Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI BÁO CÁO BUỔI KIẾN TẬP CÔNG TY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.37 KB, 7 trang )

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ngân Hà
Lớp: Khoa học quản lý 62B
Mã sinh viên: 1205095

BÀI THU HOẠCH ĐỢT KIẾN TẬP TẠI
CƠNG TY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH
Câu 1:
Có lẽ, điều q giá nhất trong qng hành trình khám phá hồn thiện bản thân
khơng chỉ là tích cóp những tri thức từ lý thuyết sách vở mà cịn được vận dụng
tìm hiểu nó bên ngồi thực tế. Chính vì vậy, là một sinh viên K62 đang học tập tại
trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, việc Khoa Khoa Học Quản Lý tạo điều kiện
tổ chức một buổi cho đoàn đi kiến tập tại cơng ty Thủy điện Hịa Bình ở tỉnh Hịa
Bình đã giúp em có cơ hội để có được những nhận thức thực tiễn nhất về việc sản
xuất và phát điện tại một trong những nhà máy điện lớn nhất cả nước cũng như
các cơng trình kiến trúc, thiết bị máy móc hiện đại. Trong thời gian tham quan,
qua sự quan sát của bản thân, đồng thời với sự giúp đỡ của người hướng dẫn,
cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các kỹ sư cơng tác tại nhà máy, em đã có được
những hiểu biết nhất định về NMTĐ Hịa Bình nói riêng cũng như hệ thống thủy
điện Việt Nam nói chung. Đây là kiến thức thực tiễn chuyên ngành rất bổ ích giúp
chúng em hiểu rõ hơn về lý thuyết của những mơn học mà mình đang học và sắp
được học.
Điểm xuất phát của đoàn xe bắt đầu tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
khoảng 6h30 sáng ngày 5/6 và đến địa điểm dừng chân đầu tiên chính là Tượng
đài Bác Hồ chỉ sau một khoảng thời gian ngắn. Tại đây, thầy cô giảng viên của
Khoa và chúng em đã ở lại đặt bó hoa thắp hương dâng lên Người để bùi ngùi
tưởng nhớ lại những hy sinh vĩ đại cả cuộc đời của Người dành cho đất nước mà
đời đời con cháu dân tộc Việt Nam sẽ khơng bao giờ qn. Sau đó, đồn xe tiếp
tục lăn bánh đi đến nhà Bảo tàng, nơi lưu giữ những di vật lịch sử trong quá trình
xây dựng và phát triển thủy điện, những đóng góp cùng như thành tích của Thủy
điện Hịa Bình đã đạt được. Những cột mốc chói lọi,những huân chương được
treo đầy rẫy,cùng như những thuyết minh về lịch sử hình thành thủy điện Hịa


Bình qua lời của anh hướng dẫn viên khiến em thêm cảm khái và ngưỡng mộ hơn
nơi đây. Trên quãng đường của chuyến hành trình, chúng em có dừng lại Đài
tưởng niệm, nơi ghi danh nững người anh hùng đã thầm lặng hi sinh trong quá
trình xây dựng đập Thủy điện Hịa Bình. Sự cống hiến và hi sinh của thế hệ cha
anh nơi đây sẽ được con cháu thế hệ sau đời đời nhớ tới. 168 con người đã vĩnh
viễn vùi xương trong lịng núi, dưới đáy sơng. Sự mất mát này khơng có gì bù đắp


