Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Trắc nghiệm bài Xác suất thực nghiệm Toán 6 (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.33 KB, 34 trang )

Câu 1: Nếu gieo một xúc xắc 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 6 chấm
thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng

6
.
A. 17

6
.
B. 11

11
.
C. 17

5
.
D. 11

Giải:

6
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: 17
Chọn A.
Câu 2: Nếu gieo một xúc xắc 16 lần liên tiếp, có 2 lần xuất hiện mặt 2 chấm
thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng

1
.
A. 4


1
.
B. 3

1
.
C. 6

1
.
D. 8

Giải:

2 1

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng 16 8
Chọn D.
Câu 3: Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt ngửa
thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa bằng

22
.
A. 13

13
.
B. 22

9

.
C. 22

22
.
D. 9

Giải:

13
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa bằng 22
Chọn B.
Câu 4: Bạn An gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở
mỗi lần gieo được kết quả như sau


Số chấm xuất
hiện

1

2

3

4

5

6


Số lần

15

20

18

22

10

15

Xác suất thực nghiệm số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là
A. 65%.

B. 60%.

C. 66%.

D. 57%.

Giải:
Số lần xuất hiện số chấm lớn hơn 2 bằng

18  22 10  15  65 (lần)
Xác suất thực nghiệm số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là


65
 0,65  65%
100
Chọn A.
Câu 5: Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp, có 11 lần xuất hiện mặt sấp
thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp bằng

11
.
A. 25

1
.
B. 11

25
.
C. 11

1
.
D. 25

Giải:

11
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp bằng 25
Chọn A.
Câu 6: An gieo hai con xúc xắc cùng lúc 80 lần. Ở mỗi lần gieo, An cộng số
chấm xuất hiện ở hai xúc xắc và ghi lại kết quả như bảng dưới đây

Tổng số
chấm

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Số lần

2

5


6

8

11

14

12

9

6

4

3


Nếu tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc lớn hơn 6 thì An thắng. Xác
suất thực nghiệm của sự kiện “An thắng” là
A. 40%.

B. 50%.

C. 60%.

D. 70%.


Giải:
Số lần xuất hiện tổng số chấm lớn hơn 6 là

14  12 9 6 4 3  48 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “An thắng” là

48
 0,60  60%
80
Chọn C.
Câu 7: Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt ngửa
thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp bằng

8
.
A. 15

15
.
B. 8

15
.
C. 7

7
.
D. 15

Giải:

Số lần đồng xuất hiện mặt sấp trong 30 lần tung là:

30 14  16 (lần)
16 8

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp bằng: 30 15
Chọn A.
Câu 8: Một chiếc thùng kín có một số quả bóng: xanh, đỏ, tím, vàng. Trong
một trị chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại
quả bóng vào thùng. Bình thực hiện trị chơi 100 lần và được kết quả như
bảng dưới đây
Màu

Xanh

Đỏ

Tím

Vàng

Số lần

43

22

18

17



Xác suất thực nghiệm Bình lấy được quả bóng màu xanh là
A. 57%.

B. 53%.

C. 47%.

D. 43%.

Giải:
Xác suất thực nghiệm Bình lấy được quả bóng màu xanh là

43
 0,43  43%
100
Chọn A.
Câu 9: Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên
trúng mục tiêu. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bán trúng mục
tiêu” là

33
.
A. 50

41
.
B. 50


37
.
C. 50

39
.
D. 50

Giải:

148 37

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bán trúng mục tiêu” là 200 50
Chọn C.
Câu 10: Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3
chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng
A. 0,15.

B. 0,3.

C. 0,36.

D. 0,6.

Giải:

6
 0,3
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng 20
Chọn B.

Câu 11: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần liên tiếp ta được kết quả như bảng
sau
Sự kiện

Hai đồng
sấp

Một đồng sấp, một đồng
ngửa

Hai đồng ngửa

Số lần

22

20

8


Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, có một đồng xu
ngửa” là
A. 0,16.

