Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Các công cụ chính sách can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.02 KB, 24 trang )

Chương 6
CÁC CÔNG CỤ CHÍNH
SÁCH CAN THIỆP CỦA
CHÍNH PHỦ TRONG NỀN
KINH TẾ


1. Nhóm công cụ chính sách về
quy định pháp lý
1.1. Quy định khung
 Việc xây dựng khung pháp lý cho sự vận
hành của cơ chế thị trường tránh nguy cơ
các doanh nghiệp có thể cấu kết với nhau
và làm tổn hại đến tính cạnh tranh của thị
tự do.
 Ví dụ: Luật khiếu nại và giải quyết tranh
chấp, luật thương mại, luật lao động, luật
cạnh tranh,…


Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
Giá

Thặng dư người
tiêu dùng

S

CS = A

A



PS

P

NW = A + B

B
Thặng dư
nhà sản xuất
0

=B

Q

D
Lượng


1.2. Chính sách kiểm soát trực tiếp
1.2.1. Giá trần
P

* Mục đích : Bảo vệ lợi ích người
tiêu dùng
* Tạo nên sự thiếu hụt
* Cần một chế phân phối phi giá
cả.
* Cơ sở tồn tại các tiêu cực

* Tổng phúc lợi xã hội giảm

P0

A

B

C

D

Pmax

∆CS = C-B
∆PS = -C-D
∆NW (DWL) = -B-D

S

Tổn thất vô ích

Thiếu hụt
Q1

Q0

D
Q2


Q


Tác động của việc kiểm soát gián
trần khi đường cầu là ít co giãn
D

P

∆CS = C - B
A

P0
Pmax

B

Nếu đường cầu là ít co
giãn, tam giác B có thể
lớn hơn hình chữ nhật C
và người tiêu dùng sẽ bị
thiệt do chính sách kiểm
soát giá tối đa

D

C

Q1


S

Q0

Q


1.2.2. Giá tối thiểu
Khi giá quy định không được
thấp hơn Pmin lượng cầu chỉ
là Q2 , DWL là diện tích các
tam giác B và D

P

S

Pmin
A
P0
C

B

DWL là bao nhiêu nếu QS = Q3 ?

D

D
Q2


Q0

Q3

Q


1.2.2. Giá tối thiểu
P

Nếu nhà sản xuất sản xuất tại mức Q3,
lượng sản phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán được.
S

Thay đổi trong thặng
dư nhà sản xuất sẽ là
A - D - F. Phúc lợi
của các nhà sản xuất
có thể sẽ giảm đi.
DWL = B,D và F

Pmin
P0

A

B
D


C

F

D
Q2

Q0

Q3

Q


Mức lương tối thiểu
w

Các doanh nghiệp không được trả lương thấp
hơn wmin. Điều này sẽ làm tăng nạn thất nghiệp.
S

wmin
w0

A

DWL là các tam giác B và D.

B
D


C

Thất nghiệp
L1

L0

L2

D
L


1.2.3. Hạn ngạch sản xuất
S’

• Cung giới hạn ở mức Q1

• Đường cung dịch chuyển sang S’ = Q1

P

S

PS
A
B

P0


• ∆CS = - A - B
• ∆ PS = A - C
• DWL = - B - C

C

D
Q1

Q0

Q


1.2.4. Quy định về cung cấp
thông tin




Cung cấp thông tin trực tiếp: yêu cầu
người sản xuất phải cung cấp các thông tin
liên quan đến đặc tính, chất lượng, thành
phần cơ bản… của sản phẩm
Cung cấp thông tin gián tiếp: cấp giấy
phép hoặc giấy chứng nhận để chứng tỏ
người sản xuất được cấp phép đã có đủ
điều kiện để hành nghề.



2. Tự do hóa thị trường








Tạo dựng những cơ chế cho phép thị trường xuất
hiện, hoặc để các giao dịch được diễn ra “mang tính
chất thị trường”.
Tự do hố thị trường (nới lỏng sự điều tiết, hợp thức
hoá - giảm hình sự hố, đa dạng hố các loại hình
cung cấp hàng hố và dịch vụ…)
Hỗ trợ sự hình thành thị trường (Xác lập quyền về
tài sản đối với những hàng hố hiện có, tạo ra các
hàng hố mới có thể trao đổi trên thị trường…)
Mô phỏng thị trường (đấu thầu, đấu giá…)


