Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Trắc nghiệm Biểu đồ cột. Biểu đồ cột kép Toán 6 (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.41 KB, 83 trang )

Câu 1: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai mơn Tốn
và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E.

Lớp có nhiều học sinh giỏi Tốn nhất là
A.

6D.

B.

6E.

C.

6A.

D.

6B.

Giải:
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy lớp 6E có nhiều học sinh giỏi Tốn nhất là 20
học sinh.
Chọn B.
Câu 2: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán
và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E.

Lớp có ít học sinh giỏi Tốn nhất là
A.

6D.



B.

6C.

C.

6E.

D.

6A.

Giải:
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy lớp 6A có ít học sinh giỏi toán nhất là 7 học
sinh.
Chọn D.
Câu 3: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai mơn Tốn
và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E.

Lớp có nhiều học sinh giỏi Ngữ văn nhất là
A.

6D.

B.

6A.

C.


6E.

D.

6B.

Giải:
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy lớp 6D có nhiều học sinh giỏi Ngữ văn nhất
là 17 học sinh.
Chọn A.


Câu 4: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai mơn Tốn
và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E.

Lớp có ít học sinh giỏi Ngữ văn nhất là
A.

6D.

B.

6A.

C.

6E.

D.


6B.

Giải:
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy lớp 6A có ít học sinh giỏi Ngữ Văn nhất là 7
học sinh.
Chọn B.
Câu 5: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai mơn Tốn
và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E.

Phần trăm học sinh giỏi Toán của lớp 6E trong tổng số học sinh giỏi mơn
Tốn của cả 5 lớp là
25,87%.
A.

27,85%.
B.

28,57%.
C.

28,75%.
D.

Giải:
Tổng số học sinh giỏi Toán của cả 5 lớp là:

9 + 10 + 15+ 16+ 20 = 70

học sinh


Phần trăm học sinh giỏi Toán của lớp 6E trong tổng số học sinh giỏi mơn
Tốn của cả 5 lớp là:
20:70.100% = 28,57%
Chọn C.
Câu 6: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai mơn Tốn
và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E.

Phần trăm số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A trong tổng số học sinh giỏi
môn Ngữ văn của cả 5 lớp là


10,1%.
A.

11,1%.

12,1%.

B.

C.

14,1%.
D.

Giải:
Tổng số học sinh giỏi môn Ngữ văn của cả 5 lớp là:

7 + 13+ 14+ 17 + 12 = 63


học sinh

Phần trăm số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A trong tổng số học sinh giỏi
môn Ngữ văn của cả 5 lớp là:
7:63.100% = 11,1%
Chọn B.
Câu 7: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai mơn Tốn
và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E.

Số học sinh của lớp 6D là
A.

30.

B.

34.

C.

32.

D.

33.

Giải:
Số học sinh của lớp 6D là:


16+ 17 = 33

học sinh

Chọn D.
Câu 8: Biểu đồ cột kép ở hình dưới đây cho biết dân số của xã A và xã B
trong ba năm 2016, 2017, 2018.

Tổng số dân của xã A trong ba năm 2016, 2017, 2018 là
A.

4291.

B.

4292.

C.

4293.

D.

Giải:
Tổng số dân của xã A trong ba năm 2016, 2017, 2018 là

1058 + 1450+ 1785 = 4293
Chọn C.

4294.



Câu 9: Biểu đồ cột kép ở hình dưới đây cho biết dân số của xã A và xã B
trong ba năm 2016, 2017, 2018.

Tổng số dân của hai xã A và B nằm 2017 là
A.

3500.

B.

3600.

C.

3400.

D.

3700.

Giải:
Tổng số dân của hai xã A và B nằm 2017 là:

1450 + 2050 = 3500
Chọn A.
Câu 10: Biểu đồ cột kép thể hiện số học sinh nam, nữ ở mỗi lớp của khối
6 ở một trường THCS như sau


Tỉ số học sinh nam/nữ của lớp 6E là
19/ 19.
A.

20/ 18.
B.

19/ 20.
C.

20/ 20.
D.

Giải:
Lớp 6E có 19 học sinh nam, 20 học sinh nữ
19/ 20.
Do đó tỉ số học sinh nam/nữ của lớp 6E là
Chọn C.
Câu 11: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn sản lượng cà phê và gạo xuất
khẩu của Việt Nam trong ba năm 2017, 2018, 2019.

Tổng lượng cà phê xuất khẩu trong ba năm 2017, 2018, 2019 là
A.

5,1

triệu tấn.

B.


triệu tấn.

D.

5,0
C.
Giải:

5,2

triệu tấn.

5,3
triệu tấn.


