
.41'.20'' - 19
0
47'.10'' N; 105
0
.35' 26'' - 106
0
.29'.13'' E.
1.2.2. Đặc điểm địa hình
1.2.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn
1.2.4. Đặc điểm động vật và thực vật khu vực Bắc Trung Bộ
CHƯƠNG II. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu trên các quần thể thuộc 7 huyện, thị xã:
Hậu Lộc, Quảng Xương, Quỳnh Lưu, Cửa lò, Nghi Xuân, Kỳ Anh và Bố
trạch thuộc 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình.
2.2. Thời gian nghiên cứu :
Từ tháng 08/1998 đến tháng 12/2008.
2.3. Tư liệu nghiên cứu:
Nhật ký, phiếu điều ra, phiếu phân tích mẫu, tiêu bản phân tích thành
phần thức ăn, tiêu bản c
ơ quan sinh dục.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu và xử lý mẫu
Thu mẫu định tính:

Mẫu vật được thu thập bằng bẫy ống hoặc đào hang.
Thu mẫu định lượng:
+ Định kỳ 5-7 ngày đào hang trong các ô tiêu chuẩn(20m x 20m).
+ Thu thập mẫu vật theo các giờ cố định: 7h đến 17h hàng ngày.
+ Nghiên cứu sinh sản: Thu mẫu định kỳ mỗi tháng một lần, giải phẫu
lấy cơ quan sinh dục đự
c và cái để phân tích mô học trong phòng thí nghiệm.
Xử lý và bảo quản mẫu vật: Các mẫu thu được cố định bằng cồn 70
0
hoặc
formalin 5%, mỗi mẫu vật có 1 lý lịch, lưu giữ mẫu tại Phòng thí nghiệm Động
vật, Trường Đại học Vinh.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái
Phương pháp nghiên cứu tính trạng màu sắc:
Màu sắc thân, đầu, mặt bụng, hình dạng hai dải sọc ở bên lưng, màu sắc
ô val trên lưng, dải liên sườn, dải bên hông; sự thay đổi màu sắc theo các lứa
tuổi (con non, hậu bị và trưởng thành), gi
ới tính.
Phương pháp nghiên cứu các tính trạng số lượng:

5
Phân tích các chỉ tiêu hình thái dựa trên các tài liệu của Bourret R.
(1943); Taylor E. H. (1962); Peter R. (1971); Hoàng Xuân Quang (1993);
Darevsky I. S. (1993).
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái trong điều kiện tự nhiên
Phương pháp nghiên cứu môi trường sống, nơi ở:
Tổ chức quan sát, ghi chép, mô tả, chụp ảnh môi trường sống của nhông
cát, đo kích thước hang, xác định nhiệt độ, độ ẩm của hang.
Phương pháp nghiên cứu mật độ quần thể:
Đếm và đào tất cả

các hang có trong các ô tiêu chuẩn để xác định số
cá thể trên diện tích 20m x 20m (Burham K.P.,1984).
Phương pháp nghiên cứu phân bố của quần thể:
Theo phương pháp phân bố phương sai (theo Trần Kiên, 1985).
Phương pháp nghiên cứu hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa:
Sử dụng phương pháp đếm theo dải của Burham K. P., Anderson D.
R. and Laake J. L. (1984).
Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng:
Dùng xi ranh 10cc bơm dung dịch gây nôn vào miệng con vật sau khi
thu ở các thời đ
iểm khác nhau trong ngày để chúng nôn tất cả các mẫu
thức ăn vừa ăn được ra ngoài.
Các mẫu vật sau khi thu thập bằng bẫy ống hoặc đào hang được định
hình trong cồn 90
0
và giải phẫu dạ dày. Thu tất cả lượng thức ăn có trong
dạ dày chưa được tiêu hoá hết, cân và phân tích thành phần.
Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản:
Quan sát, chụp ảnh xác định thời điểm giao hoan sinh dục, giao phối
và thời điểm xuất hiện cá thể non trong tự nhiên.
Giải phẫu cơ quan sinh dục cái: đếm số lượng trứng, đo kích thước
trứng, xác đị
nh sự phát triển buồng trứng và tinh hoàn trong mùa sinh sản
theo phương pháp mô học.
2.4.4. Phương pháp nghiên cứu trong điều kiện nuôi
Bố trí thí nghiệm
- Khu nuôi:
Khu nuôi bán tự nhiên có kích thước 20m x 20m.
- Chuồng nuôi:
Nuôi riêng rẽ trong các thùng gỗ có kích thước: 120cm x 80 cm x

60cm. Phía dưới có cát độ dày 20cm, trên có nắp đậy bằng lưới cho ánh
sáng xuyên qua (theo Ngô Đắc Chứng, 1991).
Hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa, tập tính trong ĐKN
Quan sát hoạt động của các cá thể ở các giai đoạn con non, hậu bị
trưởng thành từ khi chúng ra hoạt động đến lúc ngừng hoạt động.

6
Nghiên cứu sự tăng trưởng cơ thể:
Đo chiều dài thân và cân trọng lượng cơ thể mỗi tháng một lần
Hiệu suất tăng trưởng tương đối theo chiều dài thân (R
L
%).
2
%
12
12
LL
LL
R
L
+

=

Hiệu suất tăng trưởng tương đối theo khối lượng cơ thể (Rp%).
2
%
12
12
PP

PP
R
P
+

=


Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng
Tiến hành nuôi riêng từng cá thể theo các lứa tuổi. Xác định nhu cầu
thức ăn cho mỗi cá thể theo tháng (R
TA
%) theo công thức:
2
%
21 CTCT
TA
TA
PP
P
R
−−
+
=

Phương pháp nghiên cứu lột xác trong điều kiện nuôi:
Quan sát đặc điểm lột xác, giai đoạn lột xác theo phương pháp của
Trần Kiên (1985).



CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm hình thái và phân loại nhông cát rivơ các tỉnh Bắc
Trung Bộ
Loài nhông cát rivơ: Leiolepis reevesii (Gray, 1831)
Họ Nhông: Agamidae
Phân bộ Thằn lằn: Lacertilia
Bộ Có vảy: Squamata
Lớp Bò sát: Reptilia
Tên phổ thông: Nhông cát rivơ.
Tên địa phương: kẹ trơn, kẹ hoa (Nga Sơn, Thanh Hoá); rồng cát (Hậu
lộc, Thanh Hoá); bồn bồn (Quảng Xương, Thanh Hoá); cẳng xà (Hoàng
Hoá, Thanh Hoá); cổi cổi (Quỳnh Lưu, Nghệ An); nhông (Diễn Châu,
Nghệ An); thoè (Kỳ Anh, Hà T
ĩnh).
Phân bố: Thế giới: Trung Quốc: Ma Cao, Quảng Đông, Hải Nam, Quảng
Châu; Thái Lan: Chiengmai, Sara Buri, Ratchisima; Việt Nam: Thanh
Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
3.1.1. Đặc điểm hình thái nhông cát rivơ ở khu vực Bắc Trung bộ
3.1.1.1. Mô tả cấu tạo ngoài

