Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN TOYOTA VIOS 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 51 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------------------------------

ĐỖ VĂN PHÚ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN
TOYOTA VIOS 2016

CBHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
Sinh viên: Đỗ Văn Phú
Mã số sinh viên: 2018606138

CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ
Hà Nội – Năm 2022


Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


I
MỤC LỤC
MỤC LỤC .........................................................................................................I
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................ III
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... IV
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1.
1.1.

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ................ 3

Lịch sử phát triển của hệ thống khởi động ................................... 3


1.2. Vai trò, nhiệm vụ, sơ đồ tổng quan và phân loại hệ thống khởi
động……. ..................................................................................................... 4
1.2.1.

Vai trò........................................................................................ 4

1.2.2.

Nhiệm vụ ................................................................................... 5

1.2.3.

Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động ........................................ 6

1.2.4.

Phân loại .................................................................................... 6

1.3.

Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động ........................ 8

1.4. Các biện pháp cải thiện đặc tính làm việc của hệ thống khởi động
trên ô tô ........................................................................................................ 9
1.4.1.

Dùng bugi có hệ thống sấy........................................................ 9

1.4.2.


Phương pháp tăng điện áp trong quá trình khởi động............. 10

1.5.

Xu hướng phát triển của hệ thống khởi động ............................ 10

CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG KHỞI ĐỘNG trên TOYOTA VIOS 2016 .................................. 11
2.1.

Giới thiệu về xe Toyota Vios 2016 ............................................... 11

2.2. Cấu tạo các thành phần của hệ thống khởi động xe Toyota Vios
2016……… ................................................................................................. 14
2.2.1.

Nút khởi động.......................................................................... 14

2.2.2.
Máy khởi động của hệ thống khởi động trên Toyota Vios
2016…… ................................................................................................. 15
2.2.3.

Ắc quy ..................................................................................... 24

2.2.4.

Cầu chì .................................................................................... 25


2.3.

Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động ............................... 26

2.4.

Các chế độ làm việc của máy khởi động ..................................... 27


II
CHƯƠNG 3. CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG XE
TOYOTA VIOS 2016 .................................................................................... 28
3.1.

Các hư hỏng thường gặp của máy khởi động............................. 28

3.2.

Phương pháp sửa chữa ................................................................. 31

3.2.1.
Đèn báo nạp sáng tối nhưng bấm nút khởi động thì động cơ
khơng quay .............................................................................................. 32
3.2.2.

Đèn sáng lờ mờ nhưng động cơ không quay .......................... 33

3.2.3.

Tìm lỗi trên chi tiết.................................................................. 33


3.3.

Quy trình tháo lắp ......................................................................... 36

3.4.

Kiểm tra máy khởi động ............................................................... 38

KẾT LUẬN .................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 45


III
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1:Động cơ đầu tiên khởi động bằng tay ................................................ 3
Hình 1.2: Chiếc xe đầu tiên khởi động bằng điện............................................. 4
Hình 1.3: Vị trí làm việc của máy khởi động.................................................... 5
Hình 1.4: Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động ................................................ 6
Hình 1.5: các kiểu đấu dây của máy khởi động ................................................ 7
Hình 2.1: Xe Toyota Vios 2016 ...................................................................... 11
Hình 2.2: Trang bị hệ thống phanh ABS ........................................................ 12
Hình 2.3: Máy khởi động xe Toyota Vios 2016 ............................................. 14
Hình 2.4:Khóa điện ......................................................................................... 14
Hình 2.5: Cấu tạo máy khởi động Toyota Vios 2016 ..................................... 16
Hình 2.6: Cơng tắc từ ...................................................................................... 16
Hình 2.7: Cấu tạo cơng tắc từ.......................................................................... 17
Hình 2.8: phần ứng và ổ bi .............................................................................. 17
Hình 2.9: Phần cảm ......................................................................................... 18
Hình 2.10: Chổi than và giá đỡ chổi than ....................................................... 19