B. 0,2.

C. 0,4.

D. 0,44.


Giải:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, có một đồng xu
ngửa” là

20
 0,4
50
Chọn C.
Câu 12: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần liên tiếp ta được kết quả như bảng
sau
Sự kiện

Hai đồng
sấp

Một đồng sấp, một đồng
ngửa

Hai đồng ngửa

Số lần

22

20

8

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều xấp” là

A. 0,16.

B. 0,22.

C. 0,4.

D. 0,44.

Giải:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều xấp” là

22
 0,44
50
Chọn D.
Câu 13: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ra được kết quả như sau:
Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm


Số lần

8

7

3

12

10

10

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số lẻ chấm” trong 50
lần gieo trên là


A. 0,44.

B. 0,42.

C. 0,21.

D. 0,18.

Giải:
Số lần gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần gieo là:

8  3 10  21 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số lẻ chấm” trong 50

21
 0,42
lần gieo trên là 50
Chọn B.
Câu 14: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ.
Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40
lần ta được kết quả như sau:
Màu bút

Bút xanh

Bút vàng

Bút đỏ

Số lần

14

10

16

Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ là
A. 0,16.

B. 0,6.


C. 0,4.

D. 0,45.

Giải:

16
 0,4
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ là 40
Chọn C.
Câu 15: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ.
Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40
lần ta được kết quả như sau:
Màu bút

Bút xanh

Bút vàng

Bút đỏ

Số lần

14

10

16

Xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là

A. 0,9.
Giải:

B. 0,75.

C. 0,25.

D. 0,1.


Số lần không lấy được màu vàng là: 14  16  30 (lần)

30
 0,75
Xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là 40
Chọn B.
Câu 16: Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì có 14 lần xuất hiện mặt
ngửa. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa bằng

4
.
A. 7

3
.
B. 7

4
.
C. 11


7
.
D. 11

Giải:

14 7

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa bằng 22 11
Chọn D.
Câu 17: Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp có 12 lần xuất hiện mặt ngửa
thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp bằng

1
.
A. 5

2
.
B. 5

3
.
C. 5

3
.
D. 4


Giải:
Số lần xuất hiện mặt sấp là 30  12  18 lần

18 3

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp bằng 30 5
Chọn C.
Câu 18: Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của
con xúc xắc, ta được kết quả như sau:
Số xuất
hiện

1

2

3

4

Số lần

12

14

15

9


Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 4 là


14
.
A. 50

9
.
B. 50

12
.
C. 50

15
.
D. 50

Giải:

9
Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 4 là 50
Chọn B.
Câu 19: Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của
con xúc xắc, ta được kết quả như sau:
Số xuất
hiện

1


2

3

4

Số lần

12

14

15

9

Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số chẵn là

17
.
A. 50

19
.
B. 50

23
.
C. 50


26
.
D. 50

Giải:
Số lần xuất hiện đỉnh số chẵn là: 14 9  23 lần

23
Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số chẵn là 50
Chọn C.
Câu 20: Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng có
cùng kích thước trong một trò chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng,
ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Bình thực hiện trị chơi 100 lần và được
kết quả như sau:
Màu

Xanh

Đỏ

Tím

Vàng

Số lần

43

22


18

17

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bình lấy được quả bóng màu xanh” là
A. 0,43.
Giải:

B. 0,22.

C. 0,18.

D. 0,17.


Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bình lấy được quả bóng màu xanh” là

43
 0,43
100
Chọn A.
Câu 21: Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng có
cùng kích thước trong một trị chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng,
ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Bình thực hiện trị chơi 100 lần và được
kết quả như sau:
Màu

Xanh


Đỏ

Tím

Vàng

Số lần

43

22

18

17

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Quả bóng được lấy ra khơng là màu đỏ” là
A. 0,78.

B. 0,87.

C. 0,22.

D. 0,68.

Giải:
Số lần lấy bóng cho kết quả khơng là màu đỏ là 100  22  78 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Quả bóng được lấy ra khơng là màu đỏ” là

78

 0,78
100
Chọn A.
Câu 22: Hai bạn Dũng và Nam chơi 1 ván oẳn tù tì gồm 10 lần theo luật
chơi: Búa (B) thắng Kéo (K); Kéo (K) thắng Lá (L), Lá (L) thắng Búa (B) và hòa
nếu cùng loại. Sau đây là kết quả của mỗi ván chơi:
Lần thứ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Dũng


L

B

B

K

L

B

K

B

K

K

Nam

B

K

L

L


K

B

L

K

L

B

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng ra búa” là

3
.
A. 10
Giải:

1
.
B. 2

2
.
C. 5

1
.
D. 5



Số lần Dũng ra búa là 4 lần

4 2

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng ra búa” là 10 5
Chọn C.
Câu 23: Hai bạn Dũng và Nam chơi 1 ván oẳn tù tì gồm 10 lần theo luật
chơi: Búa (B) thắng Kéo (K); Kéo (K) thắng Lá (L), Lá (L) thắng Búa (B) và hòa
nếu cùng loại. Sau đây là kết quả của mỗi ván chơi:
Lần thứ