7
Đuôi tròn, đầu phủ vảy nhỏ và có lỗ đùi; dài mõm huyệt 88-155mm,
dài đuôi 196 - 230mm, dài mõm tai 16,4-28,2mm, dài đầu 15,7-22,5mm.
Mõm có chiều cao bằng ba lần chiều rộng. Tất cả các vảy bao quanh mõm
và phần giữa ổ mắt có sự phân chia thành hàng rõ rệt. Vảy trên mắt cho
đến vùng chẩm rất bé, có dạng hạt. Vùng má lõm, gờ má tù, gờ trên mắt có
hai hàng vảy xếp gối lên nhau, dưới mắt có hàng vảy nổi gờ rõ cách mép 4
hàng vảy. Vảy lưng bé hơn và phân biệt rõ vớ
i vảy bụng, nổi gờ. Mặt dưới
ống tay, ống chân phủ các vảy lớn như vảy bụng; vảy quanh khe huyệt

nhỏ. Đường kính màng nhĩ bằng đường kính mắt khi mở. Tấm cằm bé hơn
tấm mõm, có hai cặp tấm phía sau cằm, có 7-12 tấm môi trên, 8-12 tấm
môi dưới, 26-55 hàng vảy thân. 7-18 vảy vượt qua mặt dưới đốt ống tại
điểm giữa; có 12-18 lỗ đùi ở mỗi bên, 8-12 bả
n mỏng dưới ngón I chi
trước, 25-37 số bản mỏng dưới ngón IV chi sau.
Màu sắc: Trên đầu và má có màu xám đen xen lẫn các chấm hoa văn
màu vàng có các hình dạng oval lớn nhỏ. Lưng có các chấm oval hình tròn
hay bầu dục có màu gạch viền xám trắng, xám đen. Hai bên thân có 6-12
sọc ngang màu gạch, các sọc ngang này có thể đứt quãng hay liền nhau ở
phía gần nách. Mặt trên ống tay, ống chân màu xanh xám hoặc màu xám
có điểm các chấm màu trắng. Phần dưới cằm, bụng, dưới đuôi có màu
tr
ắng đục. Có hai dạng màu sắc.
3.1.1.2. Đặc điểm về kích thước
Cá thể đực lớn hơn cá thể cái ở tất cả các tính trạng thống kê về dài
thân, dài đầu, dài mõm tai, dài chi trước, dài chi sau và dài nách bẹn ở tất
cả các quần thể.
3.1.1.3. Đặc điểm về số lượng vảy
Các tính trạng số lượng vảy ít sai khác giữa cá thể đực và cái ở tất cả
các quần th
ể.
3.1.1.4. Đặc điểm màu sắc hoa văn
- Dạng 1: Phần lưng có nhiều chấm màu đỏ gạch viền xám, hai dải sọc bên
màu vàng xen lẫn các gạch màu đen, phần bụng màu trắng sáng.
- Dạng 2: Phần lưng màu xám nhạt, không có các chấm oval rõ ràng, hai
dải sọc bên màu xám, phần bụng màu trắng đục.
Có sự sai khác về mặt thống kê giữa sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
và bãi cát có phi lao trồng nhiều năm (P<0,01; n=51); giữa sinh cảnh bãi
cát có cây b

ụi nhỏ và sinh cảnh sườn núi (P<0,01; n=20).
3.1.2. Đặc điểm phân loại
Nghiên cứu điều tra đặc điểm hình thái của 496 mẫu theo chiều dọc
của 4 tỉnh Bắc Trung Bộ ở 9 huyện 12 xã từ Hậu Lộc đến Bố trạch theo vĩ
tuyến (theo Cline) thấy rõ sự biến đổi các đặc điểm hình thái là ngẫu

8
nhiên, riêng ở hai huyện thuộc phía bắc của vùng phân bố có sự sai khác
thống kê về số lượng vảy môi trên song ít có giá trị về mặt phân loại vì chỉ
sai khác khoảng dưới một vảy. Trong khi đó ở các huyện phía nam khu
phân bố không thấy sự sai khác về mặt thống kê.
So sánh với đặc điểm hình thái của phân loài nhông cát Leiolepis
reevesii rubritaeniata ở phía Bắc Thái Lan nhận thấy màu sắc và hoa văn
của mẫu vật ứng với d
ạng màu A1 của phân loài L. reevesii reevesii chỉ có
sự sai khác về sự sắp xếp các chấm oval trên lưng và hông, những sự sai
khác về mặt màu sắc hoa văn giữa hai phân loài này, cũng như có sự sai
khác về số lượng số vảy môi trên, số vảy môi dưới, số lỗ đùi song đều theo
chiều hướng gia tăng về mặt tính trạng số vảy và số lỗ đùi trong giới hạn
của sự bi
ến dị các đặc điểm ấy về mặt loài, đây có thể là đặc điểm sai khác
về mặt phân loài. Kết quả nghiên cứu của luận án theo phương pháp Cline
góp phần khẳng định vị trí phân loại của nhông cát rivơ ở các tỉnh Bắc
Trung Bộ thuộc phân loài L. r. reevesii.
3.1.3. Đặc điểm hình thái theo giống và theo các lứa tuổi
3.1.3.1. Cơ sở sinh học của việc xác định hình thái theo giống và tuổi
Hình thái theo giới tính:
Bảng 3.19. Sự sai khác màu sắc giữa nhông cát đực và cái
tại khu vực Bắc Trung Bộ
Đặc điểm Nhông cát đực (n = 34) Nhông cát cái (n = 35)

Màu sắc cơ thể Xám Xám đen
Màu sắc mặt bụng Trắng đục Trắng đục
Ôval trên lưng
Màu da cam hoặc màu
gạch
Màu trắng đục
Chấm ôval giữa
sống lưng
Xếp không liên tục Xếp liên tục
Nếp da bên hông có 21 – 23 chấm ôval Có 2 dải màu trắng đục
Gốc đuôi, viền đùi
Các chấm ôval màu trắng
đục nền xám đen
Các chấm ôval màu trắng
đục nền xám
Hình thái cá thể non, cá thể hậu bị và trưởng thành.
Cá thể non: Cơ thể màu xám sáng, các hình ôval trên lưng màu trắng
đục, giữa sống lưng có 1 dải với các hình ôval xếp liền nhau, hai nếp da
bên thân có các chấm tròn xếp liên tục, 2 bên má có các chấm màu hồng
nhạt, dưới cằm có những vệt màu da cam. Chưa phân biệt được đực cái;
Ống mào tinh hoàn gồm các tế bào lớn, các tế bào Leydig có kích thước
nhỏ. Biểu mô sinh tinh dày. Đường kính ống sinh tinh 115-154µm, lòng
ống sinh tinh chưa hình thành hoặc rất hẹp 12-30 µm.

