Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

THAM LUAN HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.73 KB, 4 trang )

CẦN, KIỆM TRONG TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ
MINH
Thế kỷ XX đã đi qua- một thế kỷ với nhiệư kiện đáng ghi nhớ, tuy có đau thương và
mất mát nhưng hào hùng và oanh liệt nhất trong lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ
nước của dân tộc Việt nam. Chính vào thời đIểm quan trọng và quyết định nhất đối với vận
mệnh của dân tộc thì non sơng đất nước ta đã sinh ra Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ thiên tài, tấm
gương mực thước về đạo đức, nhà cách mạng kiệt suất, nhà văn hố lớn. Khơng chỉ nhân dân
Việt nam mà cả nhân loại đều ngưỡng mộ kính phục tư cách đạo đức của Người. Cả cuộc đời
Hồ Chí Minh thể hiện nhất qn trọn vẹn lịng nhân ái và tính khiêm tốn cao cả từ việc nhỏ đến
việc lớn, từ chuyện riêng tư đến sự nghiệp chung… tất cả đều hướng tới đạo đức vẹn tồn, vì
sự phát triển nhân cách con người và tiến bộ xã hội.
Vấn đề đạo đức, tác phong của Hồ Chí Minh là một vấn đề rộng địi hỏi cần phải có
điều kiện thời gian để đào sâu, nghiên cứu. Trong phạm vi bàI viết này, tơI chỉ xin đề cập đến
một khía cạnh nhỏ đó là: "Cần, Kiệm" trong tư tưởng đạo đức của Người.
Cần, Kiệmlà xử lý mối quan hệ ứng xử tự mình đối với mình, lấy bản thân mình làm
đối tượng. Nó được bộc lộ qua các hoạt động hàng ngày, hàng giờ của mỗi người. Cần, Kiệm
vốn là phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc đã được Bác tiếp thu, kế thừa, bổ sung, phát
triển và nâng lên thành quan đIúm của Người. Vì vậy mà vấn đề này được Bác đề cập nhiều
nhất, thường xuyên nhất trong các bài nói, bài viết từ Đường Kách Mệnh đến Di chúccuối
cùng. Bác đã giải thích rất rõ ràng, cụ thể, đễ hiểu tong nội dung của các phẩm chất này.
1. Cần


Theo Người, Cần là siêng nang, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai… việc gì dù khó khăn mấy
cũng làm được. Siêng năng học tập thì mau tiến bộ, siêng năng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến,
siêng năng làm thì nhất định sẽ thành cơng, siêng hoạt động thì có sức khoẻ… Nói tóm lại Cần
là ln ln cố gắng, luôn luôn chăm chỉ, cả năm, cả đời. Nhưng không làm quá sức mà phải
biết nuôi dưỡng tinh thần lực lượng phải có kế hoạch tính tốn cẩn thận để làm việc có hiệu
quả và được lâu dài, lười biếng cũng là kẻ địch của dân tộc. Và Người luôn luôn nhắc nhở,
khuyên cán bộ đảng viên cần phải thực hiện cho được coi đó là một trong những phẩm chất
đạo đức của Người cách mạng. Hơn ai hết, Người là tiên phong trong việc rèn luyện đức cần


cù của mình và trở thành tấm gương sáng cho tồn dân tộc noi theo.
Để đạt được mục tiêu cao cả là làm sao được độc lập, đồng bào tôI cả ai cũng có cơm
ăn, áo mặc, ai cũng được hành, Người đã trải qua 12 nghề nghiệp khác nhau: từ phụ bếp, quét
tuyết, làm vườn, làm bánh mỳ, vẽ tranh…Rồi còn sau 14 tháng tù giam bởi chính quyền Quốc
dân Đảng, sức khoẻ của Người bị giảm sút rất nhiều, Người đã quyết tâm và rèn luyện bằng
cách: Tập nhìn bóng tối để nhìn bóng tối để chữa mắt mờ, tập leo núi, hàng ngày cứ 4h sáng là
Người dậy đi quanh phố 1 vòng rồi về nhà tập thể dục. Sau khi tập xong, Bác lại ra vườn cuốc
đất, rồi ra sông tắm… Cứ như thế bằng sự cần cù của mình sức khoẻ của bác bình phục và tiếp
tục hoạt động lãnh đạo cách mạng Đảng ta. Trong học tập cũng vậy, để có được một bại báo
Bác đã miệt mài viết, chịu khó sửa từng câu, từng chữ cho đến khi hồn chỉnh. Nhờ đức tính
cần cù đó mà Bác trở thành chủ bút, kiêm Tổng biên tập tờ báo "Người cùng khổ". Và trong
suốt cuộc đời mình Người ln ln đề cao đức tính "Cần"
2. Kiệm.
Theo Người Kiệm là tiết kiệm, Kiệm là tiêt kiệm thì giờ, tiết kiệm sức lao động, tiết
kiệm tiền của nhà nước, của dân, của tập thể và của bản thân mình, tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái


lớn, không xa xỉ, không bừa bãI, không phô trương. Theo Bác, Kiệm không phải là keo kiệt,
bủn xỉn. CáI gì khơng có lợi cho dân, cho nước thì tốn một xu cũng khơng chi, cái gì có lợi cho
dân, cho nước thì tốn mấy cũng phải làm. Kiệm khơng phải chỉ là đức tính của cá nhân, Bác
cịn nâng lên thành chuẩn mực của tập thể và của xã hội. Quan niệm của Hồ Chí Minh về
Kiệm rất rộng, Tiết kiệm là yêu nước, lợi nhà, là tăng thêm của cải vật chất xây dựng đất nước
ngày một giầu đẹp hơn.
Không chỉ kêu gọi mọi người tiết kiệm, bản thân Bác cũng luôn luôn tự ý thức và tự
giác tiết kiệm vì mọi người, vì nhân dân, vì một xã hội ấm no hạnh phúc. Trong suốt những
chặng đường bôn ba khắp 5 châu 4 biển, rồi những năm Kháng chiến sống kham khổ, thiếu
thốn nhưng ngay cả khi vế Thủ đô Bác vẫn giữ nếp sống đơn giản tiết kiệm. Quần áo của bác
chỉ vài ba bộ, khi mặc đã sờn vai, có Người đề nghị thay, Bác đã nói "Cả cái áo chỉ sờn chỗ cổ
mà vứt đi thì khơng được, các chú chịu khó tháo cổ rồi lộn phỉa trong ra phỉa ngoài may lại
vẫn lành như cũ." Hay " Đất nước còn nghèo, đời sống nhân dân cịn khó khăn, Bác đã có 2

bộ Kaki tuy cũ nhưng vẫn còn mặc tốt, các chú đừng may thêm lãng phí". Và Người tiết kiệm
ngay cả trong bữa ăn của mình, mỗi bữa ăn của Người mấy miếng thịt, một khúc cá, một bát
canh thậm chí hơm nào khuc cá to, Người cịn lấy dao cắt đơi dành lại bữa sau. Người tiết kiệm
tiền lương của mình để tặng bộ đội mua nước uống trong mùa nóng. Ngay cả đến lúc sắp chút
hơi thở cuối cùng Người cịn căn dặn "Sau khi tơi qua đời chớ nên tổ chức đIừu phúng linh
đình, để khỏi lãng phí thời giờ và tiền bạc của nhân dân" Bác là vậy đó- Một lãnh tụ trên đỉnh
cao của vinh qiang mà vẫn khiêm tốn, giản dị, tiết kiệm, " nâng niu tất cả chỉ qn mình"
Cần với Kiệm phải đi đơi với nhau như hai chân của con người, Người dạy “trong
công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội tiết kiệm là một chính sách lớn, một đạo đức lớn". Hay
“ Cần mà khơng Kiệm thì như gió vào nhà trống, như nước đổ vào chiếc thing không đáy và


cuối cùng khơng lại hồn khơng. Kiệm mà khơng Cần thì sản xuất khơng phát triển, khơng
tăng thêm, thậm chí không đủ dùng, không đủ ăn”
Hiện nay đất nước ta đang bước vào quá trình hội nhập quốc tế, đứng trước nhiều thời
cơ và thách thức lớn, các thế lực thù địch, phản động đã và đang tìm cách hạ bệ thần tượng Hồ
Chí Minh, phủ nhận Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh- nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam của Đảng. Nhưng tôi tin chắc rằng, bây giờ và mãi mãi về sau, tôi và moị người Việt
nam yêu nước, nhân loại tiến bộ trên toàn cầu ln ấp ủ một niềm tin thiêng liêng đó là tâm
hồn, đạo đức trong sáng, phong cách, tư tưởng của Hồ Chí Minh vẫn ln toả sáng trong lịng
mỗi chúng ta và bạn bè gần xa. Trong vịng xốy của cơ chế thị trường và trước sức hút mạnh
mẽ của đồng tiền, hiện nay, ở nơi này, nơi khác, lúc này, lúc khác có những giá trị truyền thống
bị phai mờ, nhưng khi nghiên cứu về tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh mỗi chúng ta sẽ vẫn
vững tin hơn và tự nhủ với lịng mình hãy sống, lao động và học tập theo Tấm gương Bác Hồ
vĩ đại.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×