Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu hệ thống tự động cân bằng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 87 trang )



………… o0o…………



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU VICTORY
LEADER – ĐI SÂU NGHIÊN CỨU HỆ
THỐNG TỰ ĐỘNG CÂN BẰNG TÀU




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG -1-
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ

Lời nói đầu
Giao thông vận tải biển là một ngành quan trọng trong ngành kinh tế quốc dân.
Đặc biệt trong công cuộc phát triển đất nước hiện nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ
ngoại giao và buôn bán với nhiều nước trên thế giới, do đó yêu cầu vận chuyển hàng
hoá giữa nước ta với các nước trên thế giới và giữa các vùng trong nước càng được
đòi hỏi lớn. Để thực hiện nhiệm vụ nặng nề đó, ngành Hàng Hải Việt Nam phải
không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ thuyền viên mà
còn phải từng bước hiện đại hoá đội tàu và tự động hoá toàn bộ các hệ thống trên tàu
để nâng cao độ tin cậy, an toàn cho con người, con tàu và hàng hóa; giảm bớt thời


gian hành trình, giảm bớt số người phục vụ đồng thời cải thiện điều kiện làm việc của
thuyền viên nhằm đem lại hiệu quả kính tế cao.
Trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại HọcHàng Hải Việt
Nam em đã được sự dìu dắt, dạy bảo của các thầy cô giáo trong trường và trong khoa
Điện - Điện Tử Tàu Biển, cùng với việc trao đổi, học hỏi và sự giúp đỡ của bạn bè
đồng nghiệp. Suốt thời gian thực tập tốt nghiệp tại nhà máy đóng tàu Hạ Long em đã
được sự chỉ bảo của các thày giáo trong khoa về kiến thức cũng như công việc. Kết
thúc đợt thực tập, em đã được Khoa và nhà trường giao cho đề tài:
“ Trang thiết bị điện tàu Victoria Leader. Đi sâu nghiên cứu hệ thống tự
động cân bằng tàu.”
Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Điện - Điện Tử Tàu
Biển, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Tiến Dũng
cùng các bạn bè đồng nghiệp và sự nỗ lực cố gắng của bản thân, đến nay em đã hoàn
thành bản đồ án tốt nghiệp.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, nên đồ
án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng
góp của các thầy cô giáo trong khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển và các bạn để đồ án tốt
nghiệp của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Tiến Dũng, cùng các thầy cô
và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, ngày … tháng 01 năm 2010
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Văn Hà

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ

-

2
-














Phần I :
TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU VICTORIA LEADER















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

3
-

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU VICTORIA LEADER.

Tàu chuyên chở ôtô Victory Leader là tàu có trọng tải lớn nhất được đóng mới
ở Việt Nam cho tới nay. Tàu đang được Công ty TNHH MTV ĐÓNG TÀU HẠ
LONG thi công dưới sự giám sát của đăng kiểm DNV. Đây là con tàu đầu tiên
trong seri tàu chở ôtô đóng mới tại công ty đóng tàu HẠ LONG. Tàu được trang
bị các hệ thống và thiết bị điện hiện đại, mức độ tự động hóa cao từ rất nhiều nhà
thiết kế và cung cấp thiết bị nổi tiếng trên thế giới.
1. Giới thiệu về tàu Victoria Leader.
Tàu Victory Leader là loại tàu viễn dương, tầm hoạt động không giới hạn.
Tàu được phân theo các boong từ boong 1(mặt đáy đôi) tới boong 13 (buồng
lái). Trong đó các boong 6,8 là 2 boong nâng hạ được bằng xe nâng.
Ôtô khi được xếp trên tàu có thể xếp từ boong 1 tới boong 10 với số lượng thiết
kế là 4900 ôtô (Công suất chở ô tô dựa trên ôtô tiêu chuẩn loại RT43 kích thước
4,125x 1,550x 1,420).
Việc điều động tàu ngoài chân vịt chính tàu còn được trang bị 2 chân vịt trợ lái
phía mũi và phía lái, 2 tời neo và 1 tời quấn dây phía mũi ,3 tời quấn dây phía lái trên
boong 7.

Việc dẫn ôtô lên/xuống tàu qua 2 cửa/cầu dẫn lái và mạn trên boong 5.
Đáy đôi được mở rộng từ vách khoang sau lái tới vách két mũi trên sườn 145.
Vùng hầm hàng, đáy đôi được phân thành các cơ cấu dọc và ngang để bố trí các két
nhiên liệu trong và ngoài đáy/mạn của tàu.
Đuôi tàu có kết cấu kiểu mặt vát (đuôi vuông)
Mũi tàu dạng mũi quả lê. Hai hầm xích hình trụ kín nước sẽ được bố trí cho
xích neo và thu neo, hầm xích này sẽ được thiết kế với kích thước và độ sâu phù hợp
để có thể chứa và thu xích neo.
2. Các kích thước cơ bản của tàu Victoria Leader.
- Chiều dài toàn bộ khoảng :185,60m
- Chiều dài giữa hai đường vuông góc : 174,00m
- Chiều rộng theo lý thuyết : 32,26m
- Cao mạn tới boong 5 ( boong dâng mũi) :14,10m
- Cao mạn tới boong 1(mặt đáy đôi) :3,50m
- Cao mạn tới boong 2 :5,84m
- Cao mạn tới boong 3 :8,18m
- Cao mạn tới boong 4 :10,87m
- Cao mạn tới boong 6 (boong nâng hạ) :17,33m
(Vị trí thay đổi tối thiểu là 17,83m)
- Cao mạn tới boong 7 :20,36m
- Cao mạn tới boong 8 (boong nâng hạ) :23,34m
(Vị trí thay đổi tối thiểu là 23,74m)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

4
-
- Cao mạn tới boong 9 :26,14m

- Cao mạn tới boong 10 :26,60m
- Cao mạn tới boong 11(boong liên tục trên cùng): 30,96m
(31,06m –C.L)
- Cao mạn tới boong 12 (đỉnh nhà boong) :33,81m
- Cao mạn tới boong 13 (buồng lái) : 36,56m
- Mớn nước theo thiết kế : 8,40m
- Trọng tải toàn phần tương ứng với mớn nước thiết kế khoảng 10300m tấn
- Mớn nước mô hình : 9,35m
- Trọng tải toàn phần tương ứng với mớn nước mô hình khoảng 14700m tấn
- Công suất liên tục tối đa (MCR)/rpm : 13560 kw/105.
- Tốc độ chạy thử tại mớn nước thiết kế với 90% công suất liên tục tối đa:
khoảng 20,5 hải lý.
- Tốc độ khai thác tại mớn nước thiết kế với 90% công suất liên tục tối đa và
15% dự phòng: khoảng 19,8 hải lý.
* Dung tích các két :
- Các két F.O gồm két lắng & két trực nhật: 3700m
3
.
- Các két D.O gồm két trực nhật: ≈ 150m
3
.
- Các két nước ngọt: ≈ 300m
3
.
- Các két nước ballast: ≈ 8000m
3
.
- Két L.O: ≈ 150m
3
.

* Tốc độ tàu
- Công suất liên tục tối đa (MCR)/rpm : 13560 kw/105.
- Tốc độ chạy thử tại mớn nước thiết kế với 90% công suất liên tục tối đa : khoảng
20,5 hải lý.
- Tốc độ khai thác tại mớn nước thiết kế với 90% công suất liên tục tối đa và 15% dự
phòng : khoảng 19,8 hải lý.