Tổng lượng cà phê xuất khẩu trong ba năm 2017, 2018, 2019 là
1,57 + 1,88 + 1,65 = 5,1

triệu tấn

Chọn A.
Câu 12: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn sản lượng cà phê và gạo xuất
khẩu của Việt Nam trong ba năm 2017, 2018, 2019.

Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2018 nhiều hơn sản lượng cà phê xuất
khẩu năm 2019 là
0,29
A.
C.


0,31

0,3
triệu tấn.

B.

triệu tấn.

D.

triệu tấn.
0,32

triệu tấn.

Giải:
Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2018 nhiều hơn sản lượng cà phê xuất
1,88 − 1,57 = 0,31
khẩu năm 2019 là:
(triệu tấn)
Chọn C.
Câu 13: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn sản lượng cà phê và gạo xuất
khẩu của Việt Nam trong ba năm 2017, 2018, 2019.

Tổng lượng gạo xuất khẩu trong ba năm 2017, 2018, 2019 là
A.

18,4


triệu tấn.

B.

18,5
C.

18,2

triệu tấn.

18,3
triệu tấn.

D.

triệu tấn.

Giải:
Tổng lượng gạo xuất khẩu trong ba năm 2017, 2018, 2019 là
5,82 + 6,11+ 6,37 = 18,3
Chọn D.

(triệu tấn)


Câu 14: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn sản lượng cà phê và gạo xuất
khẩu của Việt Nam trong ba năm 2017, 2018, 2019.


Sản lượng gạo xuất khẩu năm 2019 nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu
năm 2018 là
0,26
A.
C.

0,23

4,49
triệu tấn.

B.

triệu tấn.

D.

triệu tấn.
4,46

triệu tấn.

Giải:
6,37
Sản lượng gạo xuất khẩu năm 2019 là
Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2018 là

triệu tấn
1,88


triệu tấn

Sản lượng gạo xuất khẩu năm 2019 nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu
năm 2018 là
6,37 − 1,88 = 4,49

(triệu tấn)

Chọn B.
Câu 15: Biểu đồ cột kép ở hình dưới đây biểu diễn số học sinh nam và số
học sinh nữ của lớp 6A đăng ký tham gia một số mơn thể thao mà đồn
trường đề ra: bóng bàn, cầu lơng, chạy bộ. Mỗi em đều phải đăng ký tham
gia một môn thể thao.

Số học sinh nữ lớp 6A là
A. 19 học sinh.

B. 8 học sinh.

C. 16 học sinh.

D. 12 học sinh.

Giải:
Số học sinh nữ lớp 6A là:

8 + 4 + 4 = 16
Chọn C.

học sinh



Câu 16: Biểu đồ cột kép ở hình dưới đây biểu diễn số học sinh nam và số
học sinh nữ của lớp 6A đăng ký tham gia một số môn thể thao mà đồn
trường đề ra: bóng bàn, cầu lơng, chạy bộ. Mỗi em đều phải đăng ký tham
gia một mơn thể thao.

Mơn thể thao có nhiều học sinh đăng ký nhất là
A. Cầu lơng.
B. Bóng bàn.
C. Chạy bộ.
D. Bóng bàn và chạy bộ.
Giải:
Số học sinh đăng ký mơn bóng bàn là:
Số học sinh đăng ký môn cầu lông là:
Số học sinh đăng ký môn chạy bộ là:

9 + 8 = 17
5+ 4 = 9

học sinh

học sinh

10 + 4 = 14

học sinh

Do đó mơn thể thao có nhiều học sinh đăng ký nhất là mơn bóng bàn.
Chọn B.

Câu 17: Biểu đồ cột kép ở hình dưới đây biểu diễn số học sinh nam và số
học sinh nữ của lớp 6A đăng ký tham gia một số môn thể thao mà đồn
trường đề ra: bóng bàn, cầu lơng, chạy bộ. Mỗi em đều phải đăng ký tham
gia một môn thể thao.

Số học sinh nam lớp 6A là
A. 24 học sinh.

B. 15 học sinh.

C. 10 học sinh.

D. 8 học sinh.

Giải:
Số học sinh nam lớp 6A là

9 + 5+ 10 = 24

(học sinh)


Chọn A.
Câu 18: Biểu đồ cột kép ở hình dưới đây biểu diễn số học sinh nam và số
học sinh nữ của lớp 6A đăng ký tham gia một số mơn thể thao mà đồn
trường đề ra: bóng bàn, cầu lông, chạy bộ. Mỗi em đều phải đăng ký tham
gia một môn thể thao.

Tổng số học sinh lớp 6A là
A. 30 học sinh.