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Dũng

L

B

B

K

L

B

K

B

K

K

Nam

B

K


L

L

K

B

L

K

L

B

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam ra kéo” là

3
.
A. 10

3
.
B. 5

2
.
C. 5


1
.
D. 2

Giải:
Số lần Nam ra kéo là 3 lần

3
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam ra kéo” là 10
Chọn A.
Câu 24: Hai bạn Dũng và Nam chơi 1 ván oẳn tù tì gồm 10 lần theo luật
chơi: Búa (B) thắng Kéo (K); Kéo (K) thắng Lá (L), Lá (L) thắng Búa (b) và hòa
nếu cùng loại. Sau đây là kết quả của mỗi ván chơi:
Lần thứ

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

Dũng

L

B

B

K

L

B

K

B

K

K

Nam


B

K

L

L

K

B

L

K

L

B

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng thắng” là

3
.
A. 10
Giải:

3
.
B. 5


2
.
C. 5

1
.
D. 2


Dựa vào bảng trên ta thấy số lần Dũng thắng là 6 lần

6 3

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng thắng” là 10 5
Chọn B.
Câu 25: Hai bạn Dũng và Nam chơi 1 ván oẳn tù tì gồm 10 lần theo luật
chơi: Búa (B) thắng Kéo (K); Kéo (K) thắng Lá (L), Lá (L) thắng Búa (B) và hòa
nếu cùng loại. Sau đây là kết quả của mỗi ván chơi:
Lần thứ

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

Dũng

L

B

B

K

L

B

K

B

K


K

Nam

B

K

L

L

K

B

L

K

L

B

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng và Nam hòa nhau” là

4
.
A. 5


1
.
B. 2

1
.
C. 10

2
.
D. 5

Giải:
Số lần Dũng và Nam hòa nhau là 1 lần

1
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng và Nam hòa nhau” là 10
Chọn C.
Câu 26: Hai bạn Dũng và Nam chơi 1 ván oẳn tù tì gồm 10 lần theo luật
chơi: Búa (B) thắng Kéo (K); Kéo (K) thắng Lá (L), Lá (L) thắng Búa (B) và hòa
nếu cùng loại. Sau đây là kết quả của mỗi ván chơi:
Lần thứ

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Dũng

L

B

B

K

L

B

K


B

K

K

Nam

B

K

L

L

K

B

L

K

L

B

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam không thua Dũng” là


4
.
A. 5
Giải:

1
.
B. 2

1
.
C. 10

2
.
D. 5


Số lần Nam thắng Dũng là 3 lần, số lần Nam hịa Dũng là 1 lần
Số lần Nam khơng thua Dũng là 3 1  4 lần

4 2

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam không thua Dũng” là 10 5
Chọn D.
Câu 27: Tung 8 lần đồng xu có 5 lần xuất hiện mặt ngửa, 3 lần xuất hiện
mặt sấp. Xác xuất thực nghiệm xuất hiện măt ngửa bằng

5
.

A. 8

3
.
B. 8

3
.
C. 5

5
.
D. 3

Giải:

5
Xác xuất thực nghiệm xuất hiện măt ngửa bằng 8
Chọn A.
Câu 28: An và Bình cùng làm thí nghiệm với việc tung đồng xu. Kết quả thu
được như sau:

An

Lần
1

Lần
2


Lần
3

Lần
4

Lần
5

Lần
6

Lần
7

Lần
8

Lần
9

Lần
10

N

S

N


N

N

S

S

N

S

S

S

S

N

N

S

S

Bìn
N
S
S

N
h
Số lần An đã tung đồng xu là
A. 10 lần.

B. 15 lần.

C. 20 lần.

D. 40 lần.

Giải:
Số lần An đã tung đồng xu là 10 lần
Chọn A.
Câu 29: An và Bình cùng làm thí nghiệm với việc tung đồng xu. Kết quả thu
được như sau:
Lần
1

Lần
2

Lần
3

Lần
4

Lần
5


Lần
6

Lần
7

Lần
8

Lần
9

Lần
10


An

N

S

N

N

N

S


S

N

S

S

Bìn
N
S
S
N
S
S
N
N
S
S
h
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt ngửa” trong thí nghiệm của
An là

1
.
A. 2

4
.

