Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Trắc nghiệm bài Phép thử nghiệm. Sự kiện Toán 6 (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.54 KB, 24 trang )

Câu 1: Phép thử nghiệm: Bạn Duy chọn một ngày trong tuần để đá bóng. Số
kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm này là
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Giải:
Vì một tuần có 7 ngày nên có 7 kết quả có thể xảy ra khi bạn Duy chọn một
ngày trong tuần để đá bóng.
Chọn C.
Câu 2: Một nhóm bạn thân gồm 6 người đi đến một quán tạp hóa để mua
các loại nước uống, các loại nước uống được ghi lại như sau: Nước cam, nước
dưa hấu, nước chanh, nước dừa, nước cam, nước dưa hấu. Số loại nước được
mua là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Giải:
Có 4 loại nước được mua là: nước cam, nước dưa hấu, nước chanh, nước dừa.
Chọn B.
Câu 3: Số kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung 1 đồng xu là
A. 0.



B. 1.

C. 2.

D. 3.

Giải:
Có 2 kết quả của phép thử nghiệm tung 1 đồng xu, đó là đồng xu ở mặt sấp
hoặc đồng xu ở mặt ngửa.
Chọn C.
Câu 4: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là
A. 6.
B. Y  6.
C. 1;2;3;4;5;6.
D.

Y   1;2;3;4;5;6 .


Giải:
Các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc sắc 6 mặt là: 1 chấm; 2
chấm; 3 chấm; 4 chấm; 5 chấm; 6 chấm.
Vậy tập hợp cần tìm là

Y   1;2;3;4;5;6 .

Chọn D.
Câu 5: Trong một hộp có 1 quả bóng đỏ và 5 quả bóng xanh có kích thước
giống nhau. Bạn Vân lấy ra đồng thời 2 quả bóng từ hộp. Số kết quả có thể

xảy ra là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Giải:
Các kết quả có thể xảy ra là: (1 quả bóng đỏ + 1 quả bóng xanh); 2 quả bóng
xanh.
Vậy có 2 kết quả có thể xảy ra.
Chọn B.
Câu 6: Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các
sự kiện sau có thể xảy ra
A. Số chấm nhỏ hơn 5.
B. Số chấm lớn hơn 6.
C. Số chấm bằng 0.
D. Số chấm bằng 7.
Giải:
Vì con xúc xắc chỉ có thể xuất hiện các chấm từ 1 đến 6. Do đó số chấm trên
con xúc xắc khơng thể lớn hơn 6, bằng 0 hoặc bằng 7. Vì vậy sự kiện có thể
xảy ra là số chấm nhỏ hơn 5.
Chọn A.
Câu 7: Kết quả có thể là
A. Các kết quả của trị chơi, thí nghiệm có thể xảy ra, hoặc khơng thể xảy ra.


B. Các kết quả của trị chơi, thí nghiệm có thể xảy ra.

C. Các kết quả của trị chơi, thí nghiệm chắc chắn xảy ra.
D. Các kết quả của trò chơi, thí nghiệm khơng thể xảy ra.
Giải:
Kết quả có thể là các kết quả của trị chơi, thí nghiệm có thể xảy ra.
Chọn B.
Câu 8: Gieo đồng thời 2 con xúc xắc và nhận được số chấm xuất hiện trên
hai con xúc xắc lần lượt là 1 và 5. Trong các sự kiện dưới đây, sự kiện có thể
xảy ra là
A. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ.
B. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 5.
C. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 6.
D. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn.
Giải:
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 5  6. Do đó D đúng
Chọn D.
Câu 9: Gieo một con xúc xắc, để sự kiện “số chấm xuất hiện không là số
nguyên tố” chắc chắn xảy ra thì số chấm trên con xúc xắc là
A. 1;2;5.

B. 2;3;5.

C. 1;4;6.

D. 2;4;5.

Giải:
Các số nguyên tố trong khoảng từ 1 đến 6 là 2;3;5
Do đó để sự kiện “số chấm xuất hiện không là số nguyên tố” chắc chắn xảy
ra thì số chấm trên con xúc xắc là 1;4;6.
Chọn C.