Hình 2.11: Ly hợp một chiều .......................................................................... 20
Hình 2.12: ly hợp khởi động( trước khi khởi động) ....................................... 21
Hình 2.13: Ly hợp khởi động( sau khi khởi động) ......................................... 22
Hình 2.14: Bánh răng khởi động và then xoắn ............................................... 22
Hình 2.15: Bánh răng khởi động vát mép ....................................................... 23
Hình 2.16: Ắc Quy .......................................................................................... 24
Hình 2.17: Hộp cầu chì ................................................................................... 25


IV
Hình 2.18: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động ........................... 26

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Hư hỏng và sửa chữa ...................................................................... 31
Bảng 3.2: phương pháp sửa chữa .................................................................... 32
Bảng 3.3: Tìm lỗi trên chi tiết ......................................................................... 35
Bảng 3.4: Quy trình tháo lắp ........................................................................... 38
Bảng 3.5: Kiểm tra máy khởi động ................................................................. 43


1
LỜI NĨI ĐẦU
Nước ta đang trong q trình hội nhập và phát triển với các nền kinh tế
trên thế giới, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, cùng với sự phát triển kinh tế là
nhu cầu đời sống nói chung và phương tiên đi lại, vận chuyển nói riêng cũng
khơng ngừng phát triển và thay đổi mạnh mẽ.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay ô tô không còn xa lạ đối với
mỗi chúng ta, những chiếc xe ô tô đã trở thành phương tiện giao thông chủ yếu
đa số các phương tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa. Ơ tơ có vai trị quan trọng
nó được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành, các lĩnh vực khác nhau như:

Giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, an ninh qc phịng.
Và ngày càng được khẳng định vai trị hết sức quan trọng của mình đối với các
phương tiện khác. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại nhiều kiểu ơ tơ. Sự
đa dạng về chủng loại đặc biệt lá tính hiện đại và kết cấu mức độ tự động hóa
của trang thiết bị trên ô tô hiện đại đang là nhu cầu cần tìm hiểu và làm quen
của nhiều người, nhiều đối tượng , nhìn chung sự khác biệt của những xe hiện
đại so với những chiếc xe truyền thống của thế hệ trước ta thấy ngoài việc người
ta đã thay thế nhiều chi tiết xe trên xe để đảm bảo chúng có tính bền vững, gọn
nhẹ năng động và tin cậy cao trong quá trình khai thác và vận hành, đồng thời
thuận tiện và cải thiện tiện nghi cho con người trong q trình sử dụng. Ở những
ơ tơ mới cịn trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ như máy điều hòa radio…vv.
Sự cải tiến đang chú ý nhất trong hệ thống trang bị điện ô tô hiện đại là người
ta đã vận dụng được những thành quả của ngành điện tử, cụ thể là đưa các linh
kiện bán dẫn và các vi mạnh vào trang bị điện để thay thế các thiết bị cơ khí
trên ơ tơ và đạt được nhiều đặc tính ưu việt như: mức độ tự động hóa q trình
làm việc, nâng cao hiệu suất… và khi các thiết bị điện, hệ thống điều khiển tự
động càng hiện đại thì vai trị của hệ thống khởi động là rất quan trọng.
Là sinh viên của Khoa Công Nghệ Ô Tô chúng em được trang bị những
kiến thức cơ bản về ngành cơ khí ơ tơ. Mặc dù cịn nhiều thiếu sót về mặt kiến
thức và thời gian làm đồ án còn nhiều hạn chế nhưng khi được nhận đồ án về


2
chuyên ngành mình theo học, tập thể lớp cũng như cá nhân em cảm thấy rất
vui. Nó sẽ trang bị thêm và bổ trợ những kiến thức em vừa được học để tiếp tục
cố gắng hơn nữa trong học tập sau này ra trường đóng góp cho sự phát triển
ngành công nghiệp ô tô nước nhà, cho bản thân cho gia đình và cho tồn xã hội.
Hệ thống khởi động có vai trị rất quan trọng trên ơ tơ. Trong thời gian
học tập tại trường chúng em được trang bị những kiến thức về chuyên ngành
và để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện, chúng em được khoa giao cho