được. Nhưng chúng ta tin họ sẽ mỉm cười vì không những họ đã để lại cho người,
cho đời một cơng trình vĩ đại đầy ý nghĩa mà nó cịn đang phát triển khơng
ngừng. Sau đó, cả đồn chính thức đặt chân vào tham quan hầm thủy điện để có
cơ hội được các kỹ sư nhà máy nơi đây dẫn đi thăm quan trực tiếp các tổ máy, các
phòng trực và khu đặt các tuabin của nhà máy. Cuối cùng, chúng em di chuyển
đến Hội trường Công ty Thủy điện Hịa Bình, nghe và trao đổi về lịch sử, hình
thành và phát triển của Cơng ty Thủy điện Hịa Bình, xem video giới thiệu quá
trình hình thành và phát triển của Cơng ty Thủy điện Hịa Bình. Nghe lãnh
đạo/cán bộ quản lý của Công ty giới thiệu về: Thực trạng tổ chức hoạt động của
Cơng ty Thủy điện Hịa Bình, thực trạng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật của Nhà máy
Thủy điện Hịa Bình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây
của Công ty Thủy điện Hịa Bình, thực trạng cung ứng dịch vụ của Cơng ty Thủy
điện Hịa Bình, định hướng phát triển của Cơng ty Thủy điện Hịa Bình trong thời
gian tới, có những cuộc thảo luận, hỏi đáp với lãnh đạo/cán bộ quản lý Công ty,
được bày tỏ thắc mắc, tâm tư, nguyện vọng của bản thân khi đến với nơi đây.
Trước khi kết thúc chuyến đi, chúng em được trải nghiệm bữa trưa của cán bộ
nhân viên tại nơi đây, một bữa ăn mang đậm hương vị vùng sông núi, để lại ấn
tượng khó qn cho những ai đã từng ít nhất 1 lần được thưởng thức và trải
nghiệm nó.
Nhờ có chuyến đi này, bên cạnh những kiến thức thực tế về bộ máy vận hành
công ty cũng những trải nghiệm được tiếp thu, có lẽ để lại ấn tượng sâu đậm hơn
hết trong mỗi con người đó là quang cảnh thiên nhiên sơng núi hùng vĩ, là hình

ảnh con người lao động cần cù làm việc, là sự hi sinh thầm lặng mà cao cả của
những anh hùng hay là ngay cả những điều nhỏ nhặt như là hương vị mang đậm
bản sắc của bữa ăn. Qua đó, để bày tỏ lịng biết ơn với cơng lao của thế hệ đi
trước, chúng em nhận ra rằng khơng gì bằng nỗ lực rèn luyện bản thân ngay từ
bây giờ, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp mà cha ông để lại.
Câu 2:
Qua chuyến đi kiến tập đầy bổ ích và thú vị này đã đọng lại cho em nhiều
kỷ niệm về cảnh quan và những cơng trình kỳ vĩ tại nơi đây.Một trong những điều
mà em ấn tượng,gây dấu ấn đậm nét với em nhất chính là điểm nhấn kiến trúctượng đài Bác Hồ. Rảo bước qua những bậc thang,em đã không khỏi bất ngờ khi
thấy bức tượng Bác được đặt nơi đây. Thực sự bức Tượng rất to lớn,và hình ảnh
Bác ân cần,chỉ tay xuống thật dịu dàng.Tượng đài tọa lạc trên đỉnh đồi ông Tượng
như tồn tại cùng không gian, trời đất, chứng kiến những nỗ lực, thành quả xây
dựng quê hương của cán bộ và nhân dân trong tỉnh.Đứng ở khu vực tượng có thể
nhìn ôm trọn không gian nhà máy thủy điện vào tầm mắt, thấy được lịng hồ
mênh mang và dịng sơng Đà êm ả như dải lụa êm đềm trơi nhẹ phía hạ lưu.
Khung cảnh thật tráng lệ! Theo như em tìm hiểu, Tượng đài Bác Hồ được hoàn


thành vào ngày 8/1/1997, sau đúng một năm khởi công, được khánh thành vào
ngày kỷ niệm 67 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Tồn bộ có chiều
cao 18 m, trong đó, phần thân Tượng Bác cao 13,5 m (tính từ chân dép cao su trở
lên tới đỉnh đầu), bệ tượng (phần sóng nước mây trời) cao 4,5 m. Tượng đài Bác
nặng khoảng 400 tấn, bằng chất liệu bê tơng siêu cao, bê tơng granít do Viện Vật
liệu xây dựng nghiên cứu và thực hiện theo yêu cầu của cơng trình. Tượng đài
được xây dựng trên đỉnh đồi ơng Tượng có độ cao khoảng 186 m so với mặt nước
biển.
Được gọi là đồi ơng Tượng bởi nhìn từ xa, quả đồi này trông giống như một
ông voi khổng lồ đang nằm phủ phục, vươn vòi xuống uống nước bên dịng sơng
Đà.Từ chân tượng đài lên khu vực tiền sảnh được thiết kế 79 bậc thang, tương
ứng với 79 mùa xuân trong suốt cuộc đời của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc suốt

