Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Cặp phạm trù bản chất hiện tượng khả năng hiện thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.08 KB, 37 trang )

Cặp phạm trù

Bản chất – hiện tượng
Khả năng – hiện thực
Nhóm 4


MỤC LỤC
Bản chất –

Bản chất –

- Khái niệm
- Mối quan hệ
- Ví dụ

- Ý nghĩa phương pháp luận
- Ý nghĩa với chuyên ngành
- Xã hội học

01 hiện tượng

02 hiện tượng

Khả năng

03

–- Hiện
Khái niệm


- Mối quan hệ
- Ví dụ

thực

Khả năng

04

–- Hiện

Ý nghĩa phương pháp luận

- Ý nghĩa với chuyên ngành

thực

Công tác xã hội


Bản chất – Hiện tượng


Bản chất – Hiện tượng

01. Khái niệm


a) Khái niệm : Bản chất
Bản chất là phạm trù triết học chỉ tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên

hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động
và phát triển của sự vật đó.

Ví dụ:
Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong cuộc
sống. Nếu ai đó khơng có bất cứ mối quan hệ xã hội nào, dù nhỏ nhất, thì
người đó chưa phải là con người theo đúng nghĩa


Đặc điểm: Bản chất



Phạm trù bản chất gắn bó hết sức chặt chẽ với phạm trù cái chung.



Cái bản chất cũng đồng thời là cái có tính quy luật.

Ví dụ:
- Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
- Bản chất của nó cho thấy chủ nghĩa tư bản ln có mục tiêu sản xuất giá trị
thặng dư càng nhiều càng tốt.


b) Khái niệm: Hiện tượng

-

là mặt bên ngoài, mặt di động và biến đổi hơn

của hiện thực khách quan.

-

nó là hình thức biểu hiện của bản chất.

Ví dụ: Màu da cụ thể của một người nào đó là trắng,
vàng hay đen… chỉ là hiện tượng, là vẻ bề ngoài.


Bản chất – Hiện tượng

02. Mối quan hệ giữa
cặp phạm trù


02. Mối quan hệ giữa cặp phạm trù

02

01

1.1. Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan

2.2. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện

trong cuộc sống.

tượng.


• Cả bản chất và hiện tượng đều có thực, tồn tại khách quan
• Bất kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất
định

• Sự vật tồn tại khách quan
• Hiện tượng là sự biểu hiện của bản chất ra bên ngồi để
chúng ta nhìn thấy

• Bản chất bộc lộ ra qua hiện tượng
• Hiện tượng là sự biểu hiện của bản chất


02. Mối quan hệ giữa cặp phạm trù

03

• Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất biện chứng.
• Sự khơng hồn tồn trùng khớp khiến cho sự thống nhất giữa bản chất và hiện
tượng là một sự thống nhất mang tính mâu thuẫn.

2.3. Tuy thống nhất với nhau, bản
chất và hiện tượng cũng có sự
mâu thuẫn.

+Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, hiện tượng phản ánh cái cá biệt.
+Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan. Còn hiện
tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy.




Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm. Cịn hiện tượng không ổn định


03
Phương pháp
luận và ý
nghĩa chuyên
ngành


3.1. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đầy đủ về sự vật, ta không
nên dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu tìm hiểu bản chất của nó.
Nhiệm vụ của nhận thức nói chung, của khoa học nhận thức
nói riêng là phải vạch ra được bản chất của sự vật.


3.1. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Trong hoạt động tực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ không phải dựa vào hiện tượng.

Bản chất tồn tại khách quan ở

Bản chất không tồn tại dưới dạng

Trong quá trình nhận thức,

ngay trong bản thân sự vật

thuần túy mà bao giờ cũng bộc lộ ra


bản chất của sự vật phải

bên ngồi thơng qua các hiện tượng

xem xét rất nhiều hiện

tương ứng của mình nên chỉ có thể

tượng khác nhau từ nhiều

tìm ra cái bản chất trên cơ sở

góc độ khác nhau.

nghiên cứu các hiện tượng.