B. 5

3
.
C. 5

1
.
D. 10

Giải:
Số lần đồng xu xuất hiện mặt ngửa trong thí nghiệm của An là 5 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt ngửa” trong thí nghiệm của

5 1

An là 10 2
Chọn A.
Câu 30: An và Bình cùng làm thí nghiệm với việc tung đồng xu. Kết quả thu
được như sau:

An

Lần
1

Lần
2

Lần

3

Lần
4

Lần
5

Lần
6

Lần
7

Lần
8

Lần
9

Lần
10

N

S

N

N


N

S

S

N

S

S

Bìn
N
S
S
N
S
S
N
N
S
S
h
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của
Bình là

1
.

A. 2

3
.
B. 5

4
.
C. 5

D. 1.

Giải:
Số lần đồng xu xuất hiện mặt sấp trong thí nghiệm của Bình là 6 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của

6 3

10
5
Bình là
Chọn B.


Câu 31: An và Bình cùng làm thí nghiệm với việc tung đồng xu. Kết quả thu
được như sau:

An

Lần

1

Lần
2

Lần
3

Lần
4

Lần
5

Lần
6

Lần
7

Lần
8

Lần
9

Lần
10

N


S

N

N

N

S

S

N

S

S

Bìn
N
S
S
N
S
S
N
N
S
S

h
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” dựa trên kết quả tổng
hợp thí nghiệm của cả hai bạn là

9
.
A. 20

11
.
B. 20

1
.
C. 2

3
.
D. 10

Giải:
Số lần đồng xu xuất hiện mặt sấp trong thí nghiệm của cả 2 bạn là 11 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” dựa trên kết quả tổng

11
hợp thí nghiệm của cả hai bạn là 20
Chọn B.
Câu 32: Trong trò chơi “Hộp q bí mật”, cơ giáo chia 6 phần thưởng vào các
hộp quà gồm: “1 con gấu bông”; “1 quyển vở”; “1 cái bút”; “1 cuốn truyện
tranh”; “1 gói kẹo”; “1 tràng pháo tay”. Học sinh trả lời đúng câu hỏi sẽ chọn

ngẫu nhiên một hộp quà và nhận được phần thưởng của hộp quà đó. Hoa và
Lan là 2 bạn trả lời đúng câu hỏi và được nhận quà. Hoa là người chọn đầu
tiên. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hoa chọn được một con gấu bông” là

1
.
A. 5

1
.
B. 6

2
.
C. 3

1
.
D. 2

Giải:
Phần thưởng của Hoa là 1 trong 6 phần thưởng “1 con gấu bông”; “1 quyển
vở”; “1 cái bút”; “1 cuốn truyện tranh”; “1 gói kẹo”; “1 tràng pháo tay”.

1
.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hoa chọn được một con gấu bông” là 6
Chọn B.



Câu 33: Trong trị chơi “Hộp q bí mật”, cơ giáo chia 6 phần thưởng vào các
hộp quà gồm: “1 con gấu bông”; “1 quyển vở”; “1 cái bút”; “1 cuốn truyện
tranh”; “1 gói kẹo”; “1 tràng pháo tay”. Học sinh trả lời đúng câu hỏi sẽ chọn
ngẫu nhiên một hộp quà và nhận được phần thưởng của hộp quà đó. Hoa và
Lan là 2 bạn trả lời đúng câu hỏi và được nhận quà. Hoa là người chọn đầu
tiên. Nếu Hoa chọn được hộp quà là 1 cuốn truyện tranh thì xác suất thực
nghiệm của sự kiện “Lan được 1 con gấu bông” là

1
.
A. 3

1
.
B. 2

1
.
C. 6

1
.
D. 5

Giải:
Do Hoa chọn được hộp quà là 1 cuốn truyện tranh nên phần thưởng của Lan
có thể chọn được là: 1 con gấu bơng; 1 quyển vở; 1 cái bút; 1 gói kẹo; 1
tràng pháo tay

1

.
5
Khi đó xác suất thực nghiệm của sự kiện “Lan được 1 con gấu bông” là
Chọn D.
Câu 34: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:
Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

Số lần xuất
16
18
17
14
20
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có 1 chấm” là

4
.
A. 25


1
.
B. 5

6
.
C. 25

6 chấm
15

3
.
D. 5

Giải:

