Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng cấu trúc thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.87 KB, 20 trang )

CHƯƠNG: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG





Thị trường cạnh tranh hịan tịan
Thị trường độc quyền hồn tịan
Cạnh tranh độc quyền
Độc quyền nhóm

Thị trường cạnh tranh hịan tịan
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
q : TR  TC
• Dấu hiệu:
hay P  ACmin
• Nguyên tắc:

15.9.2012

SX tại q*: MC = MR = P

3

1


Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
MC



60
Giá
($/sản phẩm)

Tại q*: MC = MR=P
vaø P > AC

  (P - AC) x q*
hay ABCD

50
40

A

D
C

30

AR=MR=P

AC

B

AVC

20

10

o

1 2 3 4 5 6 7 8* 9 10 11 Sản lượng
q0 q

15.9.2012

4

Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
Giá
($/sản phẩm)

SMC
D

C
G

A

LMC
LAC
SAC

B

q1


E

P = MR

F

q0

q3

Sản lượng

15.9.2012

5

Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
LMC
LAC

Giá
($/sản phẩm)
D

E

G
P= LAC min


F

P

q0
15.9.2012

q3

P = MR

Sản lượng
6

2


Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
Sự cân bằng có tính cạnh tranh trong dài hạn
• Lợi nhuận kinh tế =0
– Nếu TR > wL + rk, có lợi nhuận kinh tế, doanh
nghiệp mới sẽ gia nhập ngành
– Nếu TR = wL + rk, lợi nhuận kinh tế =0, tuy
nhiên các doanh nghiệp vẫn thu được suất sinh lợi
thông thường; cho biết ngành sản xuất có tính
cạnh tranh
– Nếu TR < wl + rk, doanh nghiệp sẽ xem xét rời
khỏi ngành
15.9.2012


7

Cân bằng dài hạn
$/sản phẩm

Doanh nghiệp
$/sản phẩm

Toàn ngành

S1

LMC

P1

LAC

P2

P1

S2

P2
D
q = q0 q Sản lượng
2

1


Q1

Q

2

Sản lượng

15.9.2012

8

Cân bằng dài hạn trong thị trường
cạnh tranh hòan hảo
1) MC = MR = P
2) P = LAC
• Không có động lực để rời bỏ hoặc gia

nhập ngành

• Lợi nhuận kinh tế = 0

15.9.2012

9

3



Đường cung dài hạn của ngành
• Để xác định cung dài hạn, chúng ta giả định:
– Tất cả các doanh nghiệp đều có khả năng tiếp
cận với công nghệ sản xuất hiện hành.
– Sản lượng gia tăng do sử dụng nhiều yếu tố đầu
vào hơn, chứ không phải do tiến bộ kỹ thuật

15.9.2012

10

Đường cung dài hạn của ngành có chi
phí không đổi
$/sản phẩm

$/sản phẩm
MC

S1

AC

P2

P2

P1

P1


S2

C
A

B

D1
q1

q2

Sản lượng

Q1 Q2

Q3

SL

D2

Sản lượng

15.9.2012

11

Cung dài hạn của ngành có chi phí tăng dần
Do giá các yếu tố đầu vào


$/sản phẩm tăng, cân bằng dài hạn xảy ra

$/sản phẩm

ở điểm có mức giá cao hơn.

SMC2

SMC1

P2
P3

LAC1

P1

S1 S2

LAC2

P2
P3
P1

B
A

D1

q1 q 2
15.9.2012

Sản lượng

SL

Q1

Q2 Q3

D2
Sản lượng
12

4


Cung dài hạn của ngành có chi phí giảm dần
Do giá yếu tố đầu vào giảm,
cân bằng dài hạn xảy ra ở
điểm có mức giá thấp hơn.

$/sản phẩm

$/sản phẩm

S1

SMC1


S2

SMC2 LAC1

P2
P1
P3

LAC2

P2
A

P1
P3

B
D1

q1 q 2

Q1 Q2

Sản lượng

Q3

SL


D2
Sản lượng

15.9.2012

13

CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
ĐỘC QUYỀN

MC

N

P

AC

M

C



D

Q

MR


CÂN BẰNG DÀI HẠN

Quy mô tối ưu

C

N

P

SMC

LMC
LAC
SAC

D

M
Q

MR

5


CÂN BẰNG DÀI HẠN
Quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô tối ưu

SMC

SAC

N

P

LMC

LAC

M

C

Q

MR

CÂN BẰNG DÀI HẠN

Quy mô sản xuất lớn hơn quy mô tối ưu

P
C
C

N

LMC


LAC

SAC
M

Q

D
MR

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
• Có nhiều người bán tự do gia nhập hay rút lui
khỏi thị trường
• Sản phẩm của các DN có phân biệt và có khả
năng thay thế
• Đường cầu co giãn nhiều
• Đường MR dốc xuống và nằm bên dưới đường
cầu