3.2. Ý nghĩa của cặp phạm trù “Bản chất” và “Hiện tượng”
với ngành Xã hội học

.Xã hội học (tiếng Anh là Sociology) là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung,
đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử. Là khoa học về
các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá
nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

.Xã hội học thực nghiệm đi sâu vào nghiên cứu các hiện tượng, quá trình cụ thể của đời sống xã
hội, giúp con người hiểu một cách thấu đáo, sâu sắc với tất cả những khía cạnh của xã hội.


Chức năng thực tiễn được chia ra làm các chức năng nhỏ sau:


Chức năng
1

đánh giá

Chức năng

2

“cầu nối”

Chức năng
3

Chức năng đưa ra
những kiến nghị,
đề xuất

dự báo

4


Khả năng – Hiện thực


1. Khái niệm
a) Khái niệm: Khả năng
Khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng nó sẽ có, sẽ tới khi có các

điều kiện thích hợp.
Ví dụ: Ơng X đã có sẵn gạch, xi-măng, sắt, thép… Ở đây có khả năng của
một ngôi nhà.


Phân loại Khả năng
là những khả năng do các mối liên hệ tất nhiên quyết định, xuất hiện từ

Khả năng hình thức

bản chất bên trong của sự vật và khi có đầy đủ điều kiện sẽ trở thành
hiện thực.

Ví dụ: Trong mỗi hạt thóc có khả năng thực tế hạt thóc sẽ thành cây lúa.

Khả năng
là những khả năng do các mối liên hệ ngẫu nhiên, quan hệ bên ngoài
mang đến và chưa có đủ điều kiện để chuyển hóa thành hiện thực. 

Ví dụ: Khả năng con người trúng sổ xố là khả năng ảo. Khả năng này

Khả năng thực tế

biến thành hiện thực chỉ là do ngẫu nhiên, may mắn.


Phân loại Khả năng
Từ góc độ
xác suất lớn hay nhỏ xảy ra


Khả năng chủ yếu

Khả năng thứ yếu
Xét theo sự liên quan đến

Khả năng

lợi ích của con người

Khả năng tốt

Khả năng xấu

Khả năng cùng tồn tại

Sự tương tác giữa
các khả năng

Khả năng loại trừ lẫn nhau.


b) Khái niệm: Hiện thực
Là những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự.
Ví dụ:
Chiếc xe đạp bạn A đang đi là hiện thực. Suy nghĩ của bạn B về một bộ phim hay cũng là
hiện thực.
Do tất cả những gì đang tồn tại thực sự đều được coi là hiện thực nên ta cần phân biệt:
+ Hiện thực khách quan: Chính là thế giới vật chất đang tồn tại khách quan.
+ Hiện thực chủ quan: Là ý thức, tư tưởng đang tồn tại trong mỗi con người.



Khả năng – Hiện thực

02. Mối quan hệ giữa
cặp phạm trù


2.1. Khả năng và hiện thực tồn tại trong
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không
tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau.


Hiện thực được chuẩn bị bởi khả năng, còn khả năng hướng tới biến thành hiện thực.
Để khả năng biến thành hiện thực cần có vai trị của các điều kiện khách quan và chủ quan.

Khả năng

Hiện thực

Hiện thực

Khả năng
mới

điều kiện
thích hợp

mới

Vơ tận



Trong tự nhiên không phải mọi khả năng
đều biến thành hiện thực một cách tự phát.

Loại khả năng mà

Loại khả năng có

Loại khả năng mà

điều kiện để biến

thể biến thành hiện

bắt buộc có sự

chúng thành hiện

thực bằng con

tham gia của con

thực chỉ có thể có

đường tự nhiên

người để biến thành

bằng con đường


cũng như nhờ sự

hiện thực

tự nhiên

tác động của con
người


Trong lĩnh vực xã hội, bên cạnh các điều kiện khách quan, khả năng muốn biến
thành hiện thực còn cần có các điều kiện chủ quan. Đó là hoạt động thực
tiễn của con người.

Hoạt động có ý thức của con người có vai trị rất to lớn trong việc biến khả
năng thành hiện thực. Nó có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình biến đổi
khả năng thành hiện thực. Nó cũng có thể điều khiển khả năng phát triển theo
hướng này hay theo hướng khác bằng cách tạo ra các điều kiện thích ứng.


×