nhiệm vụ hoàn thành đồ án tốt nghiệp với nội dung: Nghiên cứu về hệ thống
khởi động xe Toyota Vios 2016. Với kinh nghiệm và kiến thức cịn ít nhưng
dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Tuấn Nghĩa chúng em đã hoàn thành
đồ án với thời gian quy định.
Trong quá trình làm đồ án, dù bản thân đã hết sức cố gắng, cộng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ và bạn bè song do kiến thức, tài liệu và thời
gian còn hạn chế nên khó có thể tránh khỏi sai sót. Vì vậy em rất mong sự chỉ
bảo của thầy cơ và sự góp ý của các bạn để đồ án của em được hoàn thiện tốt
hơn.
Qua đây em cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
thầy Nguyễn Tuấn Nghĩa và các thầy trong bộ môn trong khoa để em hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này.

Sinh viên thực hiện
Đỗ Văn Phú


3
CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

1.1. Lịch sử phát triển của hệ thống khởi động
Trước đây, khi chưa có hệ thống khởi động bằng động cơ điện, con người
khởi động động cơ bằng nhiều cách khác nhau: khởi động động cơ bằng tay
quay, đạp chân, khởi động bằng khí nén, khởi động bằng thuỷ lực, …
Ban đầu là khởi động bằng tay quay dùng lực cơ học của con người để
khởi động động cơ.
Phương pháp này đơn giản và tiện lợi. Nó ứng dụng trong các động cơ
xăng hay diesel loại nhỏ vì động cơ cỡ lớn, tỷ số nén cao, cơng suất lớn, sức

người khó quay nổi để đạt đến tốc độ khởi động.

Hình 1.1:Động cơ đầu tiên khởi động bằng tay

Sau đó dần chuyển sang các kiểu khởi động tiên tiến hơn so với thời bấy
giờ như khởi động bằng khí nén, bằng hệ thống thuỷ lực, …
Trước khi những chiếc xe khởi động bằng điện ra đời, đa số những chiếc
xe hơi đều khởi động bằng tay quay, sử dụng một trục khuỷu để quay quạt tản
nhiệt giúp xe nổ máy. Cơng việc này địi hỏi sức người hoặc có những trường
hợp gãy trục. theo tài liệu ghi lại, chiếc xe hơi khởi động điện đầu tiên ra đời
năm 1896, do một kĩ sư người Anh phát minh trong một lần chạy xe vận chuyển
Arnold Motor Carriage
Hãng xe Bi Dechamps sau đó bắt đầu bán ô tô khởi động điện vào năm
1902. Trong khi ở Mỹ, người sáng lập Cadillac Henry Leland quyết định sản


4
xuất hang loạt xe khởi động điện sau khi chứng kiến người bạn bị chết trong
khi cố nổ máy xe bằng tay quay năm 1910
Trong khi xe chạy quãng đường dài lại phải dừng đỗ nhiều lần, ông đã
thấy rất phiền, chính vì vậy trong đầu ơng đã nãy ra ý tưởng tại sao lại không
thiết kế một chiếc máy khởi động để khởi động thay bằng việc phải cúi xuống
quay tay nhiều lần gây mệt mỏi và bất tiện.

Hình 1.2: Chiếc xe đầu tiên khởi động bằng điện

1.2. Vai trò, nhiệm vụ, sơ đồ tổng quan và phân loại hệ thống khởi động
1.2.1. Vai trò
- Hệ thống khởi động đóng vai trị quan trọng nhất trong hệ thống điện
ơtơ. Hệ thống khởi động sử dụng năng lượng từ bình acquy và chuyển năng

lượng này thành cơ năng quay máy khởi động. Máy khởi động truyền cơ năng
này cho bánh đà trên trục khuỷu động cơ thông qua việc gài khớp. Chuyển động
của bánh đà làm hỗn hợp khí nhiên liệu được hút vào bên trong xylanh, được
nén và đốt cháy để quay động cơ. Hầu hết các động cơ đòi hỏi tốc độ quay
khoảng 200rpm.
- Khi khởi động động cơ nó khơng thể tự quay với cơng suất của nó.
Trước khi tia lửa điện xuất hiện ta phải dùng lực từ bên ngoài để làm quay động
cơ. Máy khởi động thực hiện công việc này. Máy khởi động sẽ ngừng hoạt động
khi động cơ đã nổ
- Có hai hệ thống khởi động khác nhau được dùng trên ô tô. Cả hai hệ
thống này đều có mạch điện riêng: một mạch điều khiển và một mạch động cơ.