9
Cá thể hậu bị: Cá thể hậu bị đực có thân màu vàng xám, hai bên thân
xuất hiện các hình tứ giác màu gạch đỏ, xuất hiện các chấm oval trên lưng
màu vàng. Kích thước: L: 68,6 - 70,0mm. Kích thước tinh hoàn trái: 1,9 x
2,4mm; phải: 0,9 x3,1mm. Cá thể cái có cơ thể màu xám xanh, hai bên
thân có dải màu trắng đục kéo dài từ sau mắt đến gốc đuôi, các ô val trên

lưng xuất hiện nhưng không liên tục. Kích thước L: 66,8 - 70,2mm. Buồng
trứng nhỏ và chưa tách được các trứng; Ống mào tinh hoàn gồm các tế bào
đã phân hóa thành các lớp, các t
ế bào Leydig có kích thước lớn. Mô kẽ
phát triển, có các mao mạch xuất hiện. Biểu mô sinh tinh dày, xuất hiện
ống sinh tinh có đường kính 135-156µm.
Cá thể trưởng thành: Tính từ lần giao phối đầu tiên và sinh sản. Cơ thể
màu xám có các chấm màu vàng, hai dải bên thân biến mất chỉ có các
chấm oval trên lưng màu da cam hay đỏ gạch. Kích thước L: 95,3mm –
127,9mm. Kích thước tinh hoàn trung bình 2,56 x 4,31mm; 6,08 x
9,84mm; Biểu mô sinh tinh gồm các tế bào đã phân hóa: tinh nguyên bào,
tinh bào bậc 1, tinh bào bậc 2, tinh tử, tinh trùng, các tế bào Leydig có kích
thước lớn. Mô kẽ phát triển, có các mao mạch xu
ất hiện. Ống sinh tinh có
đường kính 208-542µm.
3.2. Sự thích ứng của quần thể nhông cát tại các sinh cảnh
3.2.1. Đặc điểm về số lượng cá thể và thành phần tuổi của quần thể
theo sinh cảnh
Mức độ thích hợp của điều kiện sống ở các sinh cảnh nghiên cứu đối
với nhông cát Bắc Trung Bộ theo các lứa tuổi được thể hiện ở bảng 3.21.
Bảng 3.21. Số
lượng cá thể theo các sinh cảnh tại các quần thể
ở Nghệ An, 2003 - 2005
Sinh cảnh
Quần
thể
Diện
tích
sinh
cảnh

Số lượng
cá thể
trong
sinh cảnh
Trưởng
thành
Hậu
bị
Con
non
Mật độ
/ha
Bãi cát có cây
bụi nhỏ
Cửa Lò 6 ha 1575 1130 410 35 262,5
Bãi cát có phi
lao trồng
nhiều năm
Cửa Lò 4ha 475 393 73 9 118,75
Sườn núi
Quỳnh
Lưu
7 ha 808 630 154 24 115,5
Cồn cát ven
biển
Nghi
Xuân
0,5ha 8 6 2 0 16,0
Sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ có số lượng cá thể lớn nhất (262,5
cá thể/ha), sinh cảnh sườn núi và bãi cát có phi lao trồng nhiều năm có số


10
lượng cá thể thấp hơn (118,75 cá thể/ha và 115,5 cá thể/ha). Cá thể trưởng
thành có số lượng cá thể nhiều ở tất cả các sinh cảnh.
3.2.2. Đặc điểm những sinh cảnh phân bố điển hình của nhông cát rivơ
các tỉnh Bắc Trung Bộ
3.2.2.1. Sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
3.2.2.2. Sinh cảnh bãi cát có phi lao trồng nhiều năm
3.2.2.3. Sinh cảnh sườn núi
3.2.2.4. Sinh cảnh cồn cát ven biển
3.2.3. Sự thích ứng của những sinh cảnh
điển hình đối với nhông cát
khu vực Bắc Trung Bộ
3.2.3.1. Mật độ và thành phần tuổi ở sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
Mật độ cá thể nhông cát trung bình ở sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
trung bình 198,44 cá thể/ ha.
3.2.3.2 Mật độ và thành phần tuổi ở sinh cảnh phi lao trồng từ nhiều
năm
Mật độ nhông cát trung bình đạt 94,56 cá thể/ha.
3.2.3.3. Mật độ và thành phần tuổi ở sinh cảnh sườn núi
Mật độ
nhông cát trung bình đạt 106,25 cá thể/ha .
3.2.3.4. Mật độ và thành phần tuổi ở sinh cảnh cồn cát ven biển
Mật độ nhông cát trung bình đạt 16,7 cá thể/ha.
3.2.4. Bàn luận
3.2.5. Hang nhông cát
3.2.5.1. Đặc điểm chung về cấu trúc hang nhông cát
Mỗi cá thể nhông cát sống trong một hang do chúng tự đào, có một
cửa ra vào hàng ngày, có 1-2 lối thoát phụ được che dưới bề mặt đất bởi
một lớp cát mỏng và cỏ mềm. Ngách phụ này có thể mở một cách dễ

dàng,
khi bị quấy rối chúng từ cửa chính chui ra lối thoát này. Cửa hang có hình
elíp rất dễ nhận biết vào mùa hoạt động, nhưng vào mùa trú đông chúng
lấp các cửa hang lại và xoá hết dấu vết cho nên không thể nhận biết được
đâu là cửa hang của chúng. Tận cùng hang mở rộng thành một khoảng
trống lớn hơn, đây là buồng ở của nhông cát.
3.2.5.2. Sự phân chia các dạng hang nhông cát rivơ
Hang nhông cát có 3 dạng điển hình.
- D
ạng hang không có lối thoát phụ, có một nhánh chính (10,8%).
- Dạng hang có một lối thoát phụ (81,0%).
- Hang nhông cát có 2 lối thoát phụ (8,2%).
3.2.5.3. Đặc điểm hang nhông cát theo tuổi ở các sinh cảnh
3.2.5.4. Bàn luận
3.2.6. Sự phân bố hang

11
Nhông cát có sự phân bố cá thể ngẫu nhiên tại các sinh cảnh.
3.2.7. Sự gắn bó của nhông cát rivơ với hang của chúng
Số cá thể gắn bó với hang sau khi bắt thả 76,9% - 92,3%.
3.3. Hoạt động mùa và ngày đêm của nhông cát rivơ
3.3.1. Hoạt động mùa
Nhông cát bắt đầu hoạt động từ tháng 4 đến tháng 11, từ tháng 12
đến tháng 3 năm sau không thấy các cá thể ra hoạt động. Dựa trên số cá
thể hoạt động trong tháng và đặc điểm khí hậ
u chia hoạt động mùa của
nhông cát thành 3 thời kỳ: đầu mùa nóng (tháng 4, 5, 6), mùa nóng có hiệu
ứng "phơn" (tháng 7, 8, 9) và mùa ẩm (tháng 10, 11).
3.3.1.1. Mùa hoạt động
Mùa hoạt động trong điều kiện tự nhiên