B. 35 học sinh.

C. 40 học sinh.

D. 48 học sinh.

Giải:
Tổng số học sinh lớp 6A là

9 + 8 + 5+ 4 + 10 + 4 = 40

(học sinh)

Chọn C.
Câu 19: Kết quả kiểm tra giữa học kì I một số môn học của hai bạn Nam
và Vân được biểu diễn trong biểu đồ cột kép ở hình sau

Điểm kiểm tra cao nhất học kì I của bạn Nam thuộc về môn
A. Lịch sử.

B. Địa lý.

C. Ngữ Văn.

D. GDCD.

Giải:
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy điểm kiểm tra cao nhất học kì I của bạn Nam
thuộc về mơn GDCD.

Chọn D.
Câu 20: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn nhiệt độ các ngày trong tuần
tại thủ đô Hà Nội.

Ngày nóng nhất trong tuần là
A. Thứ hai.
Giải:

B. Thứ tư.

C. Thứ sáu.

D. Chủ nhật.


Từ biểu đồ trên ta thấy ngày nóng nhất trong tuần là ngày thứ 6 với nhiệt
độ cao nhất 37 độ.
Chọn C.
Câu 21: Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn nhiệt độ các ngày trong tuần
tại thủ đô Hà Nội.

Ngày có nhiệt độ thấp nhất trong tuần là
A. Thứ ba.

B. Thứ năm.

C. Thứ bảy.

D. Chủ nhật.


Giải:
Từ biểu đồ trên ta thấy ngày có nhiệt độ thấp nhất trong tuần là ngày thứ
bảy với nhiệt độ thấp nhất là 22 độ.
Chọn C.
Câu 22: Cho biểu đồ cột kép biểu diễn số học sinh nam và số học sinh nữ
của lớp 6A có sở thích chơi một số mơn thể thao: Bóng đá, cầu lơng, cờ
vua, đá cầu.

Mơn thể thao có ít học sinh nam thích chơi nhất là
A. Bóng đá.

B. Cầu lông.

C. Cờ vua.

D. Đá cầu.

Giải:
Từ biểu đồ cột trên ta thấy mơn cờ vua có ít học sinh nam thích chơi nhất.
Chọn C.
Câu 23: Cho biểu đồ cột kép biểu diễn số học sinh nam và số học sinh nữ
của lớp 6A có sở thích chơi một số mơn thể thao: Bóng đá, cầu lơng, cờ
vua, đá cầu.

Mơn thể thao có nhiều học sinh nữ thích chơi nhất là
A. Bóng đá.

B. Cầu lơng.

C. Cờ vua.


D. Đá cầu.

Giải:
Từ biểu đồ trên ta thấy mơn đá cầu có nhiều học sinh nữ thích chơi nhất.


Chọn D.
Câu 24: Cho biểu đồ cột kép biểu diễn kết quả xếp loại học lực học kì I
của học sinh hai lớp 6A, 6B của một trường THCS

Số học sinh xếp loại học lực trung bình của lớp 6B là
A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

Giải:
Từ biểu đồ trên ta thấy số học sinh xếp loại học lực trung bình của lớp 6B
là 13 học sinh.
Chọn D.
Câu 25: Cho biểu đồ cột kép biểu diễn kết quả xếp loại học lực học kì I
của học sinh hai lớp 6A, 6B của một trường THCS

Số học sinh giỏi của lớp 6B nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 6A là
A. 0.


B. 1.

C. 2.

D. 3.

Giải:
Số học sinh giỏi của lớp 6A là 10 học sinh
Số học sinh giỏi của lớp 6B là 12 học sinh
Số học sinh giỏi của lớp 6B nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 6A là

12 − 10 = 2

học sinh

Chọn C.
Câu 26: Thực hiện phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà Giáo Việt
Nam 20/11 của lớp 6A, các bạn tổ 1 đã nỗ lực thi đua và giành được rất
nhiều phần thưởng được thống kê trong biểu đồ sau

Trong tháng 11 tổ 1 được thưởng nhiều hơn so với tháng 10 số bút là
A. 5.
Giải:

B. 20.

C. 15.

D. 35.



Tháng 11 tổ 1 được thưởng 20 bút
Tháng 10 tổ 1 được thưởng 15 bút
Trong tháng 11 tổ 1 được thưởng nhiều hơn so với tháng 10 số bút là

20− 15 = 5

bút

Chọn A.
Câu 27: Hưởng ứng phong trào “Lá lành đùm lá rách”, Liên đội trưởng
THCS Cầu Diễn phát động phong trào quyên góp vở ủng hộ các bạn học
sinh miền núi. Số vở quyên góp trong hai đợt của các bạn đội viên các
khối 6, 7, 8, 9 được thống kê trong biểu đồ sau.