Câu 10: Bạn Dũng vinh dự được đại diện Việt Nam thi đấu vòng loại cờ vua
quốc tế. Các kết quả có thể xảy ra là
A. Hịa.
B. Thắng.
C. Thua.
D. Tất cả đều đúng.
Giải:
Chọn D.
Câu 11: Một hộp có 1 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ, các quả bóng có
kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp.
Số kết quả có thể xảy ra là
A. 0.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Giải:
Có 2 kết quả có thể xảy ra là: Lấy được quả bóng xanh hoặc lấy được quả
bóng đỏ.
Chọn D.
Câu 12: Một hộp có chứa bốn chiếc thẻ cùng loại được đánh số 1;2;3;4. Lấy
ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối
với số xuất hiện trên thẻ được lấy ra là
A.


S   1;3 .

B.

S   2;4 .

C.

S   2;3;4 .

D.

S   1;2;3;4 .

Giải:
Có 4 kết quả có thể xảy ra là: Lấy được thẻ số 1; lấy được thẻ số 2; lấy được
thẻ số 3; lấy được thẻ số 4.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được lấy ra là
S   1;2;3;4 .


Chọn D.
Câu 13: Một hộp có chứa 6 quả bóng, trong đó có 1 quả bóng xanh, 1 quả
bóng đỏ, 1 quả bóng tím, 1 quả bóng vàng, 1 quả bóng nâu, 1 quả bóng
trắng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên
một quả bóng trong hộp. Các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả
bóng được lấy ra là
A. Màu xanh, màu đỏ, màu tím, màu vàng, màu nâu, màu trắng.
B. Màu xanh, màu đỏ, màu tím, màu vàng, màu nâu.
C. Màu xanh, màu tím, màu vàng, màu nâu, màu trắng.

D. Màu xanh, màu đỏ, màu tím, màu vàng.
Giải:
Chọn A.
Câu 14: Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1,2,3,4,5; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một
chiếc thẻ trong hộp. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện
trên thẻ được rút ra là
A.

 3;4;5 .

B.

 1;3;5 .

C.

 1;2;3;4;5 .

D.

 1;2;3;4 .

Giải:
Các kết quả có thể xảy ra là: rút được số 1; rút được số 2; rút được số 3; rút
được số 4; rút được số 5.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là

 1;2;3;4;5 .
Chọn C.

Câu 15: Trong một hộp có 1 quả bóng đỏ và 5 quả bóng xanh có kích thước
giống nhau. Bạn Vân lấy ra đồng thời 2 quả bóng từ hộp. Có các sự kiện sau
1- Vân lấy được 2 quả bóng đỏ


2- Vân lấy được ít nhất một quả bóng xanh
3- Vân lấy được 2 quả bóng màu xanh
Sự kiện chắc chắn, khơng thể và có thể xảy ra lần lượt là
A.

1 2  3.

B. 2 3 1.

C. 3 2 1.

D. 2  1 3.

Giải:
Có 2 kết quả có thể xảy ra là: lấy 1 quả bóng đỏ và 1 quả bóng xanh; lấy 2
quả bóng xanh.
Từ đó ta có thể kết luận
Sự kiện “Vân lấy được 2 quả bóng đỏ” khơng thể xảy ra vì trong hộp chỉ có 1
quả bóng đỏ.
Sự kiện “Vân lấy được ít nhất một quả bóng xanh” chắc chắn xảy ra
Sự kiện “Vân lấy được 2 quả bóng xanh” có thể xảy ra
Chọn D.
Câu 16: Số nguyên âm chỉ năm có sự kiện “Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm
776 trước Công nguyên” là
A.


677.

B. 767.

C. 776.

D. 776.

Giải:
Chọn C.
Câu 17: Số nguyên âm chỉ năm có sự kiện: “Nhà tốn học Ác – si – mét
(Archimedes) sinh năm 287 trước Công nguyên” là
A.

287.

Giải:
Chọn A.

B. 278.

C. 782.

D. 872.


Câu 18: Số nguyên âm chỉ năm có sự kiện: “Nhà toán học Py – ta – go sinh
năm 570 trước Công nguyên” là
A. 570.


B. 570.

C. 1570.

D. 1570.

Giải:
Chọn B.
Câu 19: Trong một hộp có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9, lấy ra từ hộp
2 lá thăm. Cho các sự kiện dưới đây
1) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1
2) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1
3) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 0.
4) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0.
5) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 18.
Số sự kiện chắc chắn xảy ra, khơng thể xảy ra, có thể xảy ra lần lượt là
A. 2 2  1.