một đời phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, lo cho nước, cho dân được độc
lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.Thật sự rất ý nghĩa. Chúng em ngắm nhìn bức
tượng,những khung cảnh kỳ vĩ,rộng lớn nơi đây mà không khỏi bất ngờ.Đứng
nghiêm trang,rồi xếp thành hàng,cùng dâng lên những nén hương gửi đến Bác. Ý
tưởng kiến trúc, xây dựng Tượng đài Bác Hồ trên cơng trình thủy điện Hịa Bình
xuất phát từ sự kiện Bác Hồ về thăm Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
Trong chuyến thăm, Bác đã ghé thăm trường Thanh niên lao động XHCN, nay
thuộc địa phận xã n Mơng, thành phố Hịa Bình.
Bác đến đang vào mùa nước lũ, nhân dân đã làm bè mảng lớn để đưa Bác qua
sông. Đứng trên mảng, Bác chỉ tay xuống dịng sơng Đà và nói: Sau này nước nhà
thống nhất, chúng ta phải chinh phục dịng sơng này để ngăn lũ, phục vụ lợi ích
nhân dân. Chính vì vậy, kiến trúc tượng Bác với cánh tay chỉ xuống dòng sông
như thể hiện tư tưởng lớn lao của Người được các tác giả gửi gắm vào tác phẩm
Tượng đài Bác Hồ.Bức tượng đài chứa đựng đầy ý nghĩa,mang theo những câu
chuyện,tâm tình của Bác thời đất nước cịn khó khăn. Nay đất nước hịa
bình,nhân dân ấm no là nhờ phần cơng lao rất lớn của Bác.Sau khi tìm hiểu về
lịch sử,ý nghĩa của Tượng đài,cũng như chứng kiến tận mắt,thì thật sự bức tượng
đã mang dấu ấn đậm nét với em.
Câu 3:
1. Lý thuyết động lực và một số học thuyết tạo động lực
• Khái niệm động lực:
Động lực là những yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người và thúc đẩy con
người hành động một cách tích cực, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả
năng thích nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng của họ.
Động lực làm việc của người lao động đóng vai trị quan trọng trong sự tăng năng
suất lao động khi các điều kiện đầu vào khác không đổi. Động lực làm việc như
một sức mạnh vơ hình từ bên trong con người thúc đẩy họ lao động hăng say hơn.


Tuy nhiên động lực làm việc của nhân viên chỉ là nguồn gốc để tăng năng suất lao

động chứ không phải là điều kiện để tăng năng suất lao động bởi vì điều này cịn
phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng của nhân viên, vào trình độ khoa học cơng nghệ
của dây truyền sản xuất.
• Khái niệm tạo động lực làm việc:
Tạo động lực được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản lý áp dụng vào
người lao động nhằm tạo ra động lực cho người lao động.
• Học thuyết Maslow
Khi nghiên cứu về động lực lao động, Maslow cho rằng con người có nhiều nhu
cầu khác nhau cần được thoả mãn. Ông chia hệ thống nhu cầu thành 5 nhóm khác
nhau theo thứ tự từ nhu cầu bậc thấp đến nhu cầu bậc cao như sau:
• Nhu cầu sinh lý: Trong năm loại nhu cầu trên nhu cầu về sinh lý là nhu cầu
thấp nhất của con người. Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của
con người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm... Khi những nhu cầu
này chưa được thoả mãn tới mức độ cần thiết để duy trì cuộc sống thì
những nhu cầu khác của con người sẽ khơng thể tiến thêm nữa.
• Nhu cầu về an tồn: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề
cho các nội dung khác như an toàn lao động, an tồn mơi trường, an tồn
nghề nghiệp… Đây là những nhu cầu khá cơ bản và phổ biến của con
người.
• Nhu cầu xã hội: là một trong những nhu cầu bậc cao của con người. Nhu
cầu xã hội bao gồm nhu cầu giao tiếp, nhu cầu được yêu thương, sự gần
gũi; thân cận, tán thưởng, ủng hộ, mong muốn được hịa nhập, lịng thương,
tình u, tình bạn, tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này.
• Nhu cầu được tơn trọng: Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự
trọng và được người khác tơn trọng.
• Nhu cầu tự hồn thiện: là nhu cầu bậc cao nhất, đó là nhu cầu được phát
triển, tự khẳng định mình; là nhu cầu được trưởng thành và phát triển, hoặc
là nhu cầu đạt được các thành tích mới, nhu cầu sáng tạo.
Theo Maslow: Sự thoả mãn nhu cầu của các cá nhân bắt đầu từ nhu cầu thấp nhất,
các nhu cầu dưới được thoả mãn thì nhu cầu trên mới xuất hiện. Nhà quản lý

muốn tạo động lực cho nhân viên của họ thì trước hết nhà quản lý phải hiểu được
nhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc nhu cầu, từ đó có định hướng vào
sự thoả mãn nhu cầu đó của họ để chính sách tạo động lực đạt được kết quả cao
nhất.
2. Thực trạng cơ cấu tổ chức và cơ cấu lao động của Công ty
Bộ máy quản lý của Cơng ty thủy điện Hịa Bình được thể hiện ở Hình 2.1


Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty
Nguồn: Phịng Hành chính và Lao động - Cơng ty thủy điện Hịa Bình
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty bao gồm:
- Giám đốc: Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động và công tác của Công ty
theo quy định của Pháp luật, của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Tập đoàn) và Quy
chế tổ chức, hoạt động của Công ty. Trực tiếp điều hành các công việc quan trọng,
các vấn đề lớn và có tính chiến lược trong tất cả các lĩnh vực công tác của Công
ty
- Các Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, chịu sự lãnh đạo trực tiếp
của Giám đốc; phụ trách và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những phần công
việc được phân giao; giúp và cùng Giám đốc lãnh đạo Cơng ty hồn thành tồn
diện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch hàng năm.
- Phó giám đốc 1 trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Phòng Kỹ thuật và An tồn; Phân
xưởng Vận hành; Phân xưởng Thủy cơng.
- Phó giám đốc 2 trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Phó giám đốc 2 trực tiếp chỉ đạo
các đơn vị: Phịng Kế hoạch và Vật tư; Phịng Hành chính và Lao động
- Phịng Kỹ thuật và An tồn: Phịng KTAT là đơn vị tham mưu cho Ban giám đốc
thực hiện: Công tác điều hành sản xuất, công tác quản lý kỹ thuật và sửa chữa các
thiết bị, cơng trình phục vụ sản xuất; công tác quản lý, giám sát an tồn và bảo hộ
lao động; cơng tác phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; cơng tác phịng
cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ; công tác môi trường.
- Phịng Tài chính và Kế tốn: Có chức năng quản lý tài chính và giám sát thực

hiện, tổ chức hạch toán kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh điện và các
hoạt động sản xuất kinh doanh khác theo đúng chế độ và các chính sách kế tốn
doanh nghiệp hiện hành.
- Trung tâm dịch vụ: Có chức năng tổ chức kinh doanh dịch vụ tham quan Cơng
trình và các dịch vụ khác có liên quan.
- Phịng Hành chính và lao động: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và tổ chức
thực hiện các công tác tổ chức, cán bộ; lao động, tiền lương; đào tạo phát triển
nguồn nhân lực; thông tin tuyên truyền; thi đua khen thưởng và tuyên truyền của


Công ty; chức năng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra; xử lý, giải quyết khiếu
nại, tố cáo; công tác bảo vệ an ninh trật tự và một số công tác khác liên quan đến
quyền lợi của Công ty.
- Phòng Kế hoạch và Vật tư: Tham mưu cho Ban giám đốc Công ty thực hiện
công tác kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Công ty; công tác cung
ứng, quản lý vật tư phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; công tác
đầu tư xây dựng, đầu tư phát triển của Công ty theo phân cấp của Tập đoàn Điện
lực Việt Nam.
- Phân xưởng Vận hành: Có chức năng quản lý vận hành tồn bộ các thiết bị,
cơng trình trong dây chuyền sản xuất của Cơng ty.
- Phân xưởng Thủy cơng: Có chức năng quản lý trực tiếp cơng tác sửa chữa tồn
bộ các cơng trình thủy cơng, xây dựng kiến trúc; quan trắc theo dõi tình trạng các
cơng trình đầu mối thủy điện Hịa Bình
Bảng 1. Cơ cấu lao động của Cơng ty giai đoạn 2018 – 2020
Năm 2018 Năm 2019
Năm 2020
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Người

Người Tỷ lệ % Người
%
%
Tổng số lao động
577
100%
328
100%
311
100%
1. Theo phân công lao động
Lao động quản lý
25
4,33 %
21
6,4 %
21
4,0%
Lao động sản xuất 552
95,67 % 307
93,6 % 284
96,0%
2. Theo trình độ chuyên môn
Từ Đại học trở lên 202
35 %
120
36,6 % 124
1,96 %
Cao đẳng, trung cấp 202
35 %