Tổng số vở các bạn đội viên quyên góp được trong hai đợt là
A. 1770.

B. 1560.

C. 790.

D. 730.

Giải:
Tổng số vở các bạn đội viên quyên góp được trong hai đợt là

180 + 200 + 170 + 180 + 200 + 220 + 220 + 190 = 1560
Chọn B.
Câu 28: Hưởng ứng phong trào “Lá lành đùm lá rách”, Liên đội trưởng

THCS Cầu Diễn phát động phong trào quyên góp vở ủng hộ các bạn học
sinh miền núi. Số vở quyên góp trong hai đợt của các bạn đội viên các
khối 6, 7, 8, 9 được thống kê trong biểu đồ sau.

Trong cả hai đợt quyên góp, khối ủng hộ được nhiều vở nhất là
A. Khối 6.

B. Khối 7.

C. Khối 8.

D. Khối 9.

Giải:
Trong cả hai đợt quyên góp, khối 6 ủng hộ được
Trong cả hai đợt quyên góp, khối 7 ủng hộ được
Trong cả hai đợt quyên góp, khối 8 ủng hộ được

180 + 200 = 380
170 + 180 = 350
200 + 220 = 420

quyển vở
quyển vở
quyển vở


Trong cả hai đợt quyên góp, khối 9 ủng hộ được

220 + 190 = 410


quyển vở

Vậy trong cả hai đợt quyên góp, khối 8 ủng hộ được nhiều vở nhất
Chọn C.
Câu 29: Hưởng ứng phong trào “Lá lành đùm lá rách”, Liên đội trưởng
THCS Cầu Diễn phát động phong trào quyên góp vở ủng hộ các bạn học
sinh miền núi. Số vở quyên góp trong hai đợt của các bạn đội viên các
khối 6, 7, 8, 9 được thống kê trong biểu đồ sau.

Số vở quyên góp đợt hai tăng so với số vở quyên góp đợt một là
A. 10 quyển.

B. 20 quyển.

C. 30 quyển.

D. 40 quyển.

Giải:
Tổng số vở quyên góp đợt 1 là:
Tổng số vở quyên góp đợt 2 là:

180 + 170 + 200 + 220 = 770
200 + 180 + 220 + 190 = 790

quyển
quyển

Số vở quyên góp đợt hai tăng so với số vở quyên góp đợt một là


790 − 770 = 20

quyển

Chọn B.
Câu 30: Đọc biểu đồ cột kép và chỉ ra nhận xét sai trong các nhận xét
sau

A. Lớp 6A1 có sĩ số tăng nhiều nhất.
B. Lớp 6A2 có sĩ số tăng ít nhất.
C. Lớp 6A3 có sĩ số khơng đổi.
D. Lớp 6A4 có sĩ số thay đổi nhiều nhất.
Giải:
Sĩ số lớp 6A1 tăng

43− 40 = 3

học sinh


Sĩ số lớp 6A2 tăng

43− 42 = 1

học sinh

Sĩ số lớp 6A3 không thay đổi
Sĩ số lớp 6A4 giảm


44 − 42 = 2

học sinh.

D sai vì lớp 6A1 có sĩ số thay đổi nhiều nhất
Chọn D.
Câu 31: Lượng mưa trung bình ở hai tỉnh A và B từ tháng 5 đến tháng 8
được cho bởi biểu đồ sau

Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh A, B lần lượt là
A.
C.

38,75mm;45,5mm.
84,25mm;6,75mm.

B.
D.

45,5mm;38,75mm.
6,75mm;84,25mm.

Giải:
Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh A là

( 30+ 32+ 50+ 70) : 4 = 45,5mm
Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh B là

( 10+ 15+ 50+ 80) :4 = 38,75mm
Chọn B.

Câu 32: Cho biểu đồ biểu diễn số huy chương của đoàn thể thao trường
THCS Phú Diễn và trường THCS Lê Quý Đôn tại hội khỏe cấp tỉnh như sau

Số huy chương vàng của trường THCS Lê Q Đơn ít hơn số huy chương
vàng của trường THCS Phú Diễn là
A. 1 huy chương.

B. 2 huy chương.

C. 3 huy chương.

D. 6 huy chương.


Giải:
Số huy chương vàng của trường THCS Lê Quý Đôn ít hơn số huy chương
6− 5 = 1
vàng của trường THCS Phú Diễn là
huy chương
Chọn A.
Câu 33: Lượng mưa trung bình ở hai tỉnh A và B từ tháng 5 đến tháng 8
được cho bởi biểu đồ sau

Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh A nhiều hơn lượng mưa
trung bình trong bốn tháng ở tỉnh B là
6,25mm.
A.