B. 1 2  2.

C. 1 3 1.

D. 2  1 2.

Giải:
Có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9
Do đó, các kết quả có thể xảy ra là: 0;1;2;3;K ;9
1) Khi bốc được 2 lá thăm, trong đó có lá thăm ghi số 1, một lá thăm ghi số 0
thì tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1.

Cịn các trường hợp cịn lại thì tổng các số ghi trên hai lá thăm không bằng 1.
Vậy sự kiện “Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1” có thể xảy ra.
2) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1 khi bốc được cả hai lá thăm đều
ghi số 1
Mặt khác, 10 là thăm được đánh số từ 0 đến 9, nghĩa là khơng có lá thăm nào
trùng nhau.


Do đó khơng thể bốc được hai lá thăm có tích bằng 1.
Vậy sự kiện “Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1” khơng thể xảy ra.
3) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0 khi bốc được một lá thăm bằng 0
và một lá thăm bất kì.
Cịn các trường hợp cịn lại thì tích các số ghi trên hai lá thăm không bằng 0.
Vậy sự kiện “Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0” có thể xảy ra.
4) Khi bốc 2 trong 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9 thì:
Tổng các số ghi trên hai lá thăm nhỏ nhất là 0  1 1
Do đó, tổng các số ghi trên hai lá thăm sẽ lớn hơn hoặc bằng 1, hay tổng các
số ghi trên hai lá thăm sẽ lớn hơn 0.
Vậy sự kiện “Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0” chắc chắn xảy ra.
5) Khi bốc 2 trong 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9 thì:
Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn nhất là 8  9  17
Do đó, tổng các số ghi trên hai lá thăm sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 17, hay tổng
các số ghi trên hai lá thăm sẽ nhỏ hơn 18.
Vậy sự kiện “Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 18” không thể xảy
ra.
Vậy có 1 sự kiện chắc chắn xảy ra, 2 sự kiện khơng thể xảy ra, 2 sự kiện có
thể xảy ra.
Chọn B.
Câu 20: Cho phép thử nghiệm: Lấy ra 1 bút từ hộp bút có 1 bút chì và 1 bút
bi. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm trên là

A. A = {bút chì; bút bi}.
B. Bút chì; bút bi.
C. A = {bút chì}.
D. A = {bút bi}.
Giải:


Các kết quả có thể xảy ra là: lấy được bút chì, lấy được bút bi
Do đó tập hợp kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm trên là
A = {bút chì; bút bi}.
Chọn A.
Câu 21: Hà và Hồi chơi oẳn tù tì, Hồi có thể ra
A. Búa.

B. Kéo.

C. Giấy.

D. Tất cả đáp án trên.

Giải:
Chọn D.
Câu 22: Một hộp bút có nhiều màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen,
màu hồng, màu cam. Nếu rút bất kì một cây bút màu thì số kết quả có thể
xảy ra là
A. 3.

B. 4.

C. 5.


D. 6.

Giải:
Các kết quả có thể xảy ra là: rút được bút xanh, rút được bút vàng, rút được
bút đỏ, rút được bút đen, rút được bút hồng, rút được bút cam.
Chọn D.
Câu 23: Duy có 4 hộp bút với 4 màu: xanh, đỏ, tím, đen. Duy cho Hưng hai
hộp. Hai hộp đó có thể là những hộp với những màu
A. Xanh và đỏ, xanh và tím, xanh và đen.
B. Xanh và đỏ, xanh và tím, xanh và đen, đỏ và tím, đỏ và đen, tím và đen.
C. Xanh và đỏ, xanh và tím, xanh và đen, đỏ và tím.
D. Xanh và đỏ, xanh và tím, xanh và đen, đỏ và tím, đỏ và đen, tím và đen.
Giải:
Hai hộp màu Duy cho Hưng có thể là những màu: Xanh và đỏ, xanh và tím,
xanh và đen, đỏ và tím, đỏ và đen, tím và đen.
Chọn D.