3. Giới thiệu về hệ thống điện tàu Victoria Leader.
3.1. Trạm phát chính.
Gồm có 3 máy phát chính :
Công suất tác dụng : 1470 KW
Điện áp : 450 V
Dòng điện: 2358A
Số pha: 3
Tần số: 60Hz
Cos  : 0.8
3.2. Trạm phát sự cố.
Có 1 máy phát sự cố
Công suất tác dụng : 200 KW
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

5
-
Điệp áp : 450 V
Dòng điện định mức : 328A
Số pha : 3
Tần số: 60Hz

Cos  : 0.8
4. Các hệ thống khác.
4.1. Hệ thống nồi hơi.
Nồi hơi tàu Victoria Leader là loại liên hợp phụ khí xả, ứng dụng các bộ vi xử
lý để điều khiển quá trình đốt tự động, ngoài ra trong trường hợp đốt tự động gặp sự
cố ta có thể điều khiển đốt nồi hơi bằng tay thông qua nút ấn tác động trực tiếp.
Các thông số kĩ thuật cơ bản của nồi hơi:
- Lượng hơi ra trong 1 giờ : 2500Kg/h
- Áp suất làm việc : 7 bar
- Nhiệt độ làm việc : 170
0
C
- Áp suất làm việc cho phép lớn nhất : 9 bar
- Điều khiển cấp nước : ON/OFF
- Áp suất hơi cao báo động : 8,6 bar
- Áp suất hơi thấp báo động : 4 bar
- Áp suất điều khiển đốt : 7,2/8,2 bar
- Áp suất để mở van xả bớt hơi thừa : 8,4 bar
- Khối lượng riêng của dầu : 980 Kg/m
3

- Nhiệt độ của dầu trước khi sấy : 60
0
C
- Nhiệt độ của dầu ở đường vào của bộ đốt : 100
0
C

Các thông số về mức nước nồi như sau:
- Mức nước nồi quá cao tắt hệ thống bơm : +660 mm

- Mức nước nồi cao báo động : +630 mm
- Mức nước nồi để dừng bơm cấp nước : +20 mm
- Mức nước nồi bình thường : 0 mm
- Mức nước nồi để chạy bơm cấp nước : -20 mm
- Mức nước nồi để chạy thêm cả bơm Stand-by : -198 mm
- Mức nước nồi thấp báo động : -223 mm
- Mức nước nồi quá thấp để dừng đốt và dừng hệ thống : -268 mm


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

6
-
4.2. Hệ thống tời neo.

Hệ thống tời neo trên tàu Victoria leader là hệ thống tời neo nằm: Có trục công
tác nằm ngang. Đông cơ thực hiện và bộ truyền động cơ khí nằm nổi trên mặt boong
chính, với phần điều khiển từ xa và được lập trình bằng PLC có ưu điểm là điều khiển
nhanh và chính xác.
Một số thông số kỹ thuật:
- Tốc độ kéo neo định mức : 9.2 m/phút
- Lực kéo định mức : 259 kN
- Lực kéo lớn nhất : 388 kN
- Lực hãm : 1422 kN
- Công suất ra : 23.3 – 70 / 70 kW
- Tốc độ quay khoảng : 565 – 1760 / 3520 vòng/phút
- Dòng định mức khoảng : 65 – 114 / 107 A

- Dòng khởi động : 172 – 724 / 490 A
- Cấp cách điện : F
- Điện áp : 440 V
- Tần số : 60 Hz
- Nguồn sấy : 220 – 230 V, 180W. \












ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

7
-
Chương 1
TRẠM PHÁT ĐIỆN TÀU VICTORIA LEADER.
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẠM PHÁT ĐIỆN TÀU THUỶ.
1.1.1. Khái niệm.
Trạm phát điện là tổ hợp các thiết bị biến đổi từ năng lượng cơ điện thành năng
lượng điện và phân phối năng lượng điện cho tất cả các phụ tải sử dụng điện

1.1.2. Phân loại.
- Theo loại dòng điện:
+ Trạm phát điện 1 chiều.
+ Trạm phát điện xoay chiều.
- Theo cơ sở truyền động:
+ Trạm phát được truyền động bằng động cơ đốt trong.
+ Trạm phát đồng trục.
+ Trạm phát được truyền động hỗn hợp.
- Theo dạng biến đổi năng lượng:
+ Trạm phát nhiệt điện.
+ Trạm phát điện nguyên tử.
- Theo mức độ tự động: Kết hợp với hệ thống động lực, trạm phát điện có những cấp
tự động sau:
+ Cấp A1: Không cần trực ca dưới buồng máy cũng như buồng điều khiển.
+ Cấp A2: Không cần trực ca dưới buồng máy nhưng phải trực ca trên buồng
điều khiển.
+ Cấp A3: Các loại tàu thường xuyên trực ca trên buồng máy.Việc điều khiển,
kiểm tra hầu như phải thực hiện bằng tay.
- Theo cơ sở nhiệm vụ:
+ Trạm phát chung cung cấp năng lượng điện cho toàn mạng.
+ Trạm phát cung cấp năng lượng quay chân vịt.
1.1.3. Yêu cầu.
- Về độ tin cậy: Hệ thống trạm phát phải đáp ứng được các chức năng nhiệm vụ
và yêu cầu của nó. Các phần tử đều có dự trữ (máy phát, cáp dẫn, thiết bị đóng ngắt)
và phân ra những mạch và mỗi mạch có thể công tác độc lập. Tự động khởi động máy
phát dự trữ, tự động cắt các phụ tải không quan trọng khi bị quá tải.
- Về tính cơ động: Thoả mãn yêu cầu này để đảm bảo vận hành tàu an toàn thuận
lợi và chuyển đổi không những ở chế độ công tác bình thường mà ngay cả khi một
vài phần tử bị hỏng. Tức là cho phép tiến hành kiểm tra khắc phục sai sót thay đổi
thiết bị hư hỏng sửa chữa bảo dưỡng dễ dàng.

- Vận hành và sử dụng thuận tiện: Sơ đồ phải đơn giản, cấu tạo phải hoàn chỉnh,
ít sửa chữa, tăng thời gian khai thác, áp dụng điều khiển từ xa tập trung và dễ dàng
phát hiện những hư hỏng.
- Kinh tế trong vận hành và khai thác: Phải ứng dụng các hệ thống tự động rộng
rãi, có thể dùng nguồn điện bờ khi tàu nằm trong cảng và ứng dụng máy phát đồng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

8
-
trục khi tàu hành trình, phải chia phụ tải ra những nhóm có mức độ cần thiết khác
nhau.