5
Một hệ thống có motor khởi động riêng. Hệ thống này được dùng trên hầu hết
các dòng xe đời cũ. Loại cịn lại có motor khởi động giảm tốc. Hệ thống này
được dùng trên hầu hết các dòng xe hiện nay.

Hình 1.3: Vị trí làm việc của máy khởi động

1.2.2. Nhiệm vụ
Làm nhiệm vụ quay trục khuỷu động cơ đạt tốc độ nhất định để từ đó
động cơ có thể làm việc tự lập. Tốc độ này phải đảm bảo hồ trộn được nhiên
liệu xăng và diesel với khơng khí, tạo thành hỗn hợp công tác trong xi lanh
động cơ và hỗn hợp có thể cháy, dãn nở sinh cơng.


6
1.2.3. Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động


Hình 1.4: Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động

Hệ thống khởi động bao gồm: máy khởi động (động cơ điện), ắc quy và
mạch khởi động (trong mạch khởi động gồm dây nối từ ăc quy đến máy khởi
động), rơle kéo đóng máy khởi động và cơng tắc (khố) khởi động
1.2.4. Phân loại
Để phân loại máy khởi động ta chia máy khởi động ra làm hai thành
phần: phần moto điện và phần truyền động. Phần mô tơ điện được chia ra làm
nhiều loại theo kiểu đấu dây, còn phần truyền động phân theo cách truyền động
của máy khởi động với động cơ.
 Theo kiểu đấu dây: tùy thuộc theo kiểu đấu dây mà ta phân ra các loại
sau:


7

Hình 1.5: các kiểu đấu dây của máy khởi động

 Phân loại theo cách truyền động:
- Truyền động trực tiếp với bánh đà: loại này thường dung trên xe
đời cũ và những động cơ có cơng suất nhỏ, chia ra làm 3 loại:
+ Truyền động quán tính: bánh rang ở khớp truyền động tự động
văng theo quán tính để ăn khớp với bánh đà. Sau khi động cơ
nổ bánh rang tự động trở về vị trí cũ.
+ Truyền động cưỡng bức: khớp truyền động của bánh rang khi
ăn khớp vào vòng răng của bánh đà chịu sự điều khiển cưỡng
bức của một cơ cấu khác.
+ Truyền động tổ hợp: bánh răng ăn khớp với bánh đà cưỡng bức
nhưng việc ra khớp tự động như kiểu ra khớp của truyền động
quán tính.

- Truyền động phải qua hộp giảm tốc:
+ Giảm tốc loại bánh răng ăn khớp ngoài


8
+ Giảm tốc loại bánh răng hành tinh

+ Giảm tốc loại bánh răng hành tinh và roto kiểu thanh dẫn

1.3. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động
Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hệ thống khởi động điện bao gồm:
-Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà
động cơ có thể nổ được.
-Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ.
-Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần.
-Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép.
-Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động phải nằm
trong giới hạn quy định, thông thường nhỏ hơn 1 mét.


9
-Tỉ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm
trong giới hạn từ 9 đến 18
1.4. Các biện pháp cải thiện đặc tính làm việc của hệ thống khởi động
trên ô tô
1.4.1. Dùng bugi có hệ thống sấy
Hiệu quả làm việc của hệ thống khởi động phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt
độ của động cơ khi ô tô khởi động. ở nhiệt độ thấp, việc khởi động của động cơ
rất khó khăn do các nguyên nhân sau :
Độ nhớt của dầu bôi trơn lớn, làm tăng trị số cản Mc đặt trên trục khởi