Trong tự nhiên hoạt động mùa của nhông cát rivơ được xác định từ
cuối tháng 4, đầu tháng 5 (19/4 – 3/5) đến cuối tháng 11 (10-29/11). Tổng
số ngày hoạt động mùa từ 205 đến 225 ngày.
Mùa hoạt động trong điều kiện nuôi
Cá thể non: từ 172 đến 185 ngày.
Cá th
ể hậu bị: từ 208 đến 216 ngày.
Cá thể trưởng thành: cá thể đực: 228 ngày, cá thể cái: 210 ngày.
3.3.1.2. Mùa trú đông
Mùa trú đông trong điều kiện tự nhiên
Mùa trú đông của nhông cát trong điều kiện tự nhiên được xác định
từ tháng 10-29/11 đến 19/4 – 3/5 hàng năm, thời gian này không quan sát
thấy các cá thể ra hoạt động. Nhiệt độ 18,5
0
C - 26,7
0
C, độ ẩm 89-95%.
Mùa trú đông trong điều kiện nuôi
Nhông cát không ra khỏi hang hoạt động ở thời kỳ này.
3.3.2. Hoạt động ngày đêm ở nhông cát
3.3.2.1. Hoạt động ngày đêm trong điều kiện tự nhiên
Thời kỳ đầu mùa nóng (tháng 4, 5, 6).

y = -0,0513x
3
+ 0,25x
2
+ 0,3958x + 0,5
R
2

= 0,8674
0
1
2
3
4
5
6
7
9h 10h 11h 12h 13h 14h
Giê
Sè c¸ thÓ
NhiÖt ®é(0C)
C¸ thÓ
y = 0,0361x
3
- 0,7524x
2
+ 4,3972x - 2,8
R
2
= 0,9843
0
1
2
3
4
5
6
7

8
9
9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h
Giê
Sè c¸ thÓ
NhiÖt ®é (0C)
Sè c¸ thÓ
Biểu đồ 3.2. Số cá thể/dải của nhông cát tại
sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
Biểu đồ 3.3. Số cá thể/dải của nhông cát
tại sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ Cửa

12
Cửa Lò 5/2003
Lò 6/2003
Nhông cát xuất hiện trên các dải cắt ngang từ 9h-10h với số cá thể
hoạt động thấp (0,6 cá thể/dải), số cá thể hoạt động tăng cao từ 10h đến
14h (2,4-2,6 cá thể/ dải), từ 14h khi nhiệt độ hạ thấp thấy số cá thể hoạt
động giảm xuống (0,8 cá thể/dải). Ngưỡng nhiệt ra hoạt động sáng sớm là
28,9 -29,8
0
C, độ ẩm không khí 92-95%; ngưỡng nhiệt độ ngừng hoạt động
là 31,0-32,5
0
C, độ ẩm không khí 84-87%.
Thời kỳ mùa nóng có hiệu ứng "phơn":
Nhông cát ra hoạt động trong những ngày trời nắng sau khi có nắng
1-2h, có 2 pha hoạt động ngày: pha thứ nhất từ 7h-11h30 với số cá thể hoạt
động đạt cao nhất 4,3 cá thể/dải vào thời gian 8-9h; pha thứ hai từ 13h30
đến 17h với số cá thể ra hoạt động đạt đỉnh cao 3,8 cá thể/dải. Từ 11h30

đến 13h30 quan sát trên các dải cắt ngang thấy nhông cát ít hoạt động ứng
với thời điểm nhiệt độ không khí tăng cao (47,1 - 48,6
0
C). Ngưỡng nhiệt
độ không khí ra hoạt động là 28,9 - 29,6
0
C, nhiệt độ nền cát 28,9 - 29,6
0
C, độ ẩm 82-89%.
y = 0,0186x
3
- 0,4098x
2
+ 2,552x - 0,8076
R
2
= 0,4612
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Giê

C¸ thÓ
NhiÖt ®é (0C)
Sè c¸ thÓ
Poly. (Sè c¸ thÓ)

y = 0,0319x
3
- 0,6556x
2
+ 3,8034x - 2,0727
R
2
= 0,3896
0
1
2
3
4
5
6
7
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Giê
Sè c¸ thÓ
NhiÖt ®é (0C)
Sè c¸ thÓ
Poly. (Sè c¸ thÓ)

Biểu đồ 3.4. Số cá thể nhông cát/dải tại
sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ

Cửa Lò 7/2003
Biểu đồ 3.5. Số cá thể nhông cát/dải tại
sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
Cửa Lò 8/2003
y = 0,0319x
3
- 0,6556x
2
+ 3,8034x - 2,0727
R
2
= 0,3896
0
1
2
3
4
5
6
7
7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h
Giê
Sè c¸ thÓ
NhiÖt ®é (0C)
Sè c¸ thÓ

Biểu đồ 3.6. Số cá thể/dải của nhông cát tại sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
Cửa Lò 9/2003





13

Thời kỳ mùa ẩm:
Số cá thể hoạt động thời gian 9h-10h là 0,9 cá thể/dải, nhiệt độ không
khí đạt 29.4
0
C, độ ẩm 88-90%. Khi nhiệt độ môi trường tăng từ 29,8 đến
34,6
0
C (10-11h), số cá thể ra hoạt động tăng lên (2,8-3,7 cá thể/dải), khi
nhiệt độ không khí giảm từ 33,3
0
C xuống 32,6
0
C (14-15h) số cá thể hoạt
động giảm xuống 1,1 - 3,2cá thể/dải.

y = -0,125x
3
+ 1,2607x
2
- 2,4143x + 2,0857
R
2
= 0,7713
0
1
2

3
4
5
6
7
9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h
Giê
Sè c¸ thÓ
Sè c¸ thÓ
NhiÖt ®é (0C)
y = 0,0056x
3
- 0,3619x
2
+ 2,4183x - 0,2
R
2
= 0,8511
0
1
2
3
4
5
6
9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h
Giê
Sè c¸ thÓ
NhiÖt ®é (0C)
Sè c¸ thÓ

Poly. (Sè c¸ thÓ)
Biểu đồ 3.7. Số cá thể/dải của nhông cát
tại sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
Cửa Lò 10/2004
Biểu đồ 3.8. Số cá thể/dải của nhông cát
tại sinh cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ
Cửa Lò 11/2004
3.3.2.2. Hoạt động ngày đêm trong điều kiện nuôi.
Thời kỳ đầu mùa nóng:
Nhông cát hoạt động tập trung từ 8h đến 15h, thời gian 9-11h thấy
nhông cát ra hoạt động nhiều nhất (4,00% ở cá thể non; 6,89% ở cá thể hậu
bị đực, 6,67% ở cá thể hậu bị cái; 5,33% ở cá thể đực trưởng thành và
6,00% ở cá thể cái trưởng thành).
Thời kỳ mùa nóng có hiệu ứng "phơn":
Số cá thể nhông cát hoạt
động cao nhất ở tất cả các giờ (8,00% ở cá
thể non, 8,00% ở cá thể hậu bị đực, 8,67% ở cá thể hậu bị cái; 7,56% ở cá
thể đực trưởng thành, 7,33% ở cá thể cái trưởng thành).
Thời kỳ mùa ẩm:
Các cá thể bắt đầu ra hoạt động từ 9-10h ở nhiệt độ 29,1-29,9
0
C.
Nhiệt độ ưa thích của Nhông cát
Nhiệt độ ưa thích ở thời kỳ hoạt động đầu mùa nóng