Câu 24: Trò chơi dành cho hai người chơi. Mỗi người chơi chọn một trong sáu
số 1,2,3,4,5,6 rồi gieo xúc xắc mười lần liên tiếp. Mỗi lần gieo, nếu xuất hiện
mặt có số chấm bằng số đã chọn thì được 10 điểm, ngược lại bị trừ 5 điểm. Ai
được nhiều điểm hơn sẽ thằng. An và Bình cùng chơi, An chọn số 5 và Bình
chọn số 1. Kết quả gieo của An và Bình lần lượt là 1,5,3,5,4,5,6,2,5,4 và
2,1,1,4,1,3,4,1,6,1. Người thắng là bạn…
Giải:
Bạn An chọn số 5 là gieo được 4 lần xuất hiện mặt 5 chấm
Số điểm của bạn An là 4.10  6.5  10
Bạn Bình chọn số 1 và gieo được 5 lần xuất hiện mặt 1 chấm
Số điểm của bạn Bình là 5.10  5.5  25

Người thắng là bạn Bình
Đáp án: Bình.
Câu 25: Trong hộp của 1 bóng xanh (X), 1 bóng đỏ (Đ) và 1 bóng vàng (V).
Hịa lấy ra lần lượt từng bóng, ghi màu quả bóng rồi trả nó lại hộp. Kết quả 9
lần lấy bóng cho ở bảng sau:
Lần lấy thứ
Màu bóng

1
X

2
V

3
X

4
Đ

5
X

6
X

7
V

8

Đ

9
X

Kết quả của lần lấy bóng thử 4 và thứ 5 lần lượt là
A. Đ – V.

B. X – Đ.

C. Đ – X.

D. X – X.

Giải:
Từ bảng trên ta thấy lần lấy bóng thứ 4 được bóng đỏ (Đ) và lần lấy bóng thứ
5 được bóng xanh (X)
Chọn C.
Câu 26: Trong hộp của 1 bóng xanh (X), 1 bóng đỏ (Đ) và 1 bóng vàng (V).
Hịa lấy ra lần lượt từng bóng, ghi màu quả bóng rồi trả nó lại hộp. Số kết quả
khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần lấy bóng là
A.1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.



Giải:
Có 3 kết quả khác nhau có thể xảy ra là: lấy được bóng xanh, lấy được bóng
đỏ, lấy được bóng vàng.
Chọn C.
Câu 27: Trong thùng có 1 quả bóng rổ, 1 quả bóng chuyền và 1 quả bóng
đá. An và Bình mỗi bạn chọn lấy một quả bóng khác nhau từ thùng. Số kết
quả có thể xảy ra là
A. 3.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

Giải:
Kí hiệu: Bóng rổ là R, bóng chuyền là C, bóng đá là Đ.
Vì mỗi bạn chọn lấy 1 quả bóng khác nhau từ thùng nên:
- Nếu An chọn bóng rổ thì Bình có thể chọn bóng chuyền hoặc bóng đá.
- Nếu An chọn bóng chuyền thì Bình có thể chọn bóng rổ hoặc bóng đá.
- Nếu An chọn bóng đá thì Bình có thể chọn bóng rổ hoặc bóng chuyền.
Các kết quả có thể xảy ra là
Kết quả
1
2
Bóng An chọn
R
R
Bóng Bình
C

Đ
chọn
Vậy có 6 kết quả có thể xảy ra.

3
C

4
C

R

Đ

5

6
Đ

Đ
R

C

Chọn B.
Câu 28: Bể bơi mở cửa vào các ngày thứ ba, thứ năm và chủ nhật hàng
tuần. Viên chọn ra hai ngày trong tuần để đi bơi. Số kết quả có thể xảy ra là
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Giải:
Các kết quả có thể xảy ra là: chọn thứ ba và thứ năm, chọn thứ ba và chủ
nhật, chọn thứ năm và chủ nhật.
Vậy có 3 kết quả có thể xảy ra


Chọn C.
Câu 29: Hộp bút của Ngọc có 1 cái bút mực, 1 cái bút chì và 1 cái thước kẻ.
Ngọc lấy ra hai dụng cụ học tập từ hộp. Trong các sự kiện dưới đây, sự kiện
chắc chắn xảy ra là
A. Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 cái thước kẻ.
B. Ngọc lấy được ít nhất một cái bút.
C. Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ.
D. Cả A và B đều đúng.
Giải:
Sự kiện “Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 cái thước kẻ” xảy ra khi Ngọc lấy được
1 cái bút mực (hoặc bút chì), 1 thước kẻ và không xảy ra khi Ngọc lấy 2 cái
bút. Do đó sự kiện này có thể xảy ra.
Sự kiện “Ngọc lấy được ít nhất 1 cái bút” là chắc chắn xảy ra. Vì trong số 2
dụng cự lấy ra chắc chắn có 1 cái bút (bút mực hoặc bút chì đều được)
Sự kiện “Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ” là khơng thể xảy ra. Vì trong hộp bút
chỉ có duy nhất một cái thước.
Chọn B.
Câu 30: Hộp bút của Ngọc có 1 cái bút mực, 1 cái bút chì và 1 cái thước kẻ.
Ngọc lấy ra hai dụng cụ học tập từ hộp. Trong các sự kiện dưới đây, sự kiện