1.2. CẤU TẠO VÀ THÔNG SỐ TRẠM PHÁT ĐIỆN TÀU VICTORIA
LEADER.
Trạm phát điện tàu chở ô tô 4900 chiếc được trang bị gồm có 4 tổ hợp diesel -
máy phát (D-G), trong đó có 3 tổ hợp diesel - máy phát chính và một tổ hợp diesel
máy phát sự cố. Ngoài ra còn có nguồn năng lượng điện sử dụng ắc quy 24V.
 Các thông số kĩ thuật của các diesel máy phát chính:
- Điện áp định mức : 450V
- Dòng điện định mức : 2358 A
- Công suất định mức : 1470KW
- Tần số định mức : 60Hz
- Hệ số công suất cos

: 0.8
- Số pha : 3 pha
- Số vòng quay : 720 RPM

- Loại : NTAKL
- Điện áp mạch kích từ : 105 V
- Trọng lượng : Kg
 Các thông số kĩ thuật của máy phát sự cố:
- Điện áp định mức : 450V
- Tần số định mức : 60Hz
- Công suất định mức : 200 KW
- Hệ số công suất cos

: 0.8
- Số pha : 3 pha

1.3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DIESEL – GENERATOR TÀU VICTORIA
LEADER.
1.3.1. Thuyết minh nguyên lí hoạt động của hệ thống.
a. Giới thiệu sơ đồ nguyên lí.
* Sơ đồ mặt trước panel điều khiển Diesel – Generator ( KS2006047 – 102 )
+ 1 Panel điều khiển tại chỗ No.1 MAIN DIESEL GEN. ENG.
+ 2 Panel điều khiển tại chỗ No.2 MAIN DIESEL GEN. ENG.
+ 3 Panel điều khiển tại chỗ No.3 MAIN DIESEL GEN. ENG.
+ 4 (WL11, WL21, WL31) Đèn trắng báo nguồn điều khiển.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

9
-
+ 5 (RL11, RL21, RL31) Đèn đỏ báo khởi động lỗi.
+ 6 (GL11, GL21, GL31) Đèn xanh lá cây báo máy chạy

+ 7 (BL11, BL21, BL31) Đèn xanh da trời báo máy hoạt động STAND - BY.
+ 8 (RL12, RL22, RL32) Đèn đỏ báo quá tốc.
+ 9 (RL13, RL23, RL33) Đèn đỏ báo áp suất dầu F.O thấp.
+ 10 (RL14, RL24, RL34) Đèn đỏ báo nhiệt độ C.F.W cao.
+ 11 (RL15, RL25, RL35) Đèn đỏ báo rò rỉ dầu ở mức cao.
+ 12 (RL16, RL26, RL36) Đèn đỏ báo mạch trục chặc.
+ 13 (RL17, RL27, RL37) Đèn đỏ báo dừng sự cố.
+ 14 (143R, 243R, 343R) Công tắc chuyển đổi vị trí điều khiển (LOCAL –
REMOTE).
+ 15 (143S, 243S, 343S) Công tắc chuyển đến chế độ LOCAL.
+ 16 (PB1LT, PB2LT, PB3LT) Nút ấn (màu đen) thử đèn.
+ 17 (PB1EM, PB2EM, PB3EM) Nút ấn (khoá chốt) dừng sự cố.
+ 18 (SW1, SW2, SW3) Công tắc lựa chọn ngắt dầu F.O (TEST – NOMAL)
+ 19 (152, 252, 352) Công tắc đóng ngắt mạch nguồn AC230V.
+ 20 (172, 272, 372) Công tắc đóng ngắt mạch nguồn DC24V.
+ 21 F.O CHANCE OVER
+ 22 (WL011, WL021, WL031) Đèn trắng báo nguồn DC24V.
+ 23 (RL011, RL021, RL031) Đèn đỏ báo áp suất dầu H.F.O thấp.
+ 24 (RL012, RL022, RL032) Đèn đỏ báo độ nhớt dầu H.F.O cao.
+ 25 (WL013, WL023, WL033) Đèn trắng báo chạy dầu H.F.O
+ 26 (WL014, WL024, WL034) Đèn trắng báo chạy dầu D.O
+ 27 (RL012, RL022, RL032) Đèn đỏ báo đóng mở van cấp dầu
+ 28 (PBR1, PBR2, PBR3) Nút ấn (màu đen) RESET hệ thống.
+ 29 (PBR11, PBR21, PBR31) Nút ấn (màu vàng) chạy dầu H.F.O
+ 30 (PBR12, PBR22, PBR32) Nút ấn (màu xanh) chạy dầu D.O
+ 31 (18D, 28D, 38D) Công tắc đóng ngắt mạch nguồn 24V.
+ 32 (cos1, cos2, cos3) Công tắc chuyển đổi vị trí điều khiển (ENG. SIDE – LOCAL
– REMOTE).
+ 33 Bơm dầu sơ bộ.
+ 34 (WL1, WL2, WL3) Đèn trắng báo nguồn.

+ 35 (GL1, GL2, GL3) Đèn xanh báo chạy.
+ 36 (143P, 243P, 343P) Công tắc lựa chọn (MANUAL – OFF – AUTO).
+ 37 (152P, 252P, 352P) Công tắc đóng ngắt mạch nguồn chính AC440V.
+ 38 (153P, 253P 353P) Công tắc đóng ngắt mạch nguồn sự cố AC440V.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

10
-
+ 39
+ 40 Thông báo cảnh báo rò điện.
+ 41 (RL18, RL29, RL38) Đèn đỏ báo nhiệt độ khí xả cao.
* Sơ đồ mạch cấp nguồn ( KS2006047 – 201,Page01 KS2006047 – 212,
KS2006047 – 223 )
Hệ thống được cấp bởi nguồn 1 chiều 24V lấy từ mạng điện tàu qua chỉnh lưu và
nguồn Ác quy 24V
+ SOURCE AC230V 60Hz,1

: Nguồn điều khiển AC230V 60Hz,1


+ SOURCE DC24V BATTERY : Nguồn ác quy DC24V.
+ 152, 252, 352 :Công tắc cấp nguồn AC230V 60Hz,1

cho mạch điều khiển.
+ 172, 272, 372 : Công tắc cấp nguồn ác quy DC24V cho mạch điều khiển.
+ 18D, 28D, 38D : Công tắc cấp nguồn cho mạch điều khiển dầu F.O.
+ PS1, PS2, PS3 (AC239/DC24V 100W): Bộ chuyển đổi dòng điện từ xoay chiều

sang 1 chiều có ổn định điện áp.
+ 80A1X, 80A2X, 80A3X : Rơle cấp nguồn chính cho mạch điều khiển.
+ 80D1X, 80D2X, 80D3X : Rơle cấp nguồn ác quy cho mạch điều khiển.
+ 1801X, 1802X, 1803X : Các rơle báo mất nguồn hệ thống D/G No1.
+ 2801X, 2802X, 2803X : Các rơle báo mất nguồn hệ thống D/G No2.
+ 3801X, 3802X, 3803X : Các rơle báo mất nguồn hệ thống D/G No3.
+ PM12, PM22, PM32 :
+ PM11, PM21, PM31 :
+ F10(3A), F11(3A), F12(10A), F13(10A) : Cầu chì bảo vệ mạch cấp nguồn điều
khiển D/G No1
+ F14(5A), F15(5A) : Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển D/G No1.
+ F16(5A), F17(5A) : Cầu chì bảo vệ mạch báo động, bảo vệ D/G No1.
+ F18(3A), F19(3A) : Cầu chì bảo vệ mạch đèn D/G No1.
+ F20(3A), F21(3A), F22(10A), F23(10A) : Cầu chì bảo vệ mạch cấp nguồn điều
khiển D/G No2.
+ F24(5A), F25(5A) : Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển D/G No2.
+ F26(5A), F27(5A) : Cầu chì bảo vệ mạch báo động, bảo vệ D/G No2.
+ F28(3A), F29(3A) : Cầu chì bảo vệ mạch đèn D/G No2.
+ F30(3A), F31(3A), F32(10A), F33(10A) : Cầu chì bảo vệ mạch cấp nguồn điều
khiển D/G No3.
+ F34(5A), F35(5A) : Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển D/G No3.
+ F36(5A), F37(5A) : Cầu chì bảo vệ mạch báo động, bảo vệ D/G No3.
+ F38(3A), F39(3A) : Cầu chì bảo vệ mạch đèn D/G No3.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