14
y = 0,3396x
3
- 5,8569x
2

+ 26,641x - 13,048
R
2
= 0,4511
y = -0,2434x
3
+ 1,7924x
2
+ 0,9141x + 0,02
R
2
= 0,7382
y = -0,222x
3
+ 1,0918x
2
+ 5,5728x - 4,4606
R
2
= 0,6771
-10,0
0,0
10,0
20,0
30,0
40,0
50,0
27- 28 29-30 31-32 33-34 35-36 37-38 39-40 41-42
Nhiệt độ
Số cá thể hoạt động

Hậu bị Trởng thành Non

Biu 3.9. T l nhụng cỏt hot ng u mựa núng trong KN ti Vinh, 2008
Xột mi quan h gia s cỏ th hot ng v nhit nn cỏt c
th hin cú mi tng quan va n cht. Hm bin ng tng quan gia
s cỏ th hot ng v nhit cỏ th trng thnh: y = 0,3396x
3
-
5,8569x
2
+ 26,641x - 13,048; cỏ th hu b: -0,2434x
3
+ 1,7924x
2
+
0,9141x + 0,02 v cỏ th non: y = -0,222x
3
+ 1,0918x
2
+ 5,5728x -
4,4606.
Nhit a thớch thi k hot ng mựa núng cú hiu ng "phn":
y = 0,481x
3
- 7,3663x
2
+ 29,41x - 9,9276
R
2
= 0,6931

y = 0,4145x
3
- 6,3164x
2
+ 24,431x - 3,5171
R
2
= 0,7363
y = 0,2866x
3
- 4,4379x
2
+ 18,587x - 10,554
R
2
= 0,7416
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
27- 28 29-30 31-32 33-34 35-36 37-38 39-40 41-42
Nhiệt độ
Số cá thể hoạt động (%)
Trởng thành
Hậu bị

Non

Biu 3.10. T l nhụng cỏt hot ng mựa núng cú hiu ng "phn"
nuụi ti Vinh, 2008
Hm bin ng tng quan gia s cỏ th hot ng v nhit cỏ
th trng thnh: y = 0,4145x
3
- 6,3164x
2
+ 24,431x - 3,5171; cỏ th hu
b l: y = 0,481x
3
- 7,3663x
2
+ 29,41x - 9,9276 v cỏ th non: y =
0,2866x
3
- 4,4379x
2
+ 18,587x - 10,554.
Nhit a thớch thi k hot ng mựa m: Hm bin ng tng
quan gia s cỏ th hot ng v nhit cỏ th trng thnh l: y =
0,6622x
3
- 8,0497x
2
+ 20,149x + 19,816, cỏ th hu b l: y = 0,592x
3
-
7,1187x

2
+ 16,739x + 22,794 v cỏ th non l: y = 0,9324x
3
- 10,249x
2
+
23,479x + 20,926.

15
y = 0,9324x
3
- 10,249x
2
+ 23,479x + 20,926
R
2
= 0,8695
y = 0,592x
3
- 7,1187x
2
+ 16,739x + 22,794
R
2
= 0,724
y = 0,6622x
3
- 8,0497x
2
+ 20,149x + 19,816

R
2
= 0,5925
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
70
27- 28 29-30 31-32 33-34 35-36 37-38 39-40 41-42
Nhiệt độ
Số cá thể hoạt động (%)
Trởng thành Hậu bị Non

Biu 3.11. T l nhụng cỏt hot ng mựa m trong KN ti Vinh, 2008
3.3.3. Bn lun
Trong mt nm cú 12 thỏng trong ú mi mt hot ng sinh sng
ca con vt u c thc hin theo chu k nh chu k sinh sn, chu k
lt xỏc, chu k dinh dng. Cỏc chu k sinh sng ca con vt u c
phõn b hp lý theo mt lch chung sao cho mi hot ng ca tng chu
k sinh sng u c thc hin mt cỏch iu ho,
n nh n khp vi
nhau mt cỏch cht ch di s chi phi ca chu k mựa trong mt nm.
3.4. Sinh sn
3.4.1. Sinh sn trong iu kin bỏn t nhiờn
3.4.1.1. Cỏc giai on trong chu k sinh sn ca nhụng cỏt trng

thnh
Mựa sinh sn ca nhụng cỏt trong t nhiờn c xỏc nh t thỏng 5
n thỏng 7. Chu k sinh sn ca nhụng cỏt chia thnh 5 giai on:
Bng 3.48. Cỏc giai on trong chu k sinh sn ca nhụng cỏt
trong KN t
i Vinh, 2008
Cỏ th c Cỏ th cỏi
Cỏc giai on hot
ng sinh sn
Ngy
bt
u
S
ngy
ca
giai
on
S cỏ
th
quan
sỏt
Ngy
bt
u
S ngy
ca giai
on
S cỏ
th
quan sỏt

Chun b sinh sn
18-
20/4
20-22 8 27-29/4 10-12 8
Tỡm kim cỏ th
giao phi
8-10/5 2-4 4 8-10/5 2-4 3
Giao phi 9-10/5 2-4 5 9-10/5 1 5
Mang trng - - - 9-13/5 5-6 5
trng - - - 15/5 1 5
3.4.1.2. c im tinh hon trong chu k sinh sn ca nhụng cỏt
trng thnh
Giai on chun b cho sinh sn:

16
Ống sinh tinh có đường kính 326-448µm; Lòng ống sinh tinh có
đường kính 211-265µm; Tinh trùng có số lượng lớn, có đầu hướng vào
thành ống sinh tinh, đuôi hướng ra ngoài.
Giai đoạn giao phối:
Ống sinh tinh có đường kính 482-516µm; Lòng ống sinh tinh 232-
275µm; Tinh trùng tập trung dày đặc trong lòng ống sinh tinh, thấy các
tinh trùng tự do trong lòng ống sinh tinh.
Giai đoạn sau giao phối:
Ống sinh tinh có đường kính 256 - 319µm; Lòng ống sinh tinh hẹp
187 - 195µm; Tinh trùng xuất hiện từng đám nhỏ.
Giai đoạn trú đông:
Ống sinh tinh có đường kính 208-325µm; Lòng ống sinh tinh hẹp
168 - 187µm; Tinh trùng xu
ất hiện từng đám nhỏ.
3.4.1.3. Lứa đẻ và đặc điểm trứng

- Lứa đẻ và số trứng trong mỗi lứa: Số cá thể đẻ 1 lứa/năm (chiếm
77,8%); số cá thể đẻ 2 lứa/năm (chiếm 22,2%). Số trứng trong mỗi lứa đẻ
từ 4 quả/lứa (20%) đến 6 quả/lứa (10%) và nhiều nhất là 5 quả/lứa (70%).
- Đặc điểm trứng: Tr
ứng nhông cát đẻ ra có màu hồng hoặc trắng, có
hình elíp. Trứng có chiều dài 2,15cm - 2,51cm; chiều rộng 1,26 - 2,16cm;
trọng lượng 1,5 - 1,8g.
3.4.2. Đặc điểm sinh sản trong tự nhiên
3.4.2.1. Sự biến đổi tinh hoàn
Trong các trú đông tinh hoàn có kích thước nhỏ, khối lượng thấp,
tinh hoàn màu đen; Thời kỳ đầu mùa nóng tinh hoàn nhông cát có khối
lượng và kích thước tăng cao; Thời kỳ mùa nóng có hiệu ứng "phơn" tinh
hoàn có kích thước nhỏ hơn thời kỳ hoạt động đầu mùa nóng.