động động cơ.
Độ nhớt của nhiên liệu tăng lên, làm giảm khả năng bay hơi để hịa trộn
với khơng khí trong q trình hình thành hỗn hợp cơng tác trong xilanh của
động cơ ô tô, làm tăng trị số tốc độ thấp nhất khi khởi động.
Giảm trị số áp suất và nhiệt độ trong xilanh của động cơ ô tô ở chu kỳ
nén, ảnh hưởng xấu đến khả năng bén lửa, cháy và giãn nở sinh công của hỗn
hợp.
Dung lượng phóng điện của ắc quy ở nhiệt độ thấp giảm.
Bugi có bộ phận sấy gồm 1 lõi làm bằng vật liệu gốm, sứ chịu nhiệt, bên ngồi
lõi có quấn dây điện trở, ống bọc ngồi có phủ 1 lớp cách điện và chịu nhiệt.
Bu-gi có bộ phận sấy được lắp vào trong buồng đốt ( trong xylanh động cơ ) có
chức năng sấy nóng khơng khí trong xylanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc
bốc hơi, hòa trộn nhiên liệu với khơng khí trong q trình hình thành hỗn hợp
cơng tác ( đối với động cơ xăng ) hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc hơi,
hòa trộn và bốc cháy của nhiên liệu khi vòi phun phun nhiên liệu vào trong
buồng đốt ( đối với động cơ diesel )
Để điều khiển thời gian sấy cần thiết của bu-gi, có thể sử dụng phương
pháp đơn giản ( phương pháp điều khiển bằng tay ) hoặc phương pháp điều
khiển dùng mạch định thời gian sấy.


10
1.4.2. Phương pháp tăng điện áp trong quá trình khởi động
Dịng điện khi khởi động rất lớn, vì vậy tổn thất điện áp trên đường dây
nối từ ắc quy đến máy khởi động, trong ắc quy và máy khởi động là đáng kể
nên ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của hệ thống khởi động, phương pháp
tăng điện áp trong quá trình khởi động là nâng trị số điện áp cấp cho máy khởi
động. Nguyên tắc chung của phương pháp này là : ở chế độ bình thường, các
thiết bị điện trên xe được cung cấp điện có điện áp định mức là ( 12V đối với
xe mà hệ thống cung cấp điện có điện áp định mức là 12V ) thì khi khởi động,

máy khởi động sẽ được cung cấp nguồn điện có trị số điện áp bằng 24V hoặc
cao hơn còn các phụ tải điện khác vẫn được cung cấp nguồn có trị số điện áp
bằng 12V
1.5. Xu hướng phát triển của hệ thống khởi động
Ngày nay trong đô thị, việc di chuyển với hệ thống giao thông đơng đúc,
thường xun dừng xe thì việc áp dụng cơng nghệ ngắt động cơ tạm thời Start/Stop Engine được coi là giúp biện pháp giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ
hiệu quả và an toàn đạt hiệu suất tối đa giúp bảo vệ mơi trường sống trong lành.
Ngồi ra, với sự phát triển của cơng nghiệp nhanh chóng mặt con người có
thể phát minh ra nhiều cách khởi động động cơ nhiều cách khác nhau mà vẫn
đạt độ hiệu quả và an tồn nhất. VD: Hệ thống khởi động được tích hợp luôn
trong động cơ, ...


11
CHƯƠNG 2.
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN TOYOTA VIOS 2016
2.1. Giới thiệu về xe Toyota Vios 2016
Được giới thiệu ra thị trường Việt Nam giữa tháng 9 vừa qua, Toyota Vios
2016 có thiết kế gần như không thay đổi so với phiên bản năm 2014. Bên cạnh
việc trang bị động cơ mới cho toàn bộ các phiên bản, điểm mới đáng chú ý nhất
trên mẫu xe này chính là việc bên cạnh phiên bản 1.5G, phiên bản 1.5E ngoài
số sàn nay đã được bổ sung thêm loại hộp số tự động CVT 7 cấp số ảo, giúp
cải thiện cảm giác lái và tăng tính ổn định thân xe khi vận hành.
Với 4 phiên bản, vios 2016 trang bị 5 màu xe: Bạc, Nâu Vàng, Đỏ, Xanh,
Đen cho 2 phiên bản 1.5L (Toyota Vios 1.5E và Toyota Vios 1.5G); 3 màu Bạc,
Nâu Vàng và Đỏ cho phiên bản Vios 1.3J và riêng màu trắng cho phiên bản
Vios1.3Limo.