11
-

* Sơ đồ mạch điều khiển D/G No.1 ( KS2006047 – 202, Page10 ).
+143R : Công tắc chọn vị trí điều khiển.
+ 1TC : Tiếp điểm via máy.
+ 143S START : Nút ấn khởi động tại chỗ.
+ LOCAL. START : Khởi động tại chỗ.
+ MANU. START : Khởi động từ xa.
+ AUTO. START : Khởi động tự động.
+ 143S STOP : Nút ấn dừng tại chỗ.
+ LOCAL STOP : Dừng tại chỗ
+ REMOTE STOP : Dừng từ xa.
+ 188V : Van điện từ cấp khí khởi động.
+ 188L : Van điện từ giới hạn dầu F.O núc khởi động.
+ 105V : Van điện từ đóng cửa dầu F.O.
+ 143RX : Rơle phụ điều khiển khởi động từ xa.
+ 143RX1 : Rơle phụ điều khiển dừng từ xa.
+ 104X : Rơle báo máy sẵn sàng khởi động ( STAND – BY ).
+ 113Y : Rơle trung gian cấp điện cho van giới hạn dầu FO.
+ 102 : Rơle khởi động cấp điện cho van khí khởi động.
+ 102X : Rơle báo áp suất khí khởi động.
+ 148T : Rơle thời gian khống chế thời gian khởi động.
+ 114T : Rơle thời gian.
+ 148TX : Rơle trung gian dùng máy khi khởi động lỗi.
+ 148TX1 : Rơle báo lỗi khi khởi động.
+ 105TX : Rơle trung gian dừng máy.
+ 105T : Rơle thời gian khống chế thời gian dừng máy.
+ 188T : Rơle thời gian.
+ 105X : Rơle trung gian điều khiển van đóng cửa dầu FO.
* Sơ đồ mạch báo động, bảo vệ D/G No1. ( KS2006047 – 203, Page 11 ).
+ 1HS : Công tắc tay ga.
+ 1HSX : Rơle trung gian.

+ 1HSY : Rơle trung gian.
+ 1HST : Rơle thời gian.
+ 1HSR : Rơle trung gian RESET hệ thống.
+ 114XT : Rơle thời gian đưa mạch bảo vệ áp lực dầu bôi trơn vào hoạt động.
+ SP1 : Rơle tốc độ của D/G No1.
+ 1804X : Rơle trung gian báo lỗi cảm biến tốc độ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

12
-
+ 114Y : Rơle trung gian hoạt động khi tốc độ của D/G nhỏ hơn 300min
-1
.
+ 114X, 114X1, 114X2, 114X3 : Rơle trung gian hoạt động khi tốc độ của D/G lớn
hơn 300min
-1
.
+ 112X : Rơle trung gian hoạt động khi D/G quá tốc.
+ 126W2 : Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
+ 163Q2 : Cảm biến áp suất dầu bôi trơn.
+ 10M2 : Cảm biến rò rỉ dầu.
+ 1EAL : Cảm biến nhiệt độ khí xả.
+ 1M5X, 126W2X, 126W2X1 : Rơle trung gian hoạt động khi nhiệt độ nước làm mát
cao.
+ 1M6X, 163Q2X, 163Q2X1 : Rơle trung gian hoạt động khi áp suất dầu bôi trơn
thấp.
+ 1M7X, 10M2X, 10M2X1 : Rơle trung gian hoạt động khi rò rỉ dầu mức cao.

+ 1M8X, 1EALTX, 1EALX : Rơle trung gian hoạt động khi nhiệt độ khí xả cao.
+ 1EALT : Rơle thời gian hoạt động khi nhiệt độ khí xả cao.
+ PB1EM : Nút ấn dừng sự cố.
+ 1WBT1 : Rơle thời gian báo động và bảo vệ khi nhiệt độ khí xả cao.
+ 1WBT2 : Rơle thời gian báo động và bảo vệ khi có sụ rò rỉ dầu.
+ 1WBT3 : Rơle thời gian báo động và bảo vệ khi áp suất dầu bôi trơn thấp.
+ 1WBT4 : Rơle thời gian báo động và bảo vệ khi nhiệt độ nước
làm mát cao.
+ 105SX : Rơle trung gian cấp điện cho van ngừng cấp dầu.
+ 105S : Van điện từ nghừng cấp dầu F.O.
+ 1M1X, 1M2X : Rơle trung gian
+ 130T : Cấp nguồn cho mạch bảo vệ khi có trục chặc, hỏng hóc.
+ 10M : Bộ nguồn điều khiển, dò tìm rò rỉ dầu.
* Sơ đồ mạch đèn báo động và kiểm tra D/G No1 ( KS2006047 – 206,Page 14 ).
+ WL11 : Đèn báo nguồn điều khiển.
+ BL11 : Đèn báo máy ở chế độ STARD – BY.
+ GL11 : Đèn báo máy chạy.
+ RL11 : Đèn báo khởi động lỗi.
+ RL12 : Đèn báo quá tốc.
+ RL13 : Đèn báo áp suất dầu bôi trơn thấp.
+ RL14 : Đèn báo nhiệt độ nước làm mát cao.
+ RL15 : Đèn báo rò rỉ dầu mức cao.
+ RL16 : Đèn báo máy trục chặc hỏng hóc.
+ RL17 : Đèn báo dừng sự cố.
+ RL18 : Đèn báo nhiệt độ khí xả cao.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-


13
-
+ PB1LT : Nút ấn thử đèn.
* Sơ đồ mạch điều khiển dầu F.O.
( KS2006047 – 207, Page 15 ).
+ 163F : Cảm biến áp suất dầu H.F.O.
+ 1VISH : Cảm biến độ nhớt dầu H.F.O.
+ 163FX : Rơle trung gian hoạt động khi áp suất dầu H.F.O thấp.
+ 1VISHX : Rơle trung gian hoạt động khi độ nhớt dầu H.F.O cao.
+ 1VISHT : Rơle thời gian
+ 1STX : Rơle trung gian hoạt động khi độ nhớt dầu H.F.O cao và áp suất dầu H.F.O
thấp.
+ 1RTT : Rơle thời gian.
+ 1RTX :
+ 1RES :
+ PB1LT : Nút ấn thử đèn.
+ PBR1 : Nút ấn RESET báo động.
+ WL011 : Đèn báo nguồn DC24V.
+ RL011 : Đèn báo áp suất dầu H.F.O thấp.
+ RL012 : Đèn báo độ nhớt dầu H.F.O cao.
+ F101(5A), F103(3A), F102(5A), F104(10A), F106(3A), F105(10A) Là các cầu chì
bảo vệ.
( KS2006047 – 208, Page 16 ).
+ COS1 : Công tắc xoay, có 3 vị trí ( ENG. SIDE – LOCAL – REMOTE ).
+ PB11 Nút ấn đưa dầu H.F.O vào hoạt động.
+ PB1LT : Nút ấn thử đèn.
+ 1EX : Rơle trung gian điều khiển cạnh máy.
+ 1LX : Rơle trung gian điều khiển tại chỗ.
+ 1RX : Rơle trung gian điều khiển từ xa.
+ 101X11 : Rơle trung gian.