6


CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Cân bằng ngắn hạn của doanh nghiệp

N

P

MC


AC

D


C

M

MR
q

CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
LMC
LAC
P
C

d



MRi

q

SL

Ngành chưa cân bằng dài haïn : Lkt > 0

Taïi q : MR = LMC = SMC & LAC = SAC < P

LMC1
LAC1
P



q

Ngành cân bằng dài hạn : Lkt = 0

Tại q : MR = LMC = SMC < P = LAC = SAC

7


ĐỘC QUYỀN NHĨM
• Có một số ít người bán trên thị trường
• Sản phẩm có thể thay thế lẫn nhau
• Các DN mới khó có thể thâm nhập vào ngành

ĐỘC QUYỀN NHĨM
Có thể phân loại DN độc quyền nhóm theo hai
dạng:
• Các DN khơng hợp tác với nhau
• Các DN hợp tác với nhau

Mơ hình Cournot
1. Chiến lược cạnh tranh về sản lượng

a. Trường hợp các DN không hợp tác nhau:
Giả định:
Hai DN SX SP giống nhau nên có giá giống nhau
Hai DN có đường cầu và chi phí giống nhau
Hai DN ra quyết định sản xuất mức sản lượng trên cơ
sở phán đoán về sản lượng của nhau
Hai DN cùng lúc và duy nhất một lần ra quyết định về
mức sản lượng để tối đa hóa LN

8


Ví dụ
• Thị trường SP X có 2 DN và hàm cầu của thị
trường là P = 100 – Q. Cả hai DN đều có chi
phí trung bình và chi phí biên khơng đổi và
bằng 4.
• Hãy xác định lượng SP để tối đa hóa lợi nhuận
của từng DN?

• Gọi q1 là sản lượng của DN 1, q2 là sản
lượng của DN 2. Ta có: Q = q1 + q2
• Để tối đa hóa LN, DN 1 sẽ quyết định SX
bao nhiêu SP là tùy vào sản lượng của DN 2
mà được dự đóan bởi DN 1.
• Tình huống 1: DN 1 dự đoán q2 = 0. Vậy Q =
q1. Suy ra q1 = 48
• Tình huống 2: DN 1 dự đoán q2 = 48. Vậy Q
= q1 + 48. Suy ra q1 = 24
• Tình huống 3: DN 1 dự đoán q2 = 72. Vậy Q

= q1 + 72. Suy ra q1 = 12

• Tình huống 4: DN 1 dự đoán q2 = 84. Vậy Q
= q1 + 84. Suy ra q1 = 6
• Tình huống 5: DN 1 dự đoán q2 = 96. Vậy Q
= q1 + 96. Suy ra q1 = 0

9


Kết hợp sản lượng để tối đa hóa
lợi nhuận
q1

48

24

12

6

0

q2

0

48


72

84

96

Mơ hình Cournot khái quát
• Q = q1 + q 2
• PT đường cầu DN 1:
P = 100 – Q = 100 – (q1 + q2) = (100 - q2) – q1
• PT đường DT của DN 1:
TR1 = Pq1 = (100 - q2) q1 – (q1)2
• Doanh thu biên của DN 1:
MR1 = (100 - q2) – 2q1

• Để tối đa hóa LN, DN 1 quyết định SX theo:
MR1 = MC 1
(100 - q2) – 2q1 = 4. Hay q1 = 48 – 1/2q2 (1)
• PT (1) được gọi là PT phản ứng của DN 1

10


• PT đường cầu DN 2:
P = 100 – Q = 100 – (q1 + q2) = (100 – q1) - q2
• PT đường DT của DN 2:
TR2 = Pq2 = (100 – q1) q2 – (q2)2
• Doanh thu biên của DN 2:
MR2 = (100 – q1) – 2q2
• Để tối đa hóa LN, DN 2 quyết định SX theo:

MR2 = MC2
(100 – q1) – 2q2 = 4. Hay q2 = 48 – 1/2q1 (2)
• PT (2) được gọi là PT phản ứng của DN 2

• PT phản ứng của một DN cho biết số lượng
SP mà DN sẽ SX để tối đa hóa LN khi biết
được số lượng SP của đối thủ sẽ SX
• Minh họa bằng hình học như sau:

QA
96

Đường phản ứng
của DN 1

Cân bằng
Cournot

48


48

Đường phản
ứng của ND 2

96

QB


11


Xác định điểm cân bằng
• Thế (2) vào (1), ta được: q1 = 32
• Thế q1 vào (2), ta được q2 = 32
• Như vậy, tại điểm cân bằng Cournot, mỗi DN sẽ
SX 32 SP để tối đa hóa LN