Hình 2.1: Xe Toyota Vios 2016


Toyota Vios 2016 được trang bị động cơ 2NR-FE mới dung tích 1.5L (G
CVT, E CVT và E MT) 4 xy lanh thẳng hàng, 16 van DOHC, với hệ thống điều
phối van biến thiên thơng minh kép Dual VVT-i tối ưu hóa thời điểm đóng mở
đồng thời của cả van nạp và van xả phù hợp với điều kiện lái xe (thay cho loại
van biến thiên VVT-i cho van nạp ở phiên bản cũ). Công nghệ này mang lại
hiệu suất vận hành cao cho động cơ ở mọi địa hình với cơng suất cực đại 107


12
mã lực tại 6.000 vịng/phút và mơmen xoắn cực đại 140 Nm tại 4.200
vòng/phút.
Đặc biệt, ở phiên bản 1.5G và phiên bản 1.5E CVT mới, Vios được trang
bị hộp số vô cấp CVT với 7 cấp số ảo. Hộp số có cơ chế hoạt động ưu việt giúp
xe vận hành êm ái, tăng tốc mượt mà, và giảm thiểu lượng khí thải phát ra từ
mơi trường. Với động cơ và hộp số hoàn toàn mới, hiệu quả tiêu thụ nhiên liệu
của Vios được gia tăng đáng kể.

Hình 2.2: Trang bị hệ thống phanh ABS

Trang bị an toàn trên Vios 2016 là hệ thống chống bó cứng phanh ABS
hỗ trợ lực phanh khẩn cấp BA và hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD.
Hệ thống phanh được trang bị gồm phanh đĩa thơng gió cho phanh trước và
phanh đĩa đặc (trên bản 1.5L) hoặc phanh tang trống (trên bản 1.3L) cho phanh
sau. Hai túi khí đặt trước cho ghế lái và ghế phụ.
So với phiên bản cũ, Toyota Vios 2016 giờ đây đã có bước chuyển mình
rõ rệt về khả năng vận hành cũng như độ ổn định thân xe khi di chuyển. Ưu
điểm này được thể hiện rõ nhất khi chúng tôi vận hành xe ở tốc độ cao từ 100
km/h trở lên. Xe hoạt động khá ổn định, phần thân cứng vững ít có hiện tượng
chịng chành hay rung lắc. Khả năng đánh lái của mẫu xe này cũng đã được cải

thiện rõ rệt so với thế hệ trước đó.


13
Tuy nhiên, khi so sánh với các đối thủ như Mazda2 hay Honda City thì
khả năng vận hành, cảm giác lái của Vios vẫn có phần khiêm tốn hơn. Động cơ
của Toyota Vios đã được cải tiến đem lại gia tốc tốt hơn nhưng chưa thực sự
ấn tượng, độ trễ chân ga khiến tơi gặp đơi chút khó khăn mỗi khi muốn vượt xe
khác ở tốc độ trung bình hoặc cao.
Một điểm nữa chính là vơ-lăng chưa mang lại nhiều cảm xúc cho người
lái. Tuy nhiên, với một mẫu xe nhỏ chủ yếu sử dụng trong đơ thị, thì Toyota
Vios là sự lựa chọn hồn hảo, động cơ ln được vận hành ổn định và bền bỉ
nhất có thể.
Như đã giới thiệu ở trên, phiên bản 2016 của Toyota Vios phiên bản 1.5E
lần đầu tiên có sự xuất hiện của hộp số CVT mới. Với chi tiết mới này quả thực
Vios đã có một bước tiến xa so với thế hệ trước đó. Với 7 cấp số ảo, khả năng
chuyển số của Vios giờ đây đã mượt mà và êm ái hơn rất nhiều, hiện tượng giật
hay kêu mỗi khi chuyển số trước đây gần như đã mất hẳn. Không những thế,
với hộp số CVT mới, khả năng tiết kiệm nhiên liệu của Vios 2016 cũng được
cải thiện đáng kể. Theo Toyota công bố, với động cơ 1.5G CVT, chiếc xe tiêu
thụ lần lượt 4.84 lít xăng 100 Km ở đường cao tốc, 5.9L/100Km ở đường hỗn
hợp và 7.78L/100Km ở đường đô thị (lần lượt là 5.7L, 6.7L và 8.5L ở phiên
bản trước). Đối với phiên bản 1.5E CVT mới, mức tiêu thụ lần lượt 4.73 lít
xăng/ 100Km ở đường cao tốc, 5.8L/100Km ở đường hỗn hợp và 7.57L/100Km
ở đường đô thị.
Một trong những điểm đáng chú ý mà tôi muốn giới thiệu trên Toyota
Vios đó chính là phần thành cửa của xe. Mặc dù được làm bằng nhựa cứng
nhưng bề mặt lại làm kiểu giả da cho cảm giác khá thoải mái khi chạm. Xe
được thiết kế khá nhiều vị trí chứa đồ nhỏ như phía dưới thành cửa trước, kệ tì
tay phía sau, chính giữa ghế ngồi hàng trước hay 1 khay đựng cốc ngay trước