16
4

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có 1 chấm” là 100 25
Chọn A.
Câu 35: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:


Mặt

1 chấm

2 chấm


3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm

Số lần xuất
16
18
17
14
20
15
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” là

51
.
A. 100

53
.
B. 100

26
.
C. 50


27
.
D. 50

Giải:
Số lần gieo được mặt có số chấm là số lẻ là: 16  17  20  53 lần

53
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” là 100
Chọn B.
Câu 36: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:
Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm

Số lần xuất
16
18
17

14
20
15
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chấm không vượt
quá 3” là

51
.
A. 100

53
.
B. 100

26
.
C. 50

27
.
D. 50

Giải:
Số lần gieo được mặt có số chấm khơng vượt q 3 là:

16  18 17  51 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chấm không vượt

51

quá 3” là 100
Chọn A.
Câu 37: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau:


Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm

Số lần xuất
16
18
17
14
20
15
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chấm là số nguyên
tố” là


71
.
A. 100

4
.
B. 25

11
.
C. 20

6
.
D. 25

Giải:
Các mặt có số chấm là số nguyên tố là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5
chấm
Số lần gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố là

18  17  20  55 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chấm là số nguyên

55 11

tố” là 100 20
Chọn C.
Câu 38: Trong hộp có một số bi xanh, một số bi đỏ và một số bi vàng. Bạn
Nam lây ngẫu nhiên 1 viên bi trong hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt

động trên 60 lần, ta được kết quả như sau:
Loại viên bi

Màu xanh

Màu đỏ

Màu vàng

Số lần

27

12

21

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Lấy được viên bi màu xanh” là

3
.
A. 10

9
.
B. 20

20
.
C. 9


10
.
D. 3

Giải:

27 9

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Lấy được viên bi màu xanh” là 60 20
Chọn B.


Câu 39: Gieo một con xúc xắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở
bảng sau
Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

Số lần xuất
17
18

15
14
16
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có 6 chấm” là

1
.
A. 5

1
.
B. 4

1
.
C. 6

6 chấm
20

1
.
D. 10

Giải:
Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là 20 lần
20 1

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có 6 chấm” là 100 5

Chọn A.
Câu 40: Gieo một con xúc xắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở
bảng sau
Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm

4 chấm

5 chấm

6 chấm

Số lần xuất
17
18
15
14
16
20
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có chấm chẵn” là
14
.
A. 25


11
.
B. 25

13
.
C. 25

12
.
D. 25

Giải:
Số lần gieo được mặt có chấm chẵn là: 18  14  20  52 lần
52 13

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có chấm chẵn” là 100 25
Chọn C.
Câu 41: Gieo một con xúc xắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở
bảng sau


Mặt

1 chấm

2 chấm

3 chấm


4 chấm

5 chấm

Số lần xuất
17
18
15
14
16
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có chấm lẻ” là
14
.
A. 25

11
.
B. 25

13
.
C. 25

6 chấm
20

12
.
D. 25


Giải:
Số lần gieo được mặt có chấm lẻ là: 17  15 16  48 lần
48 12

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có chấm lẻ” là 100 25
Chọn D.
Câu 42: Trong hộp có 4 thẻ được đánh số 1;2;3;4. Thảo lấy ngẫu nhiên 1 thẻ
từ hộp, ghi số lại rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần. Thảo được kết
quả như sau: 2;3;2;1;4;4;3;1;3;2;4;1;1;3;2;4;3;2;1;4. Xác suất thực nghiệm của
sự kiện “Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố” là
1
.
A. 2

1
.
B. 20

3
.
C. 4

9
.
D. 20

Giải:
Các số nguyên tố trong các số 1;2;3;4 là 2;3
Số lần Thảo lấy được thẻ số 2 và 3 là 10 lần

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố” là
10 1

20 2
Chọn A.
Câu 43: Để theo dõi việc học tập của mình, bạn Khang đã ghi lại số lần phát
biểu của mình trong tuần ở bảng sau:
Phát biểu đúng

Phát biểu sai

45

20


Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bạn Khang phát biểu đúng trong tuần” là
9
.
A. 4

4
.
B. 9

9
.
C. 13

4

.
D. 13

Giải:
Tổng số lần bạn Khang phát biểu trong tuần là: 45 20  65 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bạn Khang phát biểu đúng trong tuần” là
45 9