không thể xảy ra là
A. Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 cái thước kẻ.
B. Ngọc lấy được ít nhất một cái bút.
C. Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ.
D. Khơng có sự kiện nào khơng thể xảy ra.
Giải:
Sự kiện “Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 cái thước kẻ” xảy ra khi Ngọc lấy được
1 cái bút mực (hoặc bút chì), 1 thước kẻ và khơng xảy ra khi Ngọc lấy 2 cái
bút. Do đó sự kiện này có thể xảy ra.


Sự kiện “Ngọc lấy được ít nhất 1 cái bút” là chắc chắn xảy ra. Vì trong số 2
dụng cự lấy ra chắc chắn có 1 cái bút (bút mực hoặc bút chì đều được)
Sự kiện “Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ” là khơng thể xảy ra. Vì trong hộp bút
chỉ có duy nhất một cái thước.
Chọn C.
Câu 31: Hộp bút của Ngọc có 1 cái bút mực, 1 cái bút chì và 1 cái thước kẻ.
Ngọc lấy ra hai dụng cụ học tập từ hộp. Trong các sự kiện dưới đây, sự kiện
có thể xảy ra là
A. Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 cái thước kẻ.
B. Ngọc lấy được ít nhất một cái bút.
C. Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ.
D. Cả A và B đều đúng.
Giải:
Sự kiện “Ngọc lấy được 1 cái bút và 1 cái thước kẻ” xảy ra khi Ngọc lấy được
1 cái bút mực (hoặc bút chì), 1 thước kẻ và khơng xảy ra khi Ngọc lấy 2 cái
bút. Do đó sự kiện này có thể xảy ra.
Sự kiện “Ngọc lấy được ít nhất 1 cái bút” là chắc chắn xảy ra. Vì trong số 2
dụng cự lấy ra chắc chắn có 1 cái bút (bút mực hoặc bút chì đều được)
Sự kiện “Ngọc lấy được 2 cái thước kẻ” là không thể xảy ra. Vì trong hộp bút

chỉ có duy nhất một cái thước.
Chọn A.
Câu 32: Gieo một con xúc xắc cân đối 6 mặt và đồng chất. Tập hợp các kết
quả của sự kiện “Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ” là
A.

Y   1;3 .

B.

Y   2;3;5 .

C.

Y   1;3;5 .

D.

Y   2;4;6 .

Giải:
Các kết quả khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4
chấm, 5 chấm, 6 chấm.


Số chấm trên mặt xúc xắc xuất hiện số lẻ là: 1;3;5
Tập hợp các kết quả của sự kiện “Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ” là
Y   1;3;5

Chọn C.

Câu 33: Gieo một con xúc xắc cân đối 6 mặt và đồng chất. Tập hợp các kết
quả của sự kiện “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4” là
A.

A   4;5;6 .

B.

A   5;6 .

C.

A   1;2;3 .

D.

A   1;2;3;4 .

Giải:
Các kết quả khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4
chấm, 5 chấm, 6 chấm.
Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 4 là: mặt 5 chấm, mặt 6 chấm
Tập hợp các kết quả của sự kiện “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4” là
A   5;6 .

Chọn B.
Câu 34: Gieo một con xúc xắc cân đối 6 mặt và đồng chất. Tập hợp các kết
quả của sự kiện “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3” là
A.


D   1;3;6 .

B.

D   6 .

C.

D   3 .

D.

D   3;6 .

Giải:
Các kết quả khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4
chấm, 5 chấm, 6 chấm.
Mặt có số chấm chia hết cho 3 là: mặt 3 chấm, mặt 6 chấm
Tập hợp các kết quả của sự kiện “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”


D   3;6 .


Chọn D.
Câu 35: Gieo hai con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt
trên mỗi con xúc xắc. Trong các sự kiện dưới đây, sự kiện chắc chắn xảy ra là
A. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
B. Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
C. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1.