5,15
5,41
7,32
8,85
9,4
6,55
5,24 5,2
6,44
5,91
5,68
2,58
2,48
4,79
5,17
5,49
3,18

2,84
3,48
2,81
2,44
2,55
0
2
4
6
8
10
12
14
16
23456789101112Th¸ng
Dµi tinh hoµn ph¶i Réng tinh hoµn ph¶i Träng l−îng tinh hoµn

Biểu đồ 3.12. Đặc điểm kính thước, trọng lượng tinh hoàn của nhông cát rivơ qua
các tháng trong ĐKTN tại Vinh, 2008


17
3.4.2.3. Sự biến đổi đường kính ống sinh tinh, ống mào tinh hoàn của
nhông cát qua các tháng
Kích thước ống sinh tinh đạt cao nhất vào tháng 4, 5, 6 (tương ứng
486µm, 542µm và 512µm); kích thước lòng ống sinh tinh cũng đạt cao
nhất ở các tháng này (248µm, 265µm và 268µm). Ứng với thời điểm
tháng 4, 5, 6 xuất hiện tinh trùng tự do trong ống sinh tinh và hiện tương
giao phối trong tự nhiên, cho thấy đây là thời kỳ sinh sản của nhông cát.
Từ tháng 7 đến tháng 12 kích thước ống mào tinh hoàn (342µm ở

tháng 7 và 251µm ở tháng 12) và lòng ống sinh tinh giả
m (198µm ở tháng
7 và 179µm ở tháng 12).
0
100
200
300
400
500
600
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng
µm
Đường kính ống sinh tinh Đường kính ống mào tinh hoàn

Biểu đồ 3.13. Sự biến đổi đường kính ống sinh tinh, ống mào tinh hoàn
của Nhông cát rivơ qua các tháng, 2008
3.4.2.3. Sự biến đổi trứng
Thời kỳ trú đông: nhông cát chỉ có trứng loại I(1,4mm x 1,8mm)
trong buồng trứng. Số lượng trứng loại I từ 6 đến 10 trứng/cá thể.
Thời kỳ đầu mùa nóng: Tháng 4 xuất hiện các cá thể mang trứng
loại II trong buồng trứng có số lượng 5-8 trứng/ cá thể. Các cá thể xuất
hiện trứng loại I nhưng có kích thước trứng lớn hơn so với tháng trú
đông. Tháng 5, 6 xuất hiệ
n trứng loại III nằm trong ống dẫn trứng, số
lượng trứng trong ống dẫn 4-7/cá thể(11,3mm x 24,6mm).
Thời kỳ mùa nóng có hiệu ứng "phơn": Trong tháng 7 không thấy
xuất hiện trứng loại III trong buồng trứng, chỉ có trứng loại I, II trong
buồng trứng. Tháng 8 và 9 chỉ còn xuất hiện trứng loại I.
Thời kỳ mùa ẩm: chỉ thấy xuất hiện trứng loại I trong buồng trứng,
kích thước trứ

ng nhỏ, số lượng 7-10 trứng.
3.4.3. Bàn luận
Sự sinh sản của nhông cát ở các tỉnh Bắc Trung Bộ đảm bảo được
chức năng sinh sản đầu tiên của nó phụ thuộc vào lịch phân bố các giai
đoạn sinh sản theo một thời gian biểu hợp lý đảm bảo cho từng giai đoạn
sinh sản tận dụng được mọi thuận lợi của môi trường sống.


18
3.5. Tăng trưởng
3.5.1. Tăng trưởng tương đối ở nhông cát non
3.5.1.1. Sự tăng trưởng theo khối lượng cơ thể ở con non
Cá thể non có sự tăng nhanh trọng lượng cơ thể trong các tháng 7, 8
(Rp= 21,08 và 11,29); Trong các tháng cuối mùa hoạt động nhông cát non
có trọng lượng tăng chậm lại (Rp = 2,88% và 1,76%).
0
5
10
15
20
25
7 8 9 10 11 12 Th¸ng
%
Träng l−îng

Biểu đồ 3.14. Hệ số tăng trưởng trọng lượng cơ thể nhông cát non
nuôi tại Vinh, 2008
3.5.1.2. Tăng trưởng tương đối theo chiều dài thân ở con non
Chiều dài thân ở cá thể non tăng cao từ tháng 7 đến tháng 12 với hệ
số tăng trưởng lớn (Rl=7,87% ở tháng 7 và Rl = 2,94 ở tháng 12).

0
2
4
6
8
10
7 8 9 10 11 12 Th¸ng
%
Dµi th©n

Biểu đồ 3.15. Hệ số tăng trưởng chiều dài thân nhông cát non nuôi tại Vinh, 2008
3.5.2.Tăng trưởng tương đối ở nhông cát hậu bị
3.5.2.1. Sự tăng trưởng theo khối lượng cơ thể ở cá thể hậu bị
Cuối mùa trú đông (tháng 3) nhông cát hậu bị đực và cái có trọng
lượng giảm nhẹ (Rp=-0,89 và - 0,70); Đầu mùa nóng: Trọng lượng tăng
mạnh (đực: Rp: 0,00 - 18,67; cái: Rp = 0,00-12,40); Mùa nóng có hiệu ứng
"phơn": trọng lượng cơ thể tăng với hệ số tăng trưởng cao (đực: Rp=9,91-
20,57 ; cái: 10,42-12,82). Mùa ẩm và đầu mùa trú đông: Trọng lượng cơ
thể nhông cát tăng chậm lại ( Rp= 2,26 và 0,13).