116
35,4 % 107
30,1%
Sơ cấp, khác
174
30 %
92
28 %
80
23,2%
3. Theo độ tuổi
Dưới 30
34
6%
17
5,2 %
18
5,8 %
Từ 30 đến 40 tuổi 50
8,7 %
42
12,8 % 42
13,5 %
Từ 40 đến 49 tuổi 83
14,3 %
51
15,5 % 51
16,4 %
Từ 50 trở lên
410

71 %
218
66,5 % 200
64,3 %
4. Theo giới tính
Nam
472
81,8%
256
79 %
247
79,4 %
Nữ
105
18,2%
69
21 %
64
20,6 %
Nguồn: Phịng Hành chính và lao động - Cơng ty thủy điện Hịa Bình
3. Đánh giá ưu, nhược điểm và đề xuất giải pháp
• Uư điểm
• Theo bộ máy này, cơng ty Thủy điện Hịa Bình được phân chia rõ cấp bậc
quyền hạn. Các quyết định sẽ được thực hiện từ trên xuống dưới theo mức
độ quan trọng giảm dần. Mô hình quản lý nhân sự này đặc biệt hiệu quả với
những công ty lớn, bởi mọi quyết định sẽ được tiến hành nhanh chóng, dễ
dàng hơn so với việc phải chờ đợi ý kiến thống nhất của tất cả mọi người.





















Doanh nghiệp sẽ tạo ra được các chuẩn mực để đưa nhân viên hoạt động
theo một khuôn mẫu nhất định. Hệ thống phân cấp dựa trên vai trò và xác
định rõ ràng trách nhiệm, nên sẽ khơng hề có sự mơ hồ hay nhầm lẫn trong
việc báo cáo công việc theo cấp bậc.Người lãnh đạo có vị trí điều hành cao
nhất, sau đó là những cán bộ quản lý chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát
trực tiếp nhân viên cấp dưới.
Sự đề cao con người, đội ngũ sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được sức
mạnh tập thể và tận dụng hết khả năng của các thành viên trong quá trình
gia tăng lợi nhuận. Con người sẽ thấy được tôn trọng và muốn gắn kết lâu
dài với tập thể.
Nâng cao khả năng chun mơn: Mọi cá nhân đều có quyền giải quyết
công việc cùng nhau, nên khả năng chuyên môn dễ dàng được cải thiện.
Nhân viên có thể khơng làm một vị trí đã định sẵn, mà tham gia vào các vị

trí khác để giúp đỡ mọi người cũng như nâng cao kinh nghiệm.
Nhược điểm
Bộ máy quản lý đôi khi dễ gây ra nhầm lẫn, lộn xộn. Do vậy, mức độ minh
bạch của cơng ty hồn tồn phụ thuộc vào quyết định của ban lãnh đạo.
Hoạt động đánh giá thực hiện cơng việc tại Cơng ty nhìn chung cịn chưa
sát sao, đơi khi cịn mang tính “hình thức”, chưa phản ánh đúng thực tế.
Công ty lớn do bộ máy vận hành có nhiều nhân viên, mọi quyết định sẽ mất
thời gian để tiến hành do bất đồng quan điểm.
Đề xuất giải pháp
Tạo động lực, môi trường làm việc lý tưởng để nhân viên thoải mái đóng
góp ý tưởng, cơng sức nhằm phát triển doanh nghiệp.
Quan tâm đến chế độ khen thưởng, khích lệ nhân viên đạt thành tích cao
trong tháng, năm. Ngồi ra, mơi trường làm việc thân thiện, đồn kết, hỗ
trợ lẫn nhau cũng giúp tinh thần thoải mái, làm việc hiệu quả hơn.
Định hướng lộ trình thăng tiến cụ thể cho nhân viên trong công ty: Dựa
trên kết quá đánh giá thực hiện công việc, hàng quý, công ty yêu cầu từng
phòng bầu chọn những ứng viên xuất sắc để khen thưởng, động viên.
Xung đột giữa các phòng ban hay cá nhân là điều không thể tránh khỏi
trong bất cứ doanh nghiệp nào. Việc của người lãnh đạo lúc này là nhẹ
nhàng “gỡ rối” cho từng bên, tạo điều kiện trao đổi, bày tỏ để hiểu nhau
hơn, từ đó biết thơng cảm, cởi mở và hịa đồng.



×