B.


10mm.

5,75mm.
C.

6,75mm.
D.

Giải:
Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh A là

( 30+ 32+ 50+ 70) : 4 = 45,5mm
Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh B là

( 10+ 15+ 50+ 80) :4 = 38,75mm
Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh B nhiều hơn lượng mưa
trung bình trong bốn tháng ở tỉnh A là
45,5− 38,75 = 6,75mm
Chọn D.
Câu 34: Cho biểu đồ thống kê số điện tiêu thụ (kWh) trong bốn quý năm
2020 và 2021 của gia đình anh Dũng

Biết giá tiền trung bình một kWh điện là 3000 đồng. Năm 2021 gia đình
anh Dũng phải trả nhiều hơn năm 2020 số tiền là
A. 200 000 đồng.

B. 180 000 đồng.

C. 220 000 đồng.


D. 160 000 đồng.


Giải:
Năm 2020 gia đình anh Dũng tiêu thụ số điện là

250 + 400 + 420 + 200 = 1270kWh
Năm 2021 gia đình anh Dũng tiêu thụ số điện là

230 + 450 + 400 + 250 = 1330kWh
Số điện gia đình anh Dũng dùng năm 2021 nhiều hơn năm 2020 là

1330− 1270 = 60kWh
Năm 2021 gia đình anh Dũng phải trả nhiều hơn năm 2020 số tiền là

60.3000 = 180000

đồng

Chọn B.
Câu 35: Cho biểu đồ thống kê tỉ lệ dân số sử dụng Internet theo khu vực
địa lý năm 2019 như sau

Khu vực Châu Mỹ có tỉ lệ dân số sử dụng Internet là
A.

28,2%.

B.


51,6%.

C.

48,4%.

D.

77,2%.

Giải:
Từ biểu đồ trên ta thấy khu vực Châu Mỹ có tỉ lệ dân số sử dụng Internet là
77,2%.
Chọn D.
Câu 36: Cho biểu đồ thống kê tỉ lệ dân số sử dụng Internet theo khu vực
địa lý năm 2019 như sau

Khu vực có tỉ lệ dân số sử dụng Internet cao nhất là
A. Châu Á Thái Bình Dương.

B. Châu Âu.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Phi.


Giải:
Từ biểu đồ trên ta thấy cột cao nhất là Châu Âu. Do đó khu vực có tỉ lệ dân
số sử dụng Internet cao nhất là Châu Âu.

Chọn B.
Câu 37: Cho biểu đồ thống kê tỉ lệ dân số sử dụng Internet theo khu vực
địa lý năm 2019 như sau

Khu vực có tỉ lệ dân số sử dụng Internet thấp nhất là
A. Châu Phi.

B. Châu Âu.

C. Châu Á.

D. Các quốc gia Ả Rập.

Giải:
Từ biểu đồ trên ta thấy cột thấp nhất là Châu Phi. Do đó khu vực có tỉ lệ
dân số sử dụng Internet thấp nhất là Châu Phi.
Chọn A.
Câu 38: Cho biểu đồ biểu diễn thời gian tập thể dục tại nhà của Vân trong
tuần như sau

Thời gian tập thể dục tại nhà của Vân vào thứ năm là
A. 30 phút.

B. 25 phút.

C. 20 phút.

D. 15 phút.

Giải:

Từ biểu đồ trên ta thấy thời gian tập thể dục tại nhà của Vân vào thứ năm
là 25 phút.
Chọn B.
Câu 39: Cho biểu đồ biểu diễn thời gian tập thể dục tại nhà của Vân trong
tuần như sau

Ngày trong tuần Vân dành thời gian tập thể dục tại nhà ít nhất là
A. Thứ tư.
Giải:

B. Thứ ba.

C. Thứ năm.

D. Thứ sáu.


Từ biểu đồ trên ta thấy ngày trong tuần Vân dành thời gian tập thể dục tại
nhà ít nhất là Thứ sáu.
Chọn D.
Câu 40: Cho biểu đồ biểu diễn thời gian tập thể dục tại nhà của Vân trong
tuần như sau

Ngày trong tuần Vân dành thời gian để tập thể dục tại nhà nhiều nhất là
A. Thứ hai.

B. Thứ ba.

C. Chủ nhật.


D. Thứ bảy.

Giải:
Từ biểu đồ trên ta thấy ngày trong tuần Vân dành thời gian tập thể dục tại
nhà nhiều nhất là chủ nhật.
Chọn C.
Câu 41: Số lượng tivi, tủ lạnh bán được tại một cửa hàng điện máy trong
một số tháng của năm 2022 được biểu diễn bằng biểu đồ dưới đây.