65 13
Chọn C.
Câu 44: Gieo một con xúc xắc 20 mặt 150 lần, quan sát số ghi trên mặt của
con xúc xắc, ta được kết quả như sau
1 1
3 4
Số lần xuất
1 1
1
1
1
4
6
5 5
8 6 4 4
2
hiện
2 0
4
0
2
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số lẻ” là

Mặt

1

9
.
A. 10

2

3

4

5

6

3
.
B. 10

7

8

9

1
0


1
1

3
.
C. 5

1
2

1
5
1
1

1
6

1
7

1
8

1

3

4


1
9
1
9

2
0
1
0

1
9
1
9

2
0
1
0

2
.
D. 5

Giải:
Số lần xuất hiện mặt có số lẻ là:

4  10  14  5 8  4  12 11 3 19  90 lần
90 3


Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số lẻ” là 150 5
Chọn C.
Câu 45: Gieo một con xúc xắc 20 mặt 150 lần, quan sát số ghi trên mặt của
con xúc xắc, ta được kết quả như sau
Mặt

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1
0

1
1


1
2

Số lần xuất
hiện

4

1
2

1
0

6

1
4

5

5

1
0

8

6


4

4

1
3
1
2

1
4
2

1
5
1
1

1
6

1
7

1
8

1


3

4


Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chẵn” là
1
.
A. 5

2
.
B. 5

3
.
C. 5

4
.
D. 5

Giải:
Số lần xuất hiện mặt có số chẵn là:

12  6  5 10  6  4  2  1 4  10  60 lần
60 2

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt có số chẵn” là 150 5
Chọn B.

Câu 46: Gieo một con xúc xắc 20 mặt 150 lần, quan sát số ghi trên mặt của
con xúc xắc, ta được kết quả như sau
1
3
Số lần xuất
1 1
1
1
1
4
6
5 5
8 6 4 4
hiện
2 0
4
0
2
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt từ số 5 đến
Mặt

8
.
A. 25

1

2

3


12
.
B. 25

4

5

6

7

8

9

1
0

9
.
C. 25

1
1

1
2


1
4

1
5
1
2
1
số 10”

1
6

1
7

1
8

1

3

4



13
.
D. 25


Giải:
Số lần xuất hiện của các mặt từ số 5 đến số 10 là

14  5 5 10  8  6  48 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Gieo được mặt từ số 5 đến số 10” là
48 8

150 25
Chọn A.
Câu 47: Có 5 lá thăm được đánh số thứ tự từ 1 đến 5 đựng trong hộp. Rút
ngẫu nhiên 1 lá thăm, xem kết quả rồi ghi lại, sau đó trả lại vào hộp. Cứ lặp
lại như thế 20 lần, ta thu được kết quả ở bảng sau:

1
9
1
9

2
0
1
0


4

1

5


3

2

1

2

2

3

4

4

5

4

1

2

1

3

2


3

5

Xác suất thực nghiệm rút được thăm số 1 là
3
.
A. 10

1
.
B. 10

2
.
C. 5

1
.
D. 5

Giải:
Số lần rút được thăm số 1 là 4 lần
4 1

Xác suất thực nghiệm rút được thăm số 1 là 20 5
Chọn D.
Câu 48: Có 5 lá thăm được đánh số thứ tự từ 1 đến 5 đựng trong hộp. Rút
ngẫu nhiên 1 lá thăm, xem kết quả rồi ghi lại, sau đó trả lại vào hộp. Cứ lặp

lại như thế 20 lần, ta thu được kết quả ở bảng sau:
4

1

5

3

2

1

2

2

3

4

4

5

4

1

2


1

3

2

3

5

Xác suất thực nghiệm rút được thăm số 4 là
1
.
A. 5

1
.
B. 4

3
.
C. 10

3
.
D. 20

Giải:
Số lần rút được thăm số 4 là 4 lần

4 1

Xác suất thực nghiệm rút được thăm số 1 là 20 5
Chọn A.
Câu 49: Một hộp có chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi vàng, 1 viên bi đỏ và 1
viên bi trắng. Các viên bi có kích thước và khốilượng như nhau. Mỗi lần, Nam
lấy ra một viên bi từ trong hộp, ghi lại màu của viên bi và bỏ lại vào trong
hộp. Trong 20 lần lấy bi liên tiếp, có 6 lần xuất hiện màu xanh, 5 lần xuất
hiện màu vàng, 2 lần xuất hiện màu đỏ và 7 lần xuất hiện màu trắng. Xác
xuất thực nghiệm xuất hiện viên bi màu xanh là