mặt ghế phụ có khả năng ẩn vào khi khơng sử dụng đến. Một nhược điểm là
nếu như hàng ghế sau ngồi đủ 3 người thì sự bất tiện sẽ đến, bởi hai thành cửa
phía sau được làm kín và khơng hề có ngăn chứa đồ nhỏ nào tại đây. Kể từ khi


14
phiên bản hoàn toàn mới được giới thiệu vào năm 2014, Toyota Vios đã dần
trở thành một chiếc xe mà nhiều người đàn ông, phụ nữ, thanh niên hay trung
tuổi đều có thể sở hữu và cầm lái mà khơng mảy may phải lo không hợp gu hay
lỗi thời.
Về hệ thống khởi động, có rất nhiều loại hệ thống khởi động như khởi
động loại giảm tốc, khởi động loại thường, khởi động loại bánh răng hành tinh,
... nhưng qua các đời xe thì Toyota Vios 1.5E 2016 sử dụng máy khởi động loại
thường.

Hình 2.3: Máy khởi động xe Toyota Vios 2016

2.2. Cấu tạo các thành phần của hệ thống khởi động xe Toyota Vios
2016
2.2.1. Nút khởi động

Hình 2.4:Khóa điện


15
Hiện nay hầu hết các hãng ô tô trên thế giới đều sử dụng hệ thống khởi
động bằng động cơ điện do có nhiều ưu điểm ưu việt hơn các hệ thống khác :
- Khả năng làm việc hiệu quả với độ chính xác cao trong nhiều điều kiện
làm việc khác nhau.
- Có thể làm việc ổn định trong thời gian dài, có thể khởi động nhiều lần

mà khơng cần sửa chữa bảo dưỡng.
- Ít xảy ra hỏng hóc, trục trặc.
- Có kết cấu đơn giản, dễ dàng vệ sinh, thay thế, sửa chữa hay bảo dưỡng,
chi phí thấp.
- Ít tiếng ồn, rung động khi làm việc, đáp ứng tốt với nhiều điều kiện làm
việc khác nhau
2.2.2. Máy khởi động của hệ thống khởi động trên Toyota Vios 2016
Xe Toyota Vios 2016 sử dụng máy khởi động loại bánh răng đồng trục (
máy khởi động loại thường ) cho hệ thống khởi động, máy khởi động đồng trục
có rất nhiều ưu điểm so với máy khởi động loại giảm tốc.
Vì máy khởi động loại bánh răng đồng trục (Loại thông thường) có thể
tạo ra momen đủ lớn để có thể khởi động động cơ nhờ phần ứng lớn nên loại
này khơng cần cơ cấu giảm tốc. Vì lý này nên phần ứng được nối trực tiếp với
bánh răng dẫn động khởi động.
Một số máy khởi động loại thông thường được trang bị một cơ cấu phanh
để dừng mô tơ lại nếu động cơ không khởi động được. Cơ cấu phanh cũng được
dùng để điều chỉnh tốc độ quay của motor sau khi động cơ khởi động. Một số
loại máy khởi động loại thơng thường và loại giảm tốc khơng có cơ cấu phanh
là vì lý do sau đây:
+ Phần ứng có khối lượng nhỏ và lực qn tính nhỏ.
+ Lực ép của chổi than lớn, bộ truyền giảm tốc tạo ra lực ma sát.