Biểu đồ trên gọi là
A. Biểu đồ cột.

B. Biểu đồ đường.

C. Biểu đồ tranh.

D. Biểu đồ cột kép.

Giải:
Biểu đồ trên được gọi là biểu đồ cột kép.
Chọn D.
Câu 42: Số lượng tivi, tủ lạnh bán được tại một cửa hàng điện máy trong
một số tháng của năm 2022 được biểu diễn bằng biểu đồ dưới đây.

Tháng bán được nhiều tủ lạnh nhất là
A. Tháng 3.

B. Tháng 4.

C. Tháng 1.


D. Tháng 2.

Giải:


So sánh các cột biểu thị số lượng tủ lạnh bán được trong các tháng, ta
thấy tháng 3 bán được nhiều tủ lạnh nhất.
Chọn A.
Câu 43: Số lượng tivi, tủ lạnh bán được tại một cửa hàng điện máy trong
một số tháng của năm 2022 được biểu diễn bằng biểu đồ dưới đây.

Tháng bán được nhiều tivi nhất là
A. Tháng 1.

B. Tháng 2.

C. Tháng 3.

D. Tháng 4.

Giải:
So sánh các cột biểu thị số lượng tivi bán được trong các tháng, ta thấy
tháng 3 là bán được nhiều tivi nhất.
Chọn C.
Câu 44: Số lượng tivi, tủ lạnh bán được tại một cửa hàng điện máy trong
một số tháng của năm 2022 được biểu diễn bằng biểu đồ dưới đây.

Số lượng tivi bán được trong tháng 1 là
A. 15 chiếc.


B. 20 chiếc.

C. 35 chiếc.

D. 30 chiếc.

Giải:
Nhìn vào cột biểu thị số tivi bán được trong tháng 1 ta thấy tháng 1 bán
được 20 chiếc tivi.
Chọn B.
Câu 45: Calo (Cal hay kcal) là đơn vị đo năng lượng mà cơ thể chuyển
1 Cal = 1 kcal = 1000 cal.
hóa từ thức ăn để duy trì các hoạt động sống.

Một bát cơm chứa 100g cơm gạo trắng. Nếu em ăn ba bát cơm thì lượng
năng lượng được nạp vào cơ thể là
A. 300 kcal.
Giải:

B. 330 kcal.

C. 270 kcal.

D. 390 kcal.


Một bát cơm chứa 100g cơm gạo trắng, mà 100g cơm gạo trắng chứa 130
Cal
Do đó ba bát cơm chứa lượng năng lượng là:


3.130 = 390Cal = 390kcal

Chọn D.
Câu 46: Thành tích của các vận động viên trong trận chung kết giải chạy
100m được biểu diễn trong biểu đồ cột sau

Vận động viên giành được huy chương vàng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Giải:
Vận động viên giành được huy chương vàng là vận động viên có thời gian
chạy ngắn nhất. Từ biểu đồ trên ta thấy vận động viên thứ 4 có thời gian
chạy ngắn nhất là 10,8 giây. Do đó vận động viên thứ 4 giành được huy
chương vàng.
Chọn D.
Câu 47: Thành tích của các vận động viên trong trận chung kết giải chạy
100m được biểu diễn trong biểu đồ cột sau

Vận động viên giành được huy chương đồng là
A. 2.

B. 6.


C. 5.

D. 3.

Giải:
Vận động viên giành được huy chương đồng là vận động viên có thời gian
chạy nhanh thứ ba. Từ biểu đồ trên ta thấy vận động viên thứ 5 có thời
gian chạy nhanh thứ ba là 11,1 giây. Do đó vận động viên thứ 5 giành
được huy chương đồng.
Chọn C.
Câu 48: Số lượng vé xem hòa nhạc được bán ra được biểu diễn trong biểu
đồ cột dưới đây


Số lượng vé mệnh giá 100 nghìn đồng bán ra gấp bốn lần số lượng vé bán
được với mệnh giá
A. 1 triệu đồng.

B. 400 nghìn đồng.

C. 500 nghìn đồng.

D. 300 nghìn đồng.

Giải:
Số lượng vé mệnh giá 100 nghìn đồng được bán ra là 800
Số lượng vé mệnh giá 200 nghìn đồng được bán ra là 500
Số lượng vé mệnh giá 300 nghìn đồng được bán ra là 300
Số lượng vé mệnh giá 500 nghìn đồng được bán ra là 200
Số lượng vé mệnh giá 1 triệu đồng được bán ra là 100

Vậy số lượng vé mệnh giá 100 nghìn đồng bán ra gấp bốn lần số lượng vé
bán được với mệnh giá 500 nghìn đồng.
Chọn C.
Câu 49: Số lượng vé xem hòa nhạc được bán ra được biểu diễn trong biểu
đồ cột dưới đây

Tổng số vé bán được là
A.