3
.
A. 10

1
.
B. 4

1
.
C. 10

1
.
D. 5

Giải:
6

3

Xác xuất thực nghiệm xuất hiện viên bi màu xanh là 20 10
Chọn A.
Câu 50: Trong một hộp bi có số bi gồm 3 loại màu: xanh, đỏ và vàng. Một
học sinh thực hiện một trò chơi: lấy ra ngẫu nhiên 1 viên bi, ghi nhận lại màu
của nó rồi cho viên bi trở lại vào hộp. Kết quả có 4 lần lấy được bi xanh, 5 lần
lấy được bi đỏ, 6 lần lấy được bi vàng. Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy
được bi vàng là
1
.
A. 5

2
.
B. 5

3
.
C. 5

4
.
D. 5

Giải:
Tổng số lần bạn học sinh thực hiện lấy bi là 4  5 6  15 lần
6 2

Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bi vàng là 15 5

Chọn B.
Câu 51: Trong một hộp bi có số bi gồm 3 loại màu: xanh, đỏ và vàng. Một
học sinh thực hiện một trò chơi: lấy ra ngẫu nhiên 1 viên bi, ghi nhận lại màu
của nó rồi cho viên bi trở lại vào hộp. Kết quả có 4 lần lấy được bi xanh, 5 lần
lấy được bi đỏ, 6 lần lấy được bi vàng. Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy
được bi đỏ hoặc vàng là
2
.
A. 3

3
.
B. 5

11
.
C. 15

4
.
D. 5

Giải:
Tổng số lần bạn học sinh thực hiện lấy bi là 4  5 6  15 lần
Số lần bạn học sinh lấy được bi đỏ hoặc vàng là 5 6  11 lần


11
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bi đỏ hoặc vàng là 15
Chọn C.

Câu 52: Gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần
gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất
hiện

1

2

3

4

5

6

Số lần

10

12

9

15

8

6


Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là
27
.
A. 50

29
.
B. 50

21
.
C. 50

33
.
D. 50

Giải:
Số lần gieo được mặt có số chấm chẵn là 12 15 6  33
33
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là 50
Chọn D.
Câu 53: Một hộp có chứa 45 phiếu bốc thăm cùng loại. Trong đó có 36 phiếu
có nội dung “Chúc bạn may mắn lần sau”, 9 phiếu có nội dung “Quà tặng”.
Bạn Việt thực hiện bốc thăm lấy ngẫu nhiên một phiếu trong hộp. Xác suất
thực nghiệm của sự kiện lấy được phiếu “Quà tặng” là
A. 0,2.

B. 0,1.


C. 0,15.

D. 0,25.

Giải:
9
 0,2
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được phiếu “Quà tặng” là 45
Chọn A.
Câu 54: Hùng tập ném bóng vào rổ. Khi thực hiện ném 100 lần thì có 35 lần
bóng vào rổ. Xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng khơng vào rổ là
A. 0,35.

B. 0,45.

C. 0,55.

D. 0,65.


Giải:
Số lần Hùng ném bóng khơng vào rổ là

100  35  65 lần
65
 0,65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng khơng vào rổ là 100
Chọn D.
Câu 55: Trong buổi thực hành môn Khoa học tự nhiên đo thể tích của vật thể

khơng xác định đươc hình dạng, lớp 6A có 40 học sinh thực hiện phép đo thì
có 35 học sinh thực hiện thành cơng. Xác suất thực nghiệm của sự kiện
“Phép đo được thực hiện thành công” là
A. 87,5%.

B. 78,5%.

C. 86,5%.

D. 79,5%.

Giải:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Phép đo được thực hiện thành công” là
35
 0,875  87,5%
40
Chọn A.
Câu 56: Số lượng khách hàng đến một cửa hàng mỗi ngày trong quý IV của
năm 2020 được ghi lại ở bảng sau:
Số khách
hàng

0  10

11 20

21 30

31 40


41 50

51 60

Số ngày

4

6

27

28

17

10

Chọn ngẫu nhiên một ngày trong quý IV. Xác suất thực nghiệm của sự kiện
“Trong ngày được chọn có khơng q 30 khách hàng” là
37
.
A. 91

37
.
B. 92

37
.

C. 93

37
.
D. 90

Giải:
Số ngày mà trong ngày đó có khơng quá 30 khách hàng đến cửa hàng là:

4  6  27  37 (ngày)


×