Xác định lợi nhuận






Ta có: P = 100 – Q
P = 100 – (q1 + q2) = 100 – (32+32) = 36
Lợi nhuận của mỗi DN
LN1 = LN2 = (P – AC)q = (36 – 4)32 = 1024
Tổng LN của ngành: 1024 x 2 = 2048

b. Trường hợp các DN hợp tác nhau
• Nếu 2 DN cấu kết với nhau cùng quyết định sản
lượng để tối đa hóa LN chung, thì trường hợp
này tương đương như một DN độc quyền với hai
cơ sở SX
P = 100 – Q
TR = PQ = 100Q – Q2
MR = 100 – 2Q

• Để tối đa hóa LN: MR = MC
Hay: 100 – 2Q = 4. Vậy Q = 48, với q1 = q2 = 24

12


• Như vậy: Q = q1 + q2 = 48 (3)
• PT (3) được gọi là đường hợp đồng
• Thế Q = 48 vào PT đường cầu, ta được:
P = 100 – Q = 100 – 48 = 52
• Tổng LN của 2 DN:
LN = (P – AC)Q = (52 – 4)48 = 2304
• LN của mỗi DN là:
2304/2 = 1152
• Kết luận: Nếu 2 DN cấu kết nhau thì sản lượng
bán thấp hơn nhưng giá và lợi nhuận cao hơn,
gây tổn thất cho người tiêu dùng

2. Chiến lược cạnh tranh về giá
a. Trường hợp các DN không hợp tác nhau:
Giả định:
Chỉ có 2 DN SX SP khác nhau nhưng có thể
thay thế cho nhau nên gía của DN này ảnh
hưởng đến cầu của DN khác.
Chi phí của 2 DN bằng nhau
Hai DN cùng lúc và duy nhất một lần ra
quyết định về mức giá để tối đa hóa LN

Ví dụ
• Cho hàm cầu của 2 DN như sau:

DN 1: q1 = 48 – 2P1 + P2
DN 2: q2 = 48 – 2P2 + P1
• Cả 2 DN đều có chi phí trung bình và chi phí biên
bằng 4
• Hãy xác định mức giá của mỗi DN để tối đa hóa
LN?

13


• Đối với DN 1:
TR1 =
TC1 =
LN1 =
• Để tối đa hóa LN?
• Kết qủa: P1 = 14 + 1/4P2 (4)
• PT (4) được gọi là PT phản ứng về giá của DN 1

• Đối với DN 2:
TR2 =
TC2 =
LN2 =
• Để tối đa hóa LN?
• Kết qủa: P2 = 14 + 1/4P1 (5)
• PT (5) được gọi là PT phản ứng về giá của DN 2
• PT phản ứng về giá của một DN cho biết để tối
đa hóa LN, một DN sẽ ấn định giá SP của mình
như thế nào khi đã biết mức giá của DN kia
• Minh họa bằng hình học (SV tự vẽ)


Xác định điểm cân bằng
• Thế (5) vào (4), ta được P1 = 18,7
• Thế (4) vào (5), ta được P2 = 18,7
• Như vậy, tại điểm cân bằng Cournot, mỗi DN
sẽ ấn định mức giá P = 18,7 để tối đa hóa LN

14


Xác định lợi nhuận
• Thế giá cân bằng Cournot vào hàm cầu của DN
1 và DN 2, ta được:
q1 = 29,3
q2 = 29,3
• LN của mỗi DN:
LN = (P – AC)q = (18,7 – 4)29,3 = 430,7
• Tổng LN của ngành: 430,7 x 2 = 861,4

• Trạng thái cân bằng Cournot về giá cho biết
mỗi DN ấn định mức giá hợp lý nhất của
mình để tối đa hóa LN sau khi đã biết giá
của đối thủ cạnh tranh
• Trong lý thuyết trị chơi, trạng thái cân bằng
Cournot cũng chính là cân bằng Nash
• Trạng thái cân bằng Nash là tập hợp các
chiến lược khiến cho mỗi người chơi đều
tin rằng họ đang làm tốt nhất việc họ có thể
làm khi biết hành động của đối thủ cạnh
tranh.


b. Trường hợp các DN hợp tác nhau
• Nếu 2 DN cấu kết với nhau cùng quyết định
giá SP để tối đa hóa LN chung, thì trường hợp
này tương đương như một DN độc quyền với
hai cơ sở SX
• Kết luận: Nếu 2 DN cấu kết nhau thì sản lượng
bán thấp hơn nhưng giá và lợi nhuận cao hơn,
gây tổn thất cho người tiêu dùng

15


• Chiến lược cạnh tranh giá trong trường hợp có
hơn 2 DN

MÔ HÌNH ĐƯỜNG CẦU GẤP KHÚC
Giá
Chi phí

P1
Po

MC
D
Q’1 Q1 Qo

MR

Sản lượng


MƠ HÌNH STACKELBERG
Nhà KTH Stackelberg đưa ra mơ hình lợi thế của
người hành động trước như sau:
Giả định:
• Thị trường chỉ có 2 DN sản xuất sản phẩm giống
nhau, nên chỉ có một mức giá trên thị trường
• Chi phí của hai DN bằng nhau
Câu hỏi:
• Nếu có một DN quyết định cơng bố trước sản
lượng SX của mình, thì DN đó có lợi thế gì?