1800.

B.

2100.

C.

2000.

D.

1900.

Giải:
Số lượng vé mệnh giá 100 nghìn đồng được bán ra là 800
Số lượng vé mệnh giá 200 nghìn đồng được bán ra là 500
Số lượng vé mệnh giá 300 nghìn đồng được bán ra là 300
Số lượng vé mệnh giá 500 nghìn đồng được bán ra là 200
Số lượng vé mệnh giá 1 triệu đồng được bán ra là 100
Tổng số vé bán được là:

Chọn D.

800 + 500 + 300 + 200 + 100 = 1900


Câu 49: Cho biểu đồ thống kê số lượng điện thoại bán ra trong ba ngày
của hai cửa hàng điện tử

Số điện thoại cửa hàng 1 bán được trong ba ngày là
A. 2 chiếc.

B. 3 chiếc.

C. 4 chiếc.

D. 9 chiếc.

Giải:
Cửa hàng 1 ngày 1 bán được 2 chiếc, ngày 2 bán được 4 chiếc, ngày 3 bán
được 3 chiếc
Vậy số điện thoại cửa hàng 1 bán được trong ba ngày là:

2+ 4+ 3 = 9

chiếc

Chọn D.
Câu 50: Cho biểu đồ thống kê số lượng điện thoại bán ra trong ba ngày
của hai cửa hàng điện tử


Số điện thoại cửa hàng 2 bán được trong cả ba ngày là
A. 1 chiếc.

B. 5 chiếc.

C. 3 chiếc.

D. 9 chiếc.

Giải:
Cửa hàng 2 ngày 1 bán được 1 chiếc, ngày 2 bán được 3 chiếc, ngày 3 bán
được 5 chiếc
Số điện thoại cửa hàng 2 bán được trong cả ba ngày là

1+ 3+ 5 = 9

chiếc

Chọn D.
Câu 51: Cho biểu đồ thống kê số lượng điện thoại bán ra trong ba ngày
của hai cửa hàng điện tử

Số điện thoại cả hai cửa hàng bán được trong hai ngày đầu là
A. 3 chiếc.

B. 7 chiếc.

C. 10 chiếc.

D. 6 chiếc.


Giải:
Ngày 1 cửa hàng 1 bán được 2 chiếc điện thoại, cửa hàng 2 bán được 1
chiếc điện thoại.


Ngày 2 cửa hàng 1 bán được 4 chiếc diện thoại, cửa hàng 2 bán được 3
chiếc điện thoại.
Số điện thoại cả hai cửa hàng bán được trong hai ngày đầu là

2 + 1+ 4+ 3 = 10

chiếc

Chọn C.
Câu 52: Cho biểu đồ thống kê số lượng điện thoại bán ra trong ba ngày
của hai cửa hàng điện tử

Số điện thoại cả hai cửa hàng bán được trong ba ngày là
A. 18 chiếc.

B. 9 chiếc.

C. 10 chiếc.

D. 8 chiếc.

Giải:
Cửa hàng 1 ngày 1 bán được 2 chiếc, ngày 2 bán được 4 chiếc, ngày 3 bán
được 3 chiếc

Số điện thoại cửa hàng 1 bán được trong ba ngày là:

2+ 4+ 3 = 9

chiếc

Cửa hàng 2 ngày 1 bán được 1 chiếc, ngày 2 bán được 3 chiếc, ngày 3 bán
được 5 chiếc
Số điện thoại cửa hàng 2 bán được trong ba ngày là

1+ 3+ 5 = 9

Số điện thoại cả hai cửa hàng bán được trong ba ngày là:

chiếc

9 + 9 = 18

chiếc

Chọn A.
Câu 53: Cho biểu đồ thống kê số lượng điện thoại bán ra trong ba ngày
của hai cửa hàng điện tử

Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cửa hàng 1 bán được nhiều hơn cửa hàng 2.
B. Cửa hàng 2 bán được nhiều hơn cửa hàng 1.
C. Cửa hàng 1 bán được ít hơn cửa hàng 2.
D. Hai cửa hàng bán được số lượng điện thoại như nhau.