+ 102X11: Rơle trung gian.
+ 1RVX : Rơle trung gian cấp nguồn cho valve solenoid đóng mở van dầu hồi.
+ 1RV : Van solenoid đóng mở đường dầu hồi.
+ 1SV : Van solenoid đóng mở đường cấp dầu.
+ F107(3A), F108(3A) Cầu chì bảo vệ van solenoid.
b. Điều khiển tại chỗ.
Để điều khiển Diesel – Generator ta có 3 vị trí điều khi
ển
(ENG. SIDE – LOCAL – REMOTE ) ta sẽ điều khiển từng vị trí như sau:
Trước khi điều khiển để cho D/G chạy thì trước hết ta phải làm thao tác via máy
để cho máy khỏi bị kẹt khi khởi động, sau khi via máy xong ta bắt đầu tiến hành điều
khiển D/G. Vì nguyên lý của 3 máy như nhau nên ở đây ta chỉ xét sự hoạt động của
D/G No1. Các máy khác hoạt động tương tự.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

14
-
Khi ta thực hiện via máy xong thì tiếp điểm 1TC đóng lại sẵn sàng cho phép hoạt
động máy. Ta bật công tắc 152, (page 01) cấp nguồn điều khiển cho hệ thống. Hệ
thống được cấp từ hai nguồn:
- Nguồn xoay chiều AC230V 60Hz,1


- Nguồn ác quy DC24V
+ Bình thường khi không có sự cố thì hệ thống được cấp từ nguồn chính
AC230V qua công tắc 152, qua bộ chuyển đổi PS1 thành nguồn DC 24V từ đó cấp
tới mạch điều. Khi đó các rơle 1801X, 1802X, 1803X, 80A1X có điện đóng các tiếp

điểm thường mở của nó (page 19) báo có nguồn trên MSB và E.C.R và mở tiếp điểm
thường đóng của rơle 80A1X(page 01) làm rơle 80D1X không có điện làm ngắt
nguồn ác quy cấp mạch điều khiển.
+ Khi bị có sự cố mà làm mất nguồn chính sẽ có tín hiệu đưa tới ECR báo lỗi
nguồn và khi đó ta chuyển sang nguồn ác quy DC 24V bằng cách đóng công tắc 172.
Trước đó điểm thường đóng của rơle 80A1X đã đóng lại làm rơle 80D1X có nguồn
đóng các tiếp điểm thường mở của nó (page 01) sẵn sàng cấp cho mạch điều khiển .
Để điều khiển tại chỗ trước hết ta bật công tắc 143R sang vị trí LOCAL. Khi đó
rơle 143RX, 143RX1 mất điện, bật công tắc 1HS (page 11) sang vị trí ( 1J15– 1J14 )
khi đó rơle 1HSX (page 11) có điện đóng tiếp điểm 1HSX (11 - 2) cấp nguồn cho
rơle 1HST và 1HSR. Rơle 1HSR (page 11) có điện đóng tiếp điểm 1HSR (10 - 2)
làm rơle 104X (page 10) có điện tiếp điểm 104X (14 – 2) đóng đèn BL11 sáng báo
máy đang ở chế độ STAND – BY và 104X(19 - 1) đóng đưa tín hiệu tới MSB.
* Khởi động tại chỗ (LOCAL).
 Ấn nút khởi động tại chỗ 143S START làm các rơle 102(page 10), 102X (page
10), 148T(page 10)có điện.
Khi rơle 102 (page 10) có điện :
Đóng tiếp điểm 102(10 – 4) duy trì,
Đóng tiếp điểm 102(10 – 2) cấp nguồn rơle 113Y .Khi rơle 113Y có điện đóng tiếp
điểm 113Y(10 – 3) duy trì và đóng tiếp điểm 113Y(10 – 8) cấp nguồn cho van hạn
chế dầu lúc khởi động 188L (page 10).
Đóng tiếp điểm 102(10 – 7) cấp nguồn van khí khởi động 188V.
Khi rơle 102X (page 10) có điện đóng tiếp điểm 102X(19 – 7) đưa mạch báo áp suất
khí khởi động hoạt động.
 Khi diesel lai máy phát khởi động thành công, tốc độ động cơ D/G đạt trên
300min
-1
thì tiếp điểm SP1(13C – 13A ) mở ra làm rơle 114Y (page 11) mất
điện và tiếp điểm SP1(14C – 14A) đóng lại làm rơle 114X (page 11), 114X1
(page 11), 114X2 (page 11), 114X3 (page 11), có điện :

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

15
-
+ Khi rơle 114Y (page 11) mất điện mở tiếp điểm 114Y(10 – 5) cắt nguồn rơle
thời gian 105T (page 10). Đóng tiếp điểm 114Y(12 – 1) đưa mạch bảo vệ nhiệt độ
nước làm mát vào hoạt động đồng thời đóng tiếp điểm 114Y (19 – 8) gửi tới ECR.
Đóng tiếp điểm thường đóng 114Y(13 – 7) và mở tiếp điểm thường mở 114Y(13 – 7)
+ Khi rơle 114X (page 11) có điện :
- Mở tiếp điểm 114X (10 – 2) làm rơle 104X (page 10) mất điện
Khi 104X (page 10) mất điện mở tiếp điểm 104X (10 – 3), mở tiếp điểm
104X(14 – 2) đèn BL11 tắt báo chế độ STAND – BY. mở tiếp điểm 104X(19 – 1) gửi
tín hiệu báo chế độ STAND – BY kết thúc tới MSB.
- Mở tiếp điểm 114X(10 – 3) làm các rơle 102 (page 10), 102X(page 10), 148T
(page 10) mất điện
Khi rơle 102 (page 10) mất điện ngắt van khí khởi động
Khi rơle 102X (page 10) mất điện ngắt mạch bảo vệ áp lực khí khởi động
- Đóng tiếp điểm 114X(10 – 4) cấp nguồn cho rơle thời gian 114T (page 10)
sau thời gian trễ của rơle thời gian 114T mở tiếp điểm 114T(10 – 2) cắt nguồn rơle
113Y. Rơle 113Y mất nguồn mở 113Y(10 – 8) cắt nguồn vào van hạn chế dầu lúc
khởi động.
- Mở tiếp điểm 114X(11 – 2) làm rơle thời gian 114XT mất điện, sau độ trễ của
rơle thời gian 114XT đóng 114XT(12 – 2) đưa mạch bảo vệ áp suất dầu bôi trơn vào
hoạt động.
+ Khi rơle 114X1 (page 11) có điện :
Đóng tiếp điểm 114X1 (12 – 4) đưa mạch bảo vệ nhiệt độ khí xả vào hoạt
động.

Đóng tiếp điểm 114X1(19 – 2) đưa tín hiệu báo máy chạy tới MSB.
Đóng tiếp điểm thường đóng 114X1(13 – 7) và mở tiếp điểm thường mở
114X1 (13 – 7).
Đóng tiếp điểm 114X1(14 – 2) đèn GL11 sáng báo máy chạy.
+ Khi rơle 114X2 (page 11) có điện :
Mở tiếp điểm 114X2(18 – 5) làm rơle 188 (page 18) mất điện dẫn đến cắt bơm
dầu mồi.
Đóng tiếp điểm 114X2(19 – 6) đưa tín hiệu báo máy chạy tới ECR
+ Khi rơle 114X3 (page 11) có điện :
Mở tiếp điểm 114X3(12 – 5) đưa mạch báo động và bảo vệ nhiệt độ khí xả vào
hoạt động.
Mở tiếp điểm 114X3(12 – 6) đưa mạch báo động và bảo vệ rò rỉ dầu vào hoạt
động.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

16
-
Mở tiếp điểm 114X3(13 – 1) đưa mạch báo động và bảo vệ áp suất dầu bôi trơn
vào hoạt động.
Mở tiếp điểm 114X3(13 – 2) đưa mạch báo động và bảo vệ nhiệt độ nước làm
mát vào hoạt động.
 Nếu diesel lai máy phát khởi động không thành công thì sau thời gian trễ là 20
giây thì tiếp điểm của rơle thời gian 148T (page 10), sẽ tác động làm đóng tiếp
điểm 148T(10 – 5) vào cấp điện cho các rơle 148TX (page 10), 148TX1 (page
10)
Khi rơle 148TX có điện
đóng tiếp điểm 148TX(10 – 5) duy trì.