D. Hai mặt xúc xắc xuất hiện cùng số chấm.
Giải:
Các kết quả khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4
chấm, 5 chấm, 6 chấm.
Nếu hai con xúc xắc cùng ra mặt 1 chấm thì tổng số chấm trên hai con xúc
xắc bằng 2. Suy ra tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc ln lón hơn
1. Do đó sự kiện A không thể xảy ra, sự kiện C chắc chắn xảy ra.
Nếu hai con xúc xắc cùng ra mặt 1 chấm thì tích số chấm xuất hiện trên hai
con xúc xắc bằng 1, còn các trường hợp khác thì tích số chấm xuất hiện sẽ
lớn hơn 1. Do đó sự kiện B có thể xảy ra.
Hai mặt xúc xắc xuất hiện có thể có cùng số chấm hoặc khác số chấm. Do đó
sự kiện D có thể xảy ra.
Chọn C.
Câu 36: Gieo hai con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt
trên mỗi con xúc xắc. Trong các sự kiện dưới đây:
1) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
2) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
3) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1.
4) Hai mặt xúc xắc xuất hiện cùng số chấm.
Số sự kiện có thể xảy ra là
A. 0.
Giải:

B. 1.

C. 2.

D. 3.



Các kết quả khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4
chấm, 5 chấm, 6 chấm.
Nếu hai con xúc xắc cùng ra mặt 1 chấm thì tổng số chấm trên hai con xúc
xắc bằng 2. Suy ra tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc ln lón hơn
1. Do đó sự kiện 1 không thể xảy ra, sự kiện 3 chắc chắn xảy ra.
Nếu hai con xúc xắc cùng ra mặt 1 chấm thì tích số chấm xuất hiện trên hai
con xúc xắc bằng 1, cịn các trường hợp khác thì tích số chấm xuất hiện sẽ
lớn hơn 1. Do đó sự kiện 2 có thể xảy ra.
Hai mặt xúc xắc xuất hiện có thể có cùng số chấm hoặc khác số chấm. Do đó
sự kiện 4 có thể xảy ra.
Vậy có 2 sự kiện có thể xảy ra.
Chọn C.
Câu 37: Lớp trưởng lớp 6A làm 4 tấm bia giống hệt nhau ghi tên 4 bạn hay
hát trong lớp là Mai, Lan, Cúc, Trúc và cho vào một hộp. Một bạn trong lớp rút
một trong 4 tấm bia đó và bạn có tên sẽ lên hát, sau đó tấm bia được trả lại
hộp và cứ thể tiếp tục chọn người tiếp theo lên hát. Có thể dự đốn được
người tiếp theo lên hát khơng? Vì sao?
A. Khơng, vì xác suất rút phải tên khác nhau.
B. Có, vì xác suất rút phải tên khác nhau.
C. Có, vì xác suất rút phải tên đều như nhau.
D. Khơng, vì xác suất rút phải tên đều như nhau.
Giải:
Khơng thể dự đốn trước được người tiếp theo lên hát vì xác suất rút phải tên
đều như nhau.
Chọn D.
Chọn 38: Lớp trưởng lớp 6A làm 4 tấm bia giống hệt nhau ghi tên 4 bạn hay
hát trong lớp là Mai, Lan, Cúc, Trúc và cho vào một hộp. Một bạn trong lớp rút
một trong 4 tấm bia đó và bạn có tên sẽ lên hát, sau đó tấm bia được trả lại
hộp và cứ thể tiếp tục chọn người tiếp theo lên hát. Các kết quả có thể xảy ra
trong mỗi lần rút tấm bia là

A. Mai, Lan, Cúc, Trúc.


B. Mai, Trúc.
C. Lan, Cúc, Trúc.
D. Mai, Lan, Cúc.
Giải:
Các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bia là: Mai, Lan, Cúc, Trúc.
Chọn A.
Câu 39: Trong hộp có 1 cây bút xanh, 1 cây bút đỏ, 1 cây bút tím. Lấy ra 1
cây bút từ hộp. Kết quả có thể xảy ra là
A. Bút xanh hoặc bút đỏ.
B. Bút đỏ hoặc bút tím.
C. Bút xanh hoặc bút tím.
D. Bút xanh, bút đỏ hoặc bút tím.
Giải:
Kết quả có thể xảy ra là: Bút xanh, bút đỏ hoặc bút tím.
Chọn D.
Câu 40: Trong hộp có 9 tấm thẻ giống nhau được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ra
một thẻ từ hộp. Cho các sự kiện như sau:
1) Số của thẻ lấy ra là số chẵn.
2) Số của thẻ lấy ra là số lẻ.
3) Số của thẻ lấy ra chia hết cho 10.
4) Số của thẻ lấy ra nhỏ hơn 10.
Số sự kiện không thể xảy ra là
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Giải:
Số của thẻ lấy ra là số chẵn: Có thể xảy ra nếu thẻ lấy ra có số 2,4,6,8.