Giải:
Cửa hàng 1 ngày 1 bán được 2 chiếc, ngày 2 bán được 4 chiếc, ngày 3 bán
được 3 chiếc
Số điện thoại cửa hàng 1 bán được trong ba ngày là:

2+ 4+ 3 = 9

chiếc

Cửa hàng 2 ngày 1 bán được 1 chiếc, ngày 2 bán được 3 chiếc, ngày 3 bán
được 5 chiếc
Số điện thoại cửa hàng 2 bán được trong ba ngày là

1+ 3+ 5 = 9

chiếc

Vậy hai cửa hàng bán được số lượng điện thoại như nhau
Chọn D.
Câu 54: Calo (Cal hay kcal) là đơn vị đo năng lượng mà cơ thể chuyển
hóa từ thức ăn để duy trì các hoạt động sống.

1 Cal = 1 kcal = 1000 cal.

Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Rau củ ít năng lượng hơn thịt cá.
B. Cá ít năng lượng hơn các loại thịt khác.
C. Cơm gạo trắng ít năng lượng hơn rau củ.
D. Hoa quả (chuối) nhiều năng lượng hơn rau củ.

Giải:
Các loại rau củ (như Súp lơ, Cà rốt, Rau muống, Cải bắp) đều cung cấp ít
năng lượng hơn thịt cá (như Thịt bò, Cá quả, Thịt lợn nạc, Thịt gà ta). Do
đó A đúng.
Trong các loại thịt (như Thịt bò, Cá quả, Thịt lợn nạc, Thịt gà ta) thì cá
cung cấp ít năng lượng hơn các loại thịt khác. Do đó B đúng.
Cơm gạo trắng cung cấp năng lượng nhiều hơn rau củ (như Súp lơ, Cà rốt,
Rau muống, Cải bắp). Do đó C sai.
Hoa quả (chuối) nhiều năng lượng hơn rau củ (như Súp lơ, Cà rốt, Rau
muống, Cải bắp). Do đó D đúng.
Chọn C.


Câu 55: Thành tích của các vận động viên trong trận chung kết giải chạy
100m được biểu diễn trong biểu đồ cột sau

Biết rằng kỉ lục của giải trước trận chung kết là 10,9 giây. Nhận xét nào
sau đây là đúng?
A. Có 2 vận động viên phá kỉ lục.
B. Khơng có vận động viên nào phá kỉ lục.
C. Kỉ lục mới nhanh hơn kỉ lục cũ 0,1 giây.
D. Kỉ lục mới nhanh hơn kỉ lục cũ 0,2 giây.
Giải:
Từ biểu đồ trên ta thấy có 1 vận động viên phá kỉ lục, đó là vận động viên
thứ 3 với thành tích 10,8 giây. Kỉ lục mới này nhanh hơn kỉ lục cũ là 0,1
giây. Do đó C đúng.
Chọn C.
Câu 56: Cho biểu đồ thống kê số lượng các bạn nam, nữ trong lớp 6A u
thích ba mơn học (mỗi bạn chỉ được chọn 1 môn) như sau


Tỉ lệ học sinh nữ u thích mơn Văn so với cả lớp là

A.

12
.
6

B.

4
.
15

C.

15
.
4

Giải:
Tổng số học sinh của cả lớp là:

6 + 12 + 10 + 4 + 5+ 8 = 45

(học sinh)

Số học sinh nữ u thích mơn Văn là 12 học sinh
Tỉ lệ học sinh nữ u thích mơn Văn so với cả lớp là


12 12:3 4
=
=
45 45:3 15
Chọn B.

D.

6
.
12


Câu 57: Cho biểu đồ thống kê số lượng các bạn nam, nữ trong lớp 6A u
thích ba mơn học (mỗi bạn chỉ được chọn 1 môn) như sau

Tỉ lệ phần trăm của học sinh u thích mơn Văn so với cả lớp là
A.

4%.

B.

26,7%.

40%.

13,3%.

C.


D.

Giải:
Tổng số học sinh của cả lớp là:

6 + 12 + 10 + 4 + 5+ 8 = 45

(học sinh)

Số học sinh nữ u thích mơn Văn là 12 học sinh
Tỉ lệ phần trăm của học sinh u thích mơn Văn so với cả lớp là
12:45.100% ≈ 26,6%
Chọn C.
Câu 58: Cho biểu đồ thống kê số lượng các bạn nam, nữ trong lớp 6A u
thích ba mơn học (mỗi bạn chỉ được chọn 1 môn) như sau

Tỉ lệ số học sinh nam và học sinh nữ của lớp là

A.

7
.
9

B.

7
.
8


C.

8
.
9

D.

Giải:
Số học sinh nam của lớp là:
Số học sinh nữ của lớp là:

6 + 10 + 5 = 21

12 + 4 + 8 = 24

(học sinh)

(học sinh)

Tỉ lệ số học sinh nam và học sinh nữ của lớp là:
Chọn B.

21 7
=
24 8

8
.

7


×