đóng tiếp điểm 148TX(14 – 3) đèn RL11 sáng báo khởi động lỗi.
đóng tiếp điểm 148TX(19 – 2) đưa tín hiệu báo khởi động lỗi tới MSB.
đóng tiếp điểm 148TX(10 – 6) cấp nguồn cho rơle 105X (page 10).
Khi rơle 105X có điện :
- đóng tiếp điểm 105X(10 – 8) cấp nguồn cho van ngừng cấp dầu F.O
- mở tiếp điểm 105X(10 – 2) làm rơle 104X (page 10) và 113Y (page 10) mất
điện .
# Khi rơle 104X mất điện tiếp điểm 104X(10 – 3) mở làm các rơle 102, 102X, 148T
(page 10) mất điện, tiếp điểm 104X(14– 2) mở đèn BL11 báo STAND – BY tắt.
Rơle 102 mất điện dẫn đến mở van khí khởi động.
Rơle 102X mất điện mở mạch báo áp lực khí khởi động.
Rơle 148T mất điện dẫn đến mở tiếp điểm 148T(10 –5) chuẩn bị lần khởi động
sau.
# Khi rơle 113Y mất điện tiếp điểm 113Y(10 – 8) mở cắt nguồn tới van hạn chế dầu
lúc khởi động.
- Mở tiếp điểm 105X(11 – 7).
Khi rơle 148TX1 có điện mở tiếp điểm 148TX1(19 – 6) đưa tín hiệu báo khởi động
lỗi tới ECR.
Để khởi động lại động cơ D/G ta phải đưa công tắc 1HS về vị trí ban đầu làm
rơle 148X, 148X1, 148T mất điện đưa mạch điều khiển trở về trạng thái ban đầu sau
đó mới đóng 1HS để khởi động lại D/G .
* Dừng tại chỗ (LOCAL).
Khi D/G đang hoạt động muốn dừng D/G ta ấn nút 143S STOP làm rơle 105TX
có điện đóng tiếp điểm 105TX(10 – 7) cấp nguồn cho rơle 105X. Khi rơle 105X có
điện đóng tiếp điểm 105X (10 – 8) cấp nguồn cho van điện từ 105V đưa khí đóng cửa
dầu đốt, mở tiếp điểm 105X(10 – 2) làm các rơle 104X, 113Y, 102, 102X, 148T mất
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-


17
-
điện dừng cấp điện cho các rơle điều khiển quá trình khởi động D/G. Tốc độ động cơ
giảm dần khi tốc độ động cơ nhỏ hơn 300min
-1
tiếp điểm (13C – 13A) (page 11)
đóng cấp nguồn cho rơle 114Y (page 11) tiếp điểm 114Y (10 – 5) đóng cấp nguồn
rơle thời gian 105T. Sau thời gian trễ của rơle thời gian 105T tiếp điểm 105T (10 – 5)
mở làm rơle 105TX mất điện => quá trình dừng máy kết thúc.

c. Điều khiển từ xa.
Để điều khiển từ xa bật công tắc 1HS (page 11) sang vị trí ( 1J15– 1J14 ) khi đó
rơle 1HSX (page 11) có điện đóng tiếp điểm 1HSX(11 - 2) cấp nguồn cho rơle 1HST
và 1HSR. Rơle 1HSR (page 11) có điện đóng tiếp điểm 1HSR(10 - 2) làm rơle 104X
(page 10) có điện tiếp điểm 104X(14 – 2) đóng đèn BL11 sáng báo máy đang ở chế
độ STAND – BY và 104X(19 - 1) đóng đưa tín hiệu tới MSB. Bật công tắc 143R
sang vị trí REMOTE. Khi đó rơle 143RX (page 10), 143RX1 (page 10) có điện :
Khi rơle 143RX (page 10) có điện tiếp điểm 143RX (19 - 3) đóng gửi tín hiệu tới
MSB báo máy đang thực hiện điều khiển từ xa. Tiếp điểm 143RX (10 – 3) mở làm hở
mạch khởi động tại chỗ, tiếp điểm 143RX(10 – 3) đóng cấp nguồn mạch khởi động từ
xa. Tiếp điểm 143RX (13 – 5) ngắt mạch thử đóng van nghừng cấp dầu F.O.
Khi rơle 143RX1 (page 10) có điện tiếp điểm 143RX1 (10 – 5) mở làm hở mạch
dừng tại chỗ, tiếp điểm 143RX1 (10 – 6) đóng sẵn sàng cấp nguồn cho nút dừng từ
xa. Tiếp điểm 143RX1 (19 – 3) đóng gửi tín hiệu tới ECR báo máy đang thực hiện
điều khiển từ xa.


* Tại MSB và ECR
Khởi động :

Ấn nút (1S1 – 1S2) (page 10) làm các rơle 102, 102X, 148T có điện
Quá trình khởi động tương tự như điều khiển tại chỗ LOCAL như đã thuyết minh
ở trên.
Dừng :
Ấn nút (1S3 – 1S4) (page 10) làm rơle 105TX có điện đóng tiếp điểm 105TX(10 –
7) cấp nguồn cho rơle 105X. Khi rơle 105X có điện đóng tiếp điểm 105X (10 – 8)
cấp nguồn cho van điện từ 105V đưa khí đóng cửa dầu đốt, mở tiếp điểm 105X(10 –
2) làm các rơle 104X, 113Y, 102, 102X, 148T mất điện dừng cấp điện cho các rơle
điều khiển quá trình khởi động D/G. Tốc độ động cơ giảm dần khi tốc độ động cơ
nhỏ hơn 300min
-1
tiếp điểm (13C – 13A) (page 11) đóng cấp nguồn cho rơle 114Y
(page 11) tiếp điểm 114Y (10 – 5) đóng cấp nguồn rơle thời gian 105T. Sau thời gian
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

18
-
trễ của rơle thời gian 105T tiếp điểm 105T (10 – 5) mở làm rơle 105TX mất điện =>
quá trình dừng máy kết thúc.

1.3.5. Báo động và bảo vệ hệ thống điều khiển Diesel - Generator.
a. Bảo vệ khi D/G quá tốc.
Nếu động cơ D/G bị quá tốc tiếp điểm cảm biến tốc độ SP1(12C-12A) đóng làm cho
rơle 112X (Page 11) có điện. Khi 112X có điện đóng các tiếp điểm 112X (11 – 7),
112X (13 – 3), 112X (14 – 3) mở tiếp điểm 112X (19 – 4) :
+ 112X (11 – 7) đóng duy trì.
+ 112X (13 – 3) đóng cấp nguồn cho rơle 105SX (Page 13).