16

Hình 2.5: Cấu tạo máy khởi động Toyota Vios 2016
1 bánh răng chủ động

9 cực 50


2 chốt quay

10 cực C

3 cần gạt

11 phần cảm

4 piston

12 vành răng

5 lò xo hồi vị

13 li hợp khởi động

6 cuộn giữ

14 phần ứng

7 cuộn hút

15 đĩa tiếp điểm

8 cực 30

16 ắc quy

a) Công tắc từ


Hình 2.6: Cơng tắc từ


17
Cơng tắc từ có vai trị là kéo và đẩy bánh răng khởi động ra khi đề và kéo
bánh răng khởi động về vị trí ban đầu tránh làm hỏng máy khởi động, nó có tác
dụng như cơng tắc để đóng mở dịng điện, cấp điện cho động cơ điện.
Cơng tắc từ gồm cuộn hút và cuộn giữ.
Dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động.

Hình 2.7: Cấu tạo cơng tắc từ

Cuộn hút có tiết diện lớn hơn cuộn giữ.
Cuộn hút và cuộn giữ có số vịng quấn như nhau và quấn ngược chiều
nhau.
b) Phần ứng và ổ bi cầu

Hình 2.8: phần ứng và ổ bi


18
-Phần ứng và ổ bi có chức năng sinh ra mô men đồng thời giữ cho động cơ
điện ở tốc độ cao.
- Trục máy khởi động được chế tạo bằng thép.
- Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kĩ thuật điện dày từ 0,5 –
1mm, có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor. Phía bên ngồi có nhiều
rãnh dọc để quấn dây. Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khối
cực của stato với khe hở ít nhất để giảm bớt tổn hao năng lượng từ trường.
- Khung dây phần ứng: Dây quấn trong rotor máy khởi động là các thanh đồng
có tiết diện hình chữ nhật. Mỗi rãnh thường có 2 dây và quấn song song, các

dây quấn được cách điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được
hàn vào các lá góp bằng nhau của cổ góp.
- Cổ góp điện: gồm nhiều lá góp bằng nhau, ghép quanh trục, giữa các lá góp
được cách điện với nhau và cách điện với trục bằng mica.
c) Vỏ máy khởi động

Hình 2.9: Phần cảm

Vỏ: là một ống thép được gia cơng mặt trong, bên trong có gắn các khối
cực từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có 4 khối cực từ) trên vỏ có gắn
các ốc thau cách điện để dẫn điện từ ắc quy vào.
Cực từ: được chế tạo bằng thép ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và
được bắt vào trong thân bằng các vít đặc biệt.


19
Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối
cực, được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ
khoảng 4 – 10 vòng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp cịn cuộn dây kích
thích song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vịng để đảm bảo cường độ từ
cảm trên các cực từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động
làm việc thì dịng điện tiêu thụ rất lớn (200 – 800) A và có thể lớn hơn nữa. Các
cuộn dây kích thích kề nhau được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực
Bắc, Nam khác nhau tác dụng lên thân máy, có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc
mạch từ giữa các khối từ.
Ở các máy khởi động có cơng suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối
tiếp, cịn ở máy khởi động có cơng suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu
song song- nối tiếp.
d) Chổi than và giá đỡ chổi than


Hình 2.10: Chổi than và giá đỡ chổi than

Chổi than được tì vào cổ góp của phần ứng bởi các lị xo để cho dòng
điện đi từ cuộn dây tới phần ứng theo một chiều nhất định.
Chổi than và giá đỡ chổi than cho phép dòng điện chạy qua phần ứng
một chiều, đồng thời giữ ổn định lõi ép chổi than.
Nếu các lò xo chổi than bị yếu đi hoặc các chổi than bị mịn có thể làm
cho tiếp điểm điện giữa chổi than và cố góp khơng đủ để dẫn điện. Điều này


×