3. Tác động của thuế
3.1. Thị trường cạnh tranh
St

P

* Sản lượng giảm
* Giá cầu tăng

* Giá cung giảm
∆CS = - A – B
∆PS = -C – D

S0
PD1
P0

t
A
C

B
D

t

PS1

∆G = A + C
DWL = -B -D

D
Q1

Q0

Thuế đánh vào người bán



3.1. Thị trường cạnh tranh
P

* Sản lượng giảm
* Giá cầu tăng
* Giá cung giảm
∆CS = - A – B
∆PS = -C – D

S
PD1
P0

A
C

B
D

t

t

PS1

∆G = A + C
DWL = -B -D

Dt
Q1


Q0

Thuế đánh vào người mua

D0


Ai gánh chịu nhiều hơn từ một sắc thuế
của CP?
P

Gaùnh nặng thuế
rơi vào người bán

S

P

Gánh nặng thuế rơi
vào người mua
St

P1

P0

t

t


P1

D0

P0

S0
D

Dt
Q0=Q1
Đường cung hồn tồn khơng co dãn

Q1

Q0

Đường cung hồn tồn co dãn


Tác động của thuế tuỳ thuộc
vào độ co giãn của Cung và Cầu
P

D

P

S


Gánh nặng thuế rơi
vào người mua

PD1

S

t
P0

PD1
P0

PS1

t

D

Gánh nặng thuế
rơi vào người bán

PS1

Q1 Q0

Q

Q1 Q0


Q


Kết luận:


Người mua hay người bán cuối cùng phải
chịu khoản thuế, phụ thuộc vào độ co giãn
tương đối của cung và cầu.




Người sản xuất sẽ gánh chịu phần lớn khoản
thuế nếu cầu co giãn nhiều so với cung.
Ngược lại, người tiêu dùng sẽ gánh chịu
phần lớn khoản thuế nều cầu ít co giãn so
với cung.


Thảo luận


Hai Lúa và Tư Đời lên thành phố mua một cái
laptop tại của hàng máy tính Phong Vũ với giá niên
yết là 16 triệu đồng (chưa bao gồm VAT: 5%). Tại
quày thanh toán Hai Lúa đã thanh toán 16,8 triệu
đồng cho cái laptop trên. Tư Đời phàn nàn với Hai
Lúa: “Nhà nước đánh thuế VAT như vậy, cuối cùng

gánh nặng về thuế chỉ đè lên vai người tiêu dùng mà
thơi”. Hai lúa giải thích: “theo kinh tế học thì thực
chất phần thuế đó khơng phải chỉ có mình ta chịu”.
Nhận định của anh Hai Lúa đúng hay sai? Giải
thích.


3.2. Thị trường độïc quyền
P

PD1
P0
PS1
t

MC
D

MR
MRt

Q1

Q0

Dt

Thuế đánh vào người mua



3.2. Thị trường độïc quyền
P

Thuế đánh vào người bán

P2
P1

MC’ = MC + t

A

MC
D
MR

Q2

Q1

Q0


Gánh nặng thuế




Nếu độ co giãn chi phí biên rất nhỏ thì
người sản xuất chịu phần lớn số thuế.

Nếu độ co giãn chi phí biên rất lớn thì chia
sẽ gánh nặng thuế tùy thuộc vào độ co giãn
của đường cầu
Ed < 1 người sản xuất chịu một phần thuế và
người tiêu dùng chịu một phần thuế
 Ed ≥ 1 người tiêu dùng chịu vượt quá số
thuế



4. Trợ cấp
* Sản lượng tăng
* Giá cầu giảm
* Giá cung tăng
∆CS = C + D
∆PS = A + B

P
PS1

P0
PD1

Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được
chia ra cho cả người mua và người bán, tùy
thuộc vào độ co giãn của cung và cầu.
S

A
C


B
D

∆G = -A -B - C -D -E
DWL = -E

S’

s

E

D
Q0

Q1

Q


4. Trợ cấp
* Sản lượng tăng
* Giá cầu giảm
* Giá cung tăng
∆CS = C + D
∆PS = A + B

P
PS1


P0
PD1

Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được
chia ra cho cả người mua và người bán, tùy
thuộc vào độ co giãn của cung và cầu.
S

A
C

B

s

E
D

∆G = -A -B - C -D -E
DWL = -E

D’

D
Q0

Q1

Q



5. NHĨM CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG
KVNN THAM GIA CUNG CẤP HÀNG HOÁ
DỊCH VỤ
Ở Việt Nam, Đảng ta đã xác định: “…Kinh tế Nhà
nước là lực lượng vật chất quan trọng và là công
cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô
nền kinh tế”.
- Cung cấp trực tiếp thơng qua bộ máy hành
chính hoặc các DNNN;
-

Cung cấp gián tiếp…


6. NHĨM CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH VỀ BẢO
HIỂM VÀ GIẢM NHẸ NGUY CƠ TỔN
THƯƠNG
Nhằm đối phó và làm giảm nhẹ hậu quả của những
tình huống bất trắc trong tương lai mà không lường
được trước.
- Bảo hiểm (bảo hiểm bắt buộc, trợ cấp bảo
hiểm…)
- Trợ cấp, đền bù tạm thời;
- Dự trữ quốc gia, cứu trợ…




×