Khi rơle 105SX có điện đóng các tiếp điểm 105SX (10 – 7), 105SX (13 – 6), 105SX
(13 – 6), 105SX (19 – 3).
- 105SX (10 – 7) đóng cấp nguồn cho rơle 105X. Khi rơle 105X có điện mở
tiếp điểm 105X (10 – 2), đóng tiếp điểm 105X (10 – 8) cấp nguồn cho van ngừng cấp
dầu F.O. 105V (page 10), mở tiếp điểm 105X (11 – 7) cấp nguồn cho mạch báo động
.
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho van điện từ ngừng cấp dầu F.O 105V
(page 13).
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 130T (page 13). Sau độ trễ
của rơle thời gian 130T tiếp điểm 130T (14 – 6) mở đèn RL16 tắt, tiếp điểm 130T (19
– 6) đóng cấp nguồn cho mạch bảo vệ hoạt động.
- 105SX (19 – 3) đóng gửi tín hiệu lên MSB báo dừng sự cố.
+ 112X (14 – 3) đóng đèn RL12 sáng báo diesel- generator bảo vệ dừng máy.
+ 112X (19 – 4) mở có tín hiệu báo quá tốc tới ECR.
Quá trình dừng máy do bảo vệ giống như quá trình dừng khi ta ấn nút PB1EM ở chế
độ điều khiển dừng diesel- máy phát khi có sự cố.
b. Bảo vệ khi áp suất dầu bôi trơn L.O thấp.
Khi diesel- generator hoạt động thì làm cho rơle 114X (page 11) có điện tiếp điểm
114X (11 – 2) mở rơle thời gian 114XT (page 11) mất điện. Sau độ trễ của rơle thời
gian 114XT tiếp điểm 114XT (12 – 2) đóng lại đưa mạch bảo vệ áp suất dầu bôi trơn
vào hoạt động. Bình thường khi động cơ không hoạt động thì tiếp điểm cảm biến áp
suất dầu bôi trơn 126Q2 (page12) đóng còn khi động cơ hoạt động thì tiếp điểm cảm
biến áp suất dầu bôi trơn 126Q2 (page12) mở ra.
Khi áp suất dầu bôi trơn quá thấp thì tiếp điểm cảm biến áp suất dầu bôi trơn 126Q2
(page12) đóng cấp nguồn cho các rơle trung gian 163Q2X (page 12), 163Q2X1 (page
12), 1M6X (page 12).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-


19
-
Khi rơle 163Q2X có điện đóng các tiếp điểm 163Q2X (12 – 3), 163Q2X (13 – 1),
163Q2X (13 – 4) mở tiếp điểm 163Q2X (19 – 5)
+ 163Q2X (12 – 3) đóng duy trì.
+ 163Q2X (13 – 1) hoặc 1M6X (13 – 1) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian
1WBT3 (page 13) tiếp điểm 1WBT3 (19 – 1) đóng đưa mạch bảo vệ áp suất dầu bôi
trơn vào hoạt động.
+ 163Q2X (13 – 4) đóng cấp nguồn cho rơle 105SX.
Khi rơle 105SX có điện đóng các tiếp điểm 105SX (10 – 7), 105SX (13 – 6), 105SX
(13 – 6), 105SX (19 – 3).
- 105SX (10 – 7) đóng cấp nguồn cho rơle 105X. Khi rơle 105X có điện
mở tiếp điểm 105X (10 – 2), đóng tiếp điểm 105X (10 – 8) cấp nguồn cho van
ngừng cấp dầu F.O. 105V (page 10), mở tiếp điểm 105X (11 – 7) cấp nguồn cho
mạch báo động .
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho van điện từ ngừng cấp dầu F.O 105V
(page 13).
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 130T (page 13). Sau độ
trễ của rơle thời gian 130T tiếp điểm 130T (14 – 6) mở đèn RL16 tắt, tiếp điểm
130T (19 – 6) đóng cấp nguồn cho mạch bảo vệ hoạt động.
- 105SX (19 – 3) đóng gửi tín hiệu lên MSB báo dừng sự cố.
+ 163Q2X (19 – 5) mở gửi tín hiệu ECR báo áp suất dầu bôi trơn thấp.
+ 163Q2X1 (14 – 4) đóng đèn sáng báo diesel- generator bảo vệ dừng máy.
Quá trình dừng máy do bảo vệ giống như quá trình dừng khi ta ấn nút PB1EM ở chế
độ điều khiển dừng diesel- generator khi có sự cố.

c. Bảo vệ khi nhiệt độ nước làm mát cao.
Khi diesel- generator hoạt động thì làm cho tiếp điểm cảm biến tốc độ SP1(13C-
13A) mở dẫn đến cắt điện cấp cho rơle 114Y (page 11). Khi rơle 114Y (page 11) mất

điện tiếp điểm 114Y (12 – 1) đóng lại đưa mạch bảo vệ nhiệt độ nước làm mát cao
vào hoạt động.
Khi nhiệt độ nước làm mát cao quá giới hạn cho phép đã đặt thì cảm biến 126W2
hoạt động đóng tiếp điểm của nó vào. Điện được cấp cho các rơle trung gian
126W2X (page 12) , 1M5X (page 12) và 126W2X1 (page 12) làm cho:
+ Tiếp điểm của rơle 126W2X (12 – 2) đóng duy trì.
+ Tiếp điểm của rơle 1M5X (13 – 2) hoặc rơle 126W2X (13 – 3) đóng cấp
nguồn cho rơle thời gian 1WBT4 (page 13) tiếp điểm 1WBT4 (19 – 2) đóng đưa
mạch bảo vệ nhiệt độ nước làm mát hoạt động.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

20
-
+ Tiếp điểm của rơle 126W2X (13 – 3) đóng cấp nguồn cho rơle 105SX (page
13).
Khi rơle 105SX có điện đóng các tiếp điểm 105SX (10 – 7), 105SX (13 – 6), 105SX
(13 – 6), 105SX (19 – 3).
- 105SX (10 – 7) đóng cấp nguồn cho rơle 105X. Khi rơle 105X có điện mở
tiếp điểm 105X (10 – 2), đóng tiếp điểm 105X (10 – 8) cấp nguồn cho van ngừng cấp
dầu F.O. 105V (page 10), mở tiếp điểm 105X (11 – 7) cấp nguồn cho mạch báo động
.
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho van điện từ ngừng cấp dầu F.O 105V
(page 13).
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 130T (page 13). Sau độ trễ
của rơle thời gian 130T tiếp điểm 130T (14 – 6) mở đèn RL16 tắt, tiếp điểm 130T (19
– 6) đóng cấp nguồn cho mạch bảo vệ hoạt động.
- 105SX (19 – 3) đóng gửi tín hiệu lên MSB báo dừng sự cố.

+ Tiếp điểm của rơle 126W2X (19 – 4) mở gửi tín hiệu tới ECR báo nhiệt độ
nước làm mát cao.
+ Tiếp điểm của rơle 126W2X1 (14 – 5) đóng đèn RL14 sáng báo diesel-
generator bảo vệ dừng máy.
Quá trình dừng máy do bảo vệ giống như quá trình dừng khi ta ấn nút PB1EM ở chế
độ điều khiển dừng diesel- generator khi có sự cố.
d. Bảo vệ khi nhiệt độ khí xả cao.
Khi diesel- generator hoạt động thì làm cho rơle 114X1 (page 11) có điện tiếp điểm
114X1 (12 – 4) đóng đưa mạch bảo vệ nhiệt độ khí xả cao vào hoạt động. Khi nhiệt
độ khí xả cao quá giới hạn cho phép đã đặt thì cảm biến
1EAL (page 12) hoạt động đóng tiếp điểm của nó vào. Điện được cấp cho rơle
1EALTX (page 12), 1M8X (page 12) làm cho:
- Tiếp điểm 1M8X (12 – 6) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 1WBT1 (page
12) tiếp điểm 1WBT1 (19 – 1) đóng đưa mạch bảo vệ nhiệt độ khí xả cao vào hoạt
động.
- Tiếp điểm 1EALTX (12 – 4) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 1EALT (page
12). Khi mạch bảo vệ nhiệt độ khí xả cao hoạt động mà nhiệt độ khí xả vẫn cao thì
sau độ trễ của rơle thời gian 1EALT (page 12) là 5 min tiếp điểm 1EALT (12/C4) và
1EALT (12/B4) đóng cấp nguồn cho rơle trung gian 1EALX (page 12). Khi rơle
1EALX (page 12) có điện :
- Tiếp điểm 1EALX (12 – 6) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 1WBT1 (page
12).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