16


Minh họa: Thị trường SP X có 2 DN và hàm
cầu của thị trường là P = 100 – Q. Cả hai DN
đều có chi phí trung bình và chi phí biên
khơng đổi và bằng 4. Giả định DN thứ nhất
quyết định trước sản lượng
Yêu cầu: Để tối đa hóa LN, mức sản lượng và
LN của mỗi DN là bao nhiêu?

Hướng dẫn
• Nếu DN 1 quyết định sản lượng SX là q 1, thì DN 2 sẽ SX
sản lượng theo phương trình phản ứng (2) trong mơ hình
Cournot
q2 = 48 – 1/2q1 (1)
Với q1 + q2 = Q (2)
• Thế PT (2) vào PT đường cầu, ta được:
P = 100 – Q = 100 – q1 – q2 (3)

• DN 1 biết rằng DN 2 sẽ SX sản lượng dựa vào mức sản
lượng của nó. Thế PT (1) vào (3) sẽ được PT đường cầu
của DN 1 như sau:
P = 100 – q1 – q2 = 100 – q1 – (48 – 1/2q1) = 52 – 1/2q1

• Hàm tổng DT của DN 1:
TR1 = Pq1 = (52 – 1/2q1)q1 = 52q1 – 1/2q12
• DT biên của DN 1: MR1 = 52 – q1
• Để tối đa hóa LN: MR1 = MC1
Hay 52 – q1 = 4 hay q1 = 48
• Thế q1 vào PT (1) ta được q2 = 24
• Thế q1, q2 vào PT (3), ta được P = 28
• LN của DN 1:
LN1 = (P – AC)q1 = (28 – 4)48 = 1152
• LN của DN 2:
LN2 = (P – AC)q2 = (28 - 4)24 = 576

17


So sánh:
• DN quyết định trước có mức sản lượng cao
hơn
• DN quyết định trước có LN cao hơn
Như vậy, theo mơ hình Stackelberg, DN quyết
định trước sản lượng sẽ có lợi thế cả về quy mơ
sản lượng và LN so với đối thủ cạnh tranh của
mình

MƠ HÌNH CARTEL

• Các DN công khai thỏa thuận hợp tác với nhau
thành một liên minh được gọi là cartel. Khi đó
thị trường độc quyền nhóm trở thành thị
trường độc quyền hồn tồn và Cartel sẽ
quyết định mức giá và sản lượng theo điều
kiện: MR = MC. Sau đó sẽ phân phối sản lượng
cho các thành viên

Điều kiện để Cartel
nâng cao giá bán thành cơng
• Cầu thị trường ít co giãn và SP ít có khả năng
thay thế
• Các DN cịn lại (DN cạnh tranh, khơng liên
minh) với lượng cung hạn chế
• Sản lượng của Cartel chiếm tỷ trọng lớn trong
ngành và có chi phí thấp
• Các thành viên phải tn theo quy định của
liên minh

18


D

SCT

P
MCĐQ

°


DĐQ

MRĐQ

QCT QĐQ

QT

LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI
• Lý thuyết trị chơi nghiên cứu hành vi con người
trong các tình huống chiến lược.
• Từ “chiến lược” chỉ tình huống mà trong đó khi
đưa ra quyết định hành động, mỗi người đều
phải tính đến phản ứng của những người khác
đối với hành động của mình
• Mơ hình kinh điển về tình trạng lưỡng nan của
người tù là nền tảng của Lý thuyết trị chơi

THẾ TIẾN THOÁI LƯỢNG NAN CỦA HAI TỘI PHẠM
Chiến lược của A

Chiến lược
của B
Nhận

Chối

Nhận


Chối

A

6 năm

A 10 năm

B

6 năm

B

1 năm

A

1 năm

A

2 năm

B

10 naêm

B


2 naêm

19


MA TRẬN LI NHUẬN CỦA HAI HÃNG M & N
Chiến lược của M về phí quảng cáo
Chiến lược
của N
Tăng

Giữ nguyên

Tăng

Giữ nguyeân

M

10

M

8

N

10

N


12

M

12

M

9

N

8

B

9

20



×