Số của thẻ lấy ra là số lẻ: Có thể xảy ra nếu thẻ lấy ra có số 1,3,5,7,9.
Số của thẻ lấy ra chia hết cho 10: Không thể xảy ra vì các thẻ được đánh số
từ 1 đến 9.
Số của thẻ lấy ra nhỏ hơn 10: Chắc chắn xảy ra vì các thẻ được đánh các số
nhỏ hơn 10.
Vậy chỉ có 1 sự kiện khơng thể xảy ra.
Chọn A.
Câu 41: Một lồng quay xổ số có chứa 10 quả bóng có cùng kích thước được
đánh số từ 0 đến 9. Sau mỗi lần quay chỉ có đúng một quả bóng lọt xuống lỗ.
Sau khi ghi lại số của quả bóng này, bóng được trả lại lồng để thực hiện lần
quay tiếp theo. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần quay

A.

M   1;2;3;4;5;6;7;8;9 .

B.

M   0;1;2;3;4;5;6;7;8 .

C.

M   1;2;3;4;5;6;7;8 .


D.

M   0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 .

Giải:
Chọn D.
Câu 42: Trong hộp có 10 tấm thẻ ghi các số 2;2;3;3;3;4;5;5;5;5. Yêu cầu 2 bạn
lần lượt rút ngẫu nhiên 1 thẻ, quan sát số ghi trên thẻ rồi trả lại thẻ vào hộp.
Quân và Hương đã rút được thẻ ghi số lần lượt là 2 và 5. Cho các sự kiện như
sau:
Sự kiện 1: “Có bạn rút được thẻ số 5”
Sự kiện 2: “Cả hai bạn đều rút được thẻ ghi số lẻ”
Sự kiện 3: “Cả hai bạn đều rút được thẻ ghi số nguyên tố”
Sự kiện 4: “Có đúng một bạn rút được thẻ lớn hơn 3”


Số sự kiện trong các sự kiện trên không xảy ra là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Giải:
Bạn Quân rút được thẻ số 2 và bạn Hương rút được thẻ số 5 nên sự kiện 1
xảy ra.
Số 2 là số chẵn nên sự kiện 2 không xảy ra

2 và 5 đều là số nguyên tố nên sự kiện 3 xảy ra
Vì 2<3 và 5>3 nên có đúng một bạn rút được thẻ lón hơn 3. Vậy sự kiện 3
xảy ra
Vậy số sự kiện không xảy ra là 1
Chọn A.
Câu 43: Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1,2,3,4,5; hai thẻ khác nhau thì ghi sô khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là
A.

M   1;2;3;4 .

B.

M   1;2;3;4;5 .

C.

M   2;3;4;5 .

D.

M   1;2;3;5 .

Giải:
Số có thể xuất hiện trên thẻ là một trong năm số 1;2;3;4;5.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là
M   1;2;3;4;5 .

Chọn B.

Câu 44: Số kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là
A. 4.
Giải:

B. 6.

C. 8.

D. 12.


Các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc 6 mặt là: 1 chấm; 2
chấm; 3 chấm; 4 chấm; 5 chấm; 6 chấm.
Vậy có 6 kết quả có thể xảy ra
Chọn B.
Câu 45: Số kết quả có thể xảy ra của hoạt động tung một đồng xu hai lần
liên tiếp là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Giải:
Khi tung một đồng xu hai lần liên tiếp, có thể xảy ra 3 kết quả là
- Hai đồng xu hiện mặt sấp
- Hai đồng xu hiện mặt ngửa
- Một đồng xu hiện mặt sấp, một đồng xu hiện mặt ngửa

Chọn C.
Câu 46: Một hộp có chứa 9 chiếc thẻ cùng loại, trong đó các thẻ đánh số
1,2,3 có màu đỏ; các thẻ đánh số 5 và 7 có màu xanh; các thẻ đánh số
6,8,9,10 có màu vàng. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Tập hợp các
kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ màu vàng là
A.