19
-5
0
5
10
15
20
25
3456789101112Th¸ng
%

C¸ thÓ ®ùc C¸ thÓ c¸i

Biểu đồ 3.16. Hệ số tăng trưởng trọng lượng cơ thể nhông cát hậu bị
nuôi tại Vinh, 2008
3.5.2.2. Tăng trưởng tương đối theo chiều dài thân ở con hậu bị
Cá thể hậu bị có sự tăng nhanh về chiều dài thân từ tháng 5
(Rl=2,69% ở cá thể đực và 0,71% ở cá thể cái) đến tháng 10 (Rl=1,66% ở
cá thể đực và 3,89% ở cá thể cái).
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Th¸ng
%
C¸ thÓ ®ùc C¸ thÓ c¸i

Biểu đồ 3.17. Hệ số tăng trưởng chiều dài thân nhông cát hậu bị nuôi tại Vinh, 2008
3.5.3. Tăng trưởng tương đối ở nhông cát trưởng thành
3.5.3.1. Sự tăng trưởng theo trọng lượng cơ thể ở cá thể trưởng thành
Trọng lượng cơ thể đực trưởng thành tăng nhẹ (tháng 3: Rp%=0,68)
và tăng nhanh ở các tháng tiếp theo (tháng 4, 5: Rp% = 3,87 và 13,55). Cá
thể cái trưởng thành có trọng lượng cơ thể ít thay đổi ở các tháng cuối mùa
trú đông (tháng 3: Rp% = 0,11; tháng 4: Rp% = 0,43), trọng lượng cơ thể

tăng rất nhanh ở các tháng đầu mùa hoạ
t động (tháng 5: Rp% = 6,96; tháng
6: Rp% = 5,58). Trọng lượng ở cá thể trưởng thành tăng chậm lại ở các
tháng cuối mùa hoạt động.

20
-4
-2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
3456789101112Th¸ng
%
C¸ thÓ ®ùc C¸ thÓ c¸i

Biểu đồ 3.18. Hệ số tăng trưởng trọng lượng cơ thể ở cá thể nhông cát trưởng thành
nuôi tại Vinh, 2008
3.5.3.2. Tăng trưởng tương đối theo chiều dài thân ở cá thể trưởng
thành
Chiều dài thân ở cá thể trưởng thành có sự dao động không lớn các
tháng trong năm (đực: Rl%: 0,03 - 2,68; cái Rl%: 0,09 - 3,07).
0
0,5
1

1,5
2
2,5
3
3,5
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Th¸ng
%
C¸ thÓ ®ùc C¸ thÓ c¸i

Biểu đồ 3.19. Hệ số tăng trưởng chiều dài thân ở cá thể nhông cát trưởng thành
nuôi tại Vinh, 2008

3.6. Lột xác
3.6.1. Các giai đoạn lột xác của nhông cát
Có 3 thời kỳ phân biệt rõ trong chu kỳ lột xác: chuẩn bị lột xác, lột
xác chính thức và sau lột xác.
3.6.1.1. Thời kỳ chuẩn bị lột xác
Phần da màu vàng cam ở hai bên sườn, các chấm ô van trên lưng, cổ,
mặt trên của các chi chuyển sang màu vàng đậm, phần da màu trắng sáng
ở dưới bụng, dưới chi và đuôi chuyển sang màu xám tối; Nhông cát uể oải,
ít ăn, ít hoạt động và chủ y
ếu nằm trong hang; da của nhông cát có mùi hôi
đặc trưng giống như xác động vật bắt đầu thối rữa; Thời gian chuẩn bị lột
xác của nhông cát từ 1 đến 5 ngày.
3.6.1.2. Thời kỳ lột xác chính thức

21
Bảng 3.54. Thời gian LXCT của các lứa tuổi Nhông cát rivơ
trong điều kiện nuôi tại Vinh, năm 2008
Thời gian LXCT

Lứa
tuổi
Giới
tính
Số
lần
QS
2 3 4 5 6 7 8
Tổng
số
NgàyTB/
lần
LXCT
n 0 0 0 3 5 6 0 14 Đực
(n=3)
% 0 0 0 21,4 35,7 42,9 0 100
6,21±0,16
n 0 1 1 4 6 2 1 15
Trưởng
thành
Cái
(n=3)
% 0 6,7 6,7 26,7 40,0 13,3 6,7 100
5,67±0,44
n 0 0 0 2 8 5 0 15 Đực
(n=3)
% 0 0 0 13,3 53,3 33,4 0 100
5,80±0,21
n 0 1 0 4 2 3 0 10
Hậu bị

Cái
(n=2)
% 0 10,0 0 40,0 20,0 30,0 0 100
5,60±0,30
n 3 5 3 4 1 0 0 16
Non (n=4)
% 18,8 31,3 18,8 25,0 6,3 0 0 100
3,69±0,47
Thời gian lột xác chính thức từ 1 đến 8 ngày, cá thể non có thời gian
lột xác chính thức ngắn nhất 3,69±0,47 ngày; cá thể hậu bị có thời gian lột
xác chính thức từ 0,58±0,21 ngày (ở cá thể đực) đến 5,60±0,30 ngày (ở cá
thể cái); cá thể trưởng thành có thời gian lột xác chính thức 6,21±0,16
ngày ở cá thể đực và 5,67±0,44 ngày ở cá thể cái.
3.6.1.3. Thời kỳ sau lột xác
Thời kỳ sau lột xác được tính từ khi nhông cát trút bỏ lớp da cũ đến
ngày bắt đầu lần lột xác kế tiếp.
3.6.2. Chu kỳ và tần số lột xác
Chu kỳ lột xác
Chu kỳ lột xác của nhông cát có tính chu kỳ từ 19 đến 47 ngày trong
mùa hoạt động phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi.
Tần số lột xác ở cá thể trưởng thành từ 4 đến 6 lần/năm (cá thể đực
đực: 5,67 lần; cá thể cái 5,33 lần), ở cá thể hậu bị là 5,00 l
ần/năm và ở cá
thể non là 4,00 lần/năm.
3.7. Dinh dưỡng
3.7.1. Đặc điểm dinh dưỡng của nhông cát rivơ trong điều kiên tự
nhiên
3.7.1.1. Thành phần và số lần gặp thức ăn/số dạ dày của cá thể non
Giải phẫu các dạ dày cá thể non nhận thấy có 8 bộ côn trùng, trong
đó các bộ chiếm ưu thế là Hymenoptera (27,12%); Coleoptera (27,12%).

Thành phần thức ăn có tỷ lệ thấp nhất là Odonata; Diptera;
Euphemeroptera (0,85%).
3.7.1.2. Thành phần và tầ
n số gặp thức ăn ở cá thể hậu bị
Có 6 bộ côn trùng khác nhau làm thức ăn, chiếm tỷ lệ ưu thế là bộ
Hymenoptera (36,84%); Lepidoptera (14,47%), các bộ khác có tỷ lệ thấp