21
-
- Tiếp điểm 1EALX (13 – 4) đóng cấp nguồn cho rơle 105SX :

Khi rơle 105SX có điện đóng các tiếp điểm 105SX (10 – 7), 105SX (13 – 6),
105SX (13 – 6), 105SX (19 – 3).
- 105SX (10 – 7) đóng cấp nguồn cho rơle 105X. Khi rơle 105X có điện mở
tiếp điểm 105X (10 – 2), đóng tiếp điểm 105X (10 – 8) cấp nguồn cho van ngừng
cấp dầu F.O. 105V (page 10), mở tiếp điểm 105X (11 – 7) cấp nguồn cho mạch báo
động .
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho van điện từ ngừng cấp dầu F.O 105V
(page 13).
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 130T (page 13). Sau độ trễ
của rơle thời gian 130T tiếp điểm 130T (14 – 6) mở đèn RL16 tắt, tiếp điểm 130T
(19 – 6) đóng cấp nguồn cho mạch bảo vệ hoạt động.
- 105SX (19 – 3) đóng gửi tín hiệu lên MSB báo dừng sự cố.
- Tiếp điểm 1EALX (14 – 7) đóng đèn RL18 sáng báo diesel- generator bảo vệ
dừng máy.
e. Bảo vệ khi có sự rò rỉ dầu.
Khi diesel- generator hoạt động mà có sự rò rỉ dầu vượt quá giới hạn cho
phép thì cảm biến 10M2 (page 12) hoạt động đóng tiếp điểm của nó vào. Điện được
cấp cho các rơle trung gian 10M2X (page 12), 10M2X1 (page 12), 1M7X (page 12)
làm cho :
+ Tiếp điểm của rơle 10M2X (12 – 4) đóng duy trì.
+ Tiếp điểm của rơle 1M7X (12 – 7) hoặc rơle 10M2X (12 – 7) đóng cấp nguồn
cho rơle thời gian 1WBT2 (page 12) tiếp điểm 1WBT2 (19 –1) đóng đưa mạch bảo
vệ rò rỉ dầu hoạt động.
+ Tiếp điểm của rơle 10M2X (13 – 4) đóng cấp nguồn cho rơle 105SX (page
13).
Khi rơle 105SX có điện đóng các tiếp điểm 105SX (10 – 7), 105SX (13 – 6), 105SX
(13 – 6), 105SX (19 – 3).
- 105SX (10 – 7) đóng cấp nguồn cho rơle 105X. Khi rơle 105X có điện mở
tiếp điểm 105X (10 – 2), đóng tiếp điểm 105X (10 – 8) cấp nguồn cho van ngừng cấp
dầu F.O. 105V (page 10), mở tiếp điểm 105X (11 – 7) cấp nguồn cho mạch báo động.

- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho van điện từ ngừng cấp dầu F.O 105V
(page 13).
- 105SX (13 – 6) đóng cấp nguồn cho rơle thời gian 130T (page 13). Sau độ trễ
của rơle thời gian 130T tiếp điểm 130T (14 – 6) mở đèn RL16 tắt, tiếp điểm 130T (19
– 6) đóng cấp nguồn cho mạch bảo vệ hoạt động.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

22
-
- 105SX (19 – 3) đóng gửi tín hiệu lên MSB báo dừng sự cố.
+ Tiếp điểm của rơle 10M2X (19 – 5) mở gửi tín hiệu tới ECR báo rò rỉ dầu.
+ Tiếp điểm của rơle 10M2X1 (14 – 5) đóng đèn RL15 sáng báo diesel-
generator bảo vệ dừng máy.
Quá trình dừng máy do bảo vệ giống như quá trình dừng khi ta ấn nút PB1EM ở
chế độ điều khiển dừng diesel- generator khi có sự cố.

1.4. BẢNG ĐIỆN CHÍNH TÀU VICTORIA LEADER.
1.4.1.Cấu tạo bảng điện chính.
Bảng điện chính của tàu ô tô bao gồm có 16 panel, trong đó có:
- 3 panel máy phát.
- 1 panel hoà đồng bộ.
- 1 panel chân vịt mũi – 1 panel chân vịt lái.
- Các panel cấp nguồn 440V theo yêu cầu.
- Panel nhóm khởi động cần thiết.
- 2 panel cấp nguồn 230V.
- Các panel chiếu sáng chính
Chi tiết như sau:

- PANEL SỐ 1: Nhóm PANEL khởi động số 1-1 (GROUP STARTER PANEL
1-1).
- PANEL SỐ 2: Nhóm PANEL khởi động số 1-2 (GROUP STARTER PANEL
1-2).
- PANEL SỐ 3: PANEL cung cấp điện áp 440V (440V FEEDER PANEL 1-1).
- PANEL SỐ 4: PANEL cung cấp điện áp 440V (440V FEEDER PANEL 1-2).
- PANEL SỐ 5: PANEL phục vụ máy phát số 1 (No1 DIESEL GENERATOR
PANEL).
- PANEL SỐ 6: PANEL hòa đồng bộ (ST & SYN PANEL).
- PANEL SỐ 7: (BT & BUS-TIE PANEL)
- PANEL SỐ 8: PANEL phục vụ máy phát số 2 (No2 DIESEL GENERATOR
PANEL).
- PANEL SỐ 9: PANEL phục vụ máy phát số 3 (No3 DIESEL GENERATOR
PANEL).
- PANEL SỐ 10: PANEL cung cấp điện áp 440V (440V FEEDER PANEL 2-1).
- PANEL SỐ 11: PANEL cung cấp điện áp 440V (440V FEEDER PANEL 2-2).
- PANEL SỐ 12: Nhóm PANEL khởi động 2-1 (GROUP STARTER PANEL 2-
1).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

23
-
- PANEL SỐ 13: Nhóm PANEL khởi động số 2 (GROUP STARTER PANEL
2-2).
- PANEL SỐ 14: PANEL cung cấp điện áp 220V (220V FEEDER PANEL).
- PANEL SỐ 15:PANEL chiếu sáng chính số 1 ( No1 MAIN LIGHTING )
- PANEL SỐ 16:PANEL chiếu sáng chính số 2 ( No2 MAIN LIGHTING )

1.4.2. Giới thiệu và chức năng của các phần tử trên bảng điện chính.
* PANEL 1: Nhóm PANEL khởi động số 1-1 (GROUP STARTER PANEL 1-1)
 1A1: Bơm nước ngọt làm mát máy chính số 1(No1 ME COOLING S.W. PUMP)
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
 1A2: Dự phòng SPARE
+ H0: Đèn màu trắng báo có nguồn
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
 1A3: Bơm nước biển làm mát số 1 (No1 CENTRAL COOLING S. W PUMP)
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động
(STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
 1A4: Bơm dầu nhờn máy chính số 1 (No1 ME L.O PUMP)
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động
(STANDBY).

+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD : TH.S NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÀ
-

24
-
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
 1A5: Bơm cứu hỏa dùng chung số 1 (No1 MAIN BILGE/FIRE PUMP)
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
* PANEL 2: Nhóm PANEL khởi động số 1-2 (GROUP STARTER PANEL 1-2)
 2A1: Bơm nước ngọt làm mát điều hòa số 1 (No1 AC & PROV STORE COOL
F.W PUMP)
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động
(STANDBY).

+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
 2A2: Dự phòng SPARE
+ H0: Đèn màu trắng báo có nguồn
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.

×