 7;8;9;10 .

B.

 6;7;8;9;10 .

C.

 4;6;7;8;9;10 .

D.

 6;8;9;10 .

Giải:
Các số được đánh trên thẻ màu vàng là 6;8;9;10
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ màu vàng là

 6;8;9;10 .
Chọn D.
Câu 47: Một túi gồm 4 loại bóng: xanh, đỏ, vàng, tím. Lấy ngẫu nhiên hai
quả bóng. Số kết quả có thể xảy ra là



A. 8.

B. 10.

C. 9.

D. 11.

Giải:
Các kết quả có thể xảy ra là:
2 quả bóng đều màu xanh;
2 quả bóng đều màu đỏ;
2 quả bóng đều màu tím;
2 quả bóng đều màu vàng;
1 bóng màu xanh, 1 bóng màu đỏ;
1 bóng màu xanh, 1 bóng màu tím;
1 bóng màu xanh, 1 bóng màu vàng;
1 bóng màu đỏ, 1 bóng màu tím;
1 bóng màu đỏ, 1 bóng màu vàng;
1 bóng màu tím, 1 bóng màu vàng.
Vậy có tổng cộng 10 kết quả có thể xảy ra.
Chọn B.
Câu 48: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng.
Lấy 2 điểm từ 4 điểm đã cho để vẽ thành một đoạn thẳng. Số đoạn thẳng có
thể lập được là
A. 4.

B. 5.


C. 6.

D. 7.

Giải:
Các đoạn thẳng có thể vẽ được là: AB,AC,AD,BC,BD,CD
Vậy có thể lập được 6 đoạn thẳng
Chọn C.
Câu 49: Trò chơi dành cho hai người chơi. Mỗi người chơi chọn một trong sáu
số 1;2;3;4;5;6 rồi gieo con xúc xắc năm lần liên tiếp. Mỗi lần gieo, nếu xuất
hiện mặt có số chấm bằng số đã chọn thì được mười điểm, ngược lại bị trừ


năm điểm. Ai được nhiều điểm hơn sẽ thắng. An và Bình cùng chơi, An chọn
số 3 và Bình chọn số 4. Kết quả của An và Bình lần lượt là 2;3;6;4;3 và
4;3;4;5;4. Trong hai bạn An và Bình, người thắng là bạn…
Giải:
Muốn xem An và Bình ai là người thắng cuộc thì ta phải tính số điểm của An
và Bình rồi so sánh để tìm người thắng cuộc.
An chọn số 3, kết quả gieo của An là 2;3;6;4;3 nên An được số điểm là:

5 10  5 5 10  5 (điểm)
Bình chọn số 4, kết quả gieo của Bình là 4;3;4;5;4 nên Bình được số điểm là:

10  5 10 5 10  20 (điểm)
Số điểm của Bình nhiều hơn so với điểm của An. Vậy Bình thắng cuộc.
Đáp án: Bình
Câu 50: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “… là các kết quả của trị
chơi, thí nghiệm có thể xảy ra.”
A. Kết quả chắc chắn.


B. Thành quả chắc chắn.

C. Kết quả có thể.

D. Sự kiện có thể.

Giải:
Kết quả có thể là các kết quả của trị chơi, thí nghiệm có thể xảy ra.
Chọn C.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của
trị chơi, thí nghiệm đó.
B. Một sự kiện có thể xảy ra khơng tùy thuộc vào kết quả của trị chơi, thí
nghiệm đó.
C. Một sự kiện đồng thời có thể xảy ra hoặc khơng thể xảy ra trong trị chơi,
thí nghiệm đó.


D. Một sự kiện có thể xảy ra hoặc khơng thể xảy ra khơng tùy thuộc vào kết
quả của trị chơi, thí nghiệm đó.
Giải:
Chọn A.
Câu 52: Trong một trị chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút
thăm trúng thưởng, gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi
giày và một cái bàn. Xuân rất thích phần thưởng là đơi giày. Hỏi có chắc chắn
Xn rút thăm trúng phần thưởng đôi giày hay không?
A. Chắc chắn.

B. Rất chắc chắn.


C. Không trúng thưởng.

D. Không chắc chắn.

Giải:
Khi rút thăm, người chơi không biết sẽ rút được phần thưởng nào. Do đó
khơng chắc chắn Xn rút thăm trúng phần thưởng đôi giày.
Chọn D.



×