22
hơn. Các bộ côn trùng là dịch hại có tỷ lệ cao: Lepidoptera (14,47%);
Orthoptera (1,32%).
3.7.1.3. Thành phần và tần số gặp thức ăn ở cá thể trưởng thành
Nhông cát là loài ăn tạp, thành phần thức ăn của chúng bao gồm 10
bộ côn trùng, Nhện lớn - Araneida, Chân bụng giữa - Mesogastropoda,
Chân kép - Diplopoda, các mẫu đá vôi và thành phần thực vật.
Tần số gặp các thành phần thức ăn ở mỗi địa điểm là khác nhau. Tại
quần thể ở
Nghi Xuân, thành phần thức ăn chiếm tỉ lệ lớn là: Coleoptera
(28,3%); Orthoptera (46,1%); tại quần thể ở Cửa Lò, thành phần thức ăn
chiếm tỉ lệ cao: Hymenoptera (38,2%); Odonata (24,16%); và Lepidoptera
(17,97%); tại quần thể ở Quảng Xương gặp các thành phần có tỉ lệ lớn là:
Hymenoptera (31,55%); Lepidoptera (24,53%) và Coleoptera (14,62%).
3.7.2. Đặc điểm dinh dưỡng của nhông cát trong điều kiện nuôi
3.7.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi
Nhu cầu dinh dưỡng ở cá thể
non:
Thời kỳ đầu mùa hoạt động có khối lượng thức ăn tiêu thụ/cơ
thể/tháng (P
TA
) đạt 9,6g (tháng 6); Khối lượng thức ăn tiêu thụ/cơ
thể/tháng (P

TA
) cao và ổn định các tháng 7, 8, 9; nhu cầu thức ăn trong
mùa ẩm (tháng 10: 12,0g/cơ thể/tháng; tháng 1112,4g/cơ thể/tháng).
Nhu cầu dinh dưỡng cá thể hậu bị:
Thời kỳ đầu mùa hoạt động có khối lượng thức ăn tiêu thụ/cơ
thể/tháng ở cá thể đực hậu bị từ 3,8g - 14,7g, ở thời kỳ này nhu cầu thức
ăn/1g cơ thể/tháng cũng tăng lên (5,85% ở tháng 4 và 18,73% ở tháng 6).
Khối l
ượng thức ăn tiêu thụ/cơ thể/tháng ở cá thể cái hậu bị là 12,3g; nhu
cầu thức ăn/1g cơ thể/tháng 14,05% trong tháng 6.
Nhu cầu thức ăn/1g cơ thể/tháng ở giai đoạn mùa nóng có hiệu ứng
"phơn" ở cá thể đực 7,48-12,47%, ở cá thể cái 9,13-11,38%.
Khối lượng thức ăn tiêu thụ/cơ thể/tháng (P
TA
) ở cá thể hậu bị giảm
(tháng 10: 11,3g/cơ thể/tháng; tháng 11: 4,00g/cơ thể/tháng).
Nhu cầu dinh dưỡng ở cá thể trưởng thành
Khối lượng thức ăn tiêu thụ/cơ thể/tháng (P
TA
) ở cá thể đực đạt từ
7,0g (tháng 4) đến 21,4g (tháng 6), ở thời kỳ này nhu cầu thức ăn/1g cơ
thể/tháng từ 2,68 đến 21,43%; Khối lượng thức ăn tiêu thụ/cơ thể/tháng
(P
TA
) ở cá thể đực từ 16,6g/cơ thể/tháng ở tháng 7 đến 18,0g/cơ thể/tháng
ở tháng 8, ở cá thể cái từ 16,6-18,5g/cơ thể/tháng.
Nhu cầu dinh dưỡng ở cá thể trưởng thành trong giai đoạn sinh sản.
Giai đoạn chuẩn bị sinh sản có nhu cầu dinh dưỡng 0,76g/ngày ở cá
thể đực và 0,69g/ngày ở cá thể cái. Giai đoạn giao phối có nhu cầu dinh


23
dưỡng thấp: 0,13g/ngày ở cá thể đực và 0,30g/ngày ở cá thể cái; Thời kỳ
sau sinh sản 0,84g/ngày ở cá thể đực và 0,65g/ngày ở cá thể cái.
3.7.3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thời kỳ lột xác ở các lứa tuổi.
Giai đoạn chuẩn bị lột xác nhông cát ít ăn (0,25g/cơ thể/ngày); Giai
đoan lột xác chính thức: ở cá thể trưởng thành 0,5g/ngày ở cá thể đực và
0,44g/ngày ở cá thể cái, cá thể hậu bị đực 0,37g/ngày, cá thể cái hậu b

0,45g/ngày, cá thể non có khối lượng thức ăn tiêu thụ ở giai đoạn này
0,30g/ngày; Giai đoạn sau lột xác có nhu cầu dinh dưỡng: 0,85g/ngày ở cá
thể đực, 0,76g/cơ thể/ngày ở cá thể cái; cá thể hậu bị: 0,61-0,64g/ngày; cá
thể non 0,45g/ngày.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. Xác định đối tượng nghiên cứu của luận án là loài nhông cát Leiolepis
reevesii (Gray, 1831) ở khu vực Bắc Trung Bộ có các đặc điểm hình thái:
dài thân 101,3-123,5mm; dài mõm tai 21,3-27,07mm; dài đầu 16,1-21,5;
dài chi trước 36,5-50,3mm; dài chi sau 60,6-84,7mm; dài nách bẹn 51,8-
61,9mm; 7-12 vảy môi trên; 8-12 vảy môi dưới; 26-55 vảy bụng; 7-18 vảy
dưới đốt ống; 12-18 lỗ đùi; 8-12 bản mỏng dươớingón I chi trước; 25-37
bản mỏng dưới ngón IV chi sau.
2. Những sinh cảnh phân bố của nhông cát: Có bốn sinh cảnh phân bố
chính củ
a nhông cát rivơ ở Bắc Trung Bộ. Mật độ cá thể nhông cát ở sinh
cảnh bãi cát có cây bụi nhỏ 94,56 cá thể/ha, ở sinh cảnh bãi cát có phi lao
trồng nhiều năm 198,44 cá thể/ ha, ở sinh cảnh sườn núi 106,25 cá thể/ha
và ở sinh cảnh cồn cát ven biển 37,5 cá thể/ha.
3. Hoạt động ngày đêm và mùa: Mùa hoạt động của nhông cát rivơ được

xác định từ cuối tháng 4 (18/4 – 3/5) đến cuối tháng 11(10-29/11). Tổng số
ngày hoạt động mùa trong ĐKTN 205 - 225 ngày. Tháng 12 đến tháng 3

m sau là thời gian trú đông. Thời gian hoạt động mùa trong ĐKN: ở
nhông cát non 175 - 182 ngày; ở cá thể hậu bị 208 - 216 ngày; ở cá thể
trưởng thành 210 - 228 ngày.
Số giờ hoạt động/ngày đầu mùa nóng của cá thể đực trưởng thành: 6h18 -
8h16/ngày; cá thể cái trưởng thành 6h30 - 7h13/ngày; cá thể hậu bị đực:
5h14 - 6h42/ngày; cá thể hậu bị cái: 5h12 - 7h11/ngày; con non: 4h10 -
6h43/ngày, thời kỳ mùa nóng có hiệu ứng "phơn" 9h16 -9h40/ngày ở các
lứa tuổi, mùa ẩm 2h17 -9h16. Ngưỡng nhiệt độ cá thể ra hoạ
t động 28,9-
29,5
0
C, độ ẩm 85-90%.

×