Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CƠ BẢN VỀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.16 KB, 10 trang )

MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN
-----------0O0------------Giáo viên giảng dạy: TS. Lê Cơng Tuấn
BÀI TẬP NHĨM
CHUN ĐỀ: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CƠ BẢN VỀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Ở VIỆT NAM (Climate change baseline assessment working paper in
Vietnam)
Nhóm thực hiện: Lớp: Cao học thủy sản K26
1. Nguyễn Nam Quang
2. Văn Thị Thùy Trang
3. Ngô Thị Hương Giang
4. Nguyễn Xuân Hiền
5. Phan Thị Lệ Anh
6. Trần Vinh Phương
7. Võ Ngọc Hòa
8. Trần Nguyên Ngọc
9. Nguyễn Thế Thiện
10.Phan Thị Hải Yến

Huế, tháng 11 năm 2020


1. Thực trạng (Past trends)
Theo số liệu của Trung tâm quản lý môi trường quốc tế ICEM (Intenational
Central for Invironmental Managenment) tháng 8 năm 2010:
Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình của Việt Nam tăng 0.5 – 0.7 0C (Bộ
Tài Nguyên Môi Trường 2009). Tỷ lệ này tăng nhanh nhất vào các mùa đông khô,
khoảng 0.8 tới 0.110C vào mỗi thập kỷ.

Nguồn: Schaefer, 2002
Hình 1. Nhiệt độ hàng năm của Việt Nam giai đoạn 1901- 1998


Sự nóng lên đã diễn ra nhanh hơn ở các vùng phía Nam so với các khu vực
miền Trung và phía Bắc của Việt Nam.Tần xuất những ngày nóng tăng 7.8% và
đêm nóng tăng 13.3% trong mỗi mùa, trong khi đó tần xuất những ngày lạnh và
đêm lạnh hàng năm lại giảm đáng kể (McSweeney 2008).
Lượng mưa đã giảm ở hầu hết các địa phương phía Bắc và tăng ở hầu hết các
vùng của miền Nam trong tất cả các mùa. Lượng mưa mùa đông giảm đi 23%. Ở
đồng bằng sông Cửu Long, lượng mưa và nhiệt độ đã có xu hướng ngày càng tăng
từ năm 1976 ở tất cả các mùa. Trái ngược với sự sụt giảm lượng mưa trung bình
tồn quốc, trong 30 năm qua, ở đồng bằng sông Cửu Long lượng mưa đã tăng lên


đáng kể, hàng năm đã tăng tới 30% và cao nhất là ở vùng biển Sóc Trăng 177% vào
mùa đơng.

Nguồn: Schaefer, 2002
Hình 2. Lượng mưa hàng năm của Việt Nam giai đoạn 1901-1998

Hình 3. Quan sát biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long - xu hướng
lượng mưa giai đoạn 1976 – 2000


Từ năm 1901, mực nước biển đã dâng lên 20cm và số lượng các cơn bão, áp
thấp nhiệt đới đã tăng lên từ 7 đến 8 cơn một năm. Tác động của bão và lũ lụt đã
tăng cường một phần do tăng dân số và định cư tại các khu vực dễ bị tổn thương.
Mặc dù các biện pháp ngăn chặn phịng ngừa đã được tích cực thực hiện nhưng
những thiệt hại mất mát do thiên tai vẫn ngày càng khốc liệt và gia tăng. Tính trong
10 năm qua, tổn thất do thiên tai mất khoảng 800 mạng người và 1,5% GDP mỗi
năm (Bộ Tài Nguyên Môi Trường 2009).
2. Xu hướng (Future trends)
Bộ TN & MT đã dự báo tới năm 2100, nhiệt độ trung bình của Việt Nam khả

năng sẽ tăng thêm thấp nhất là 1.10C và cao nhất là 3,60C dựa trên mức trung bình
của giai đoạn 1980-1999. Sự gia tăng nhiệt độ sẽ lớn nhất ở miền Bắc, khoảng
2,80C. Nhìn chung, nhiệt độ mùa đơng tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè. Số ngày có
nhiệt độ cao hơn 250C sẽ tăng lên.

Nguồn: McSweeney et al. 2008
Hình 4. Nhiệt độ trung bình hàng năm củaViệt Nam giai đoạn 1960-2100


Các dự báo Bộ TN & MT cũng cho thấy tổng lượng mưa lớn hơn, mùa mưa
ẩm ướt hơn và mùa khô cũng khô hơn, đặc biệt là ở khu vực phía Nam. Lượng mưa
hàng năm sẽ tăng thấp nhất là 1,0-5,2% và cao nhất là 1,8-10,1%. Lượng mưa bắt
đầu tăng nhiều vào những tháng ít mưa trong mùa mưa (nhìn chung tăng khoảng
19%), trong khi mùa khơ sẽ trở nên kéo dài.
Tần xuất và mức độ của bão tăng: Có nhiều dự án báo bão đã chỉ ra tốc độc
gió trong bão sẽ mạnh hơn và kéo dài trong thời kỳ bão. Cường độ bão được dự
đoán sẽ mạnh lên, đặc biệt là vào những năm có hiện tượng El Nino. Những gì đã
xảy ra trong bão suốt 30 năm qua sẽ trở thành một trong mười sự kiện mỗi năm.
Bộ TNMT cũng dự đoán rằng mực nước biển Việt Nam sẽ dâng thêm trung
bình là 28-33cm vào năm 2050 và 65-100cm vào năm 2100 so với giai đoạn 1980 –
1999.
Các xu hướng xác định trong mơ hình biến đổi khí hậu quốc gia được tăng
cường bởi một số các đánh giá trên quy mô khu vực chủ yếu của CSIRO (Eastham
và cộng sự năm 2008.), SEASTART (2006) và MRC (Hoanh et al. 2010 và MRC
2009). Dự kiến những thay đổi khí hậu cho các điểm lưu vực sơng Mekong để chỉ
ra rằng:
- Sự biến đổi ngày càng tăng
- Mùa mưa ẩm ướt hơn
- Ít mưa trong mùa khơ ở miền Nam
- Xuất hiện xuyên và nhiều hơn các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt

(Eastham và cộng sự năm 2008.).
Tình trạng thiếu nước theo mùa và lũ lụt sẽ trở nên tồi tệ hơn ở một số vùng
của lưu vực, như việc nước mặn xâm nhập vào vùng đồng bằng sông Cửu Long do
triều cường và nước biển dâng (Carew-Reid, 2007).
Các mơ hình thử nghiệm rộng rãi nhất cho đến nay cho các lưu vực đã được
tiến hành bởi CSIRO (Eastham et al. 2008). CSIRO đã đánh giá 24 mơ hình và lựa


chọn dược 11 mơ hình là thích hợp nhất cho các khu vực thuộc lưu vực sông Mê
Kông. Trước tiên là một loạt các viễn cảnh do IPCC đưa ra làm mẫu cho những
năm 2030, 2050 và 2070 để thấy được ý nghĩa của sự biến đổi, từ đó có thể dự
đoán những xu hướng phát triển khác nhau trên phạm vi tồn cầu. Những phát hiện
quan trọng đó là sự tăng nhiệt độ và lượng mưa được ghi nhận ở tất cả các viễn
cảnh (giả thuyết), trung bình mỗi năm sẽ tăng 1.5 0C và lượng mưa tăng thêm
500mm, khi đó các dự án thủy điện trên các dịng chính của sơng Mê Kơng sẽ giao
cho chính phủ các nước thực hiện nếu được chấp thuận và sắp xếp ổn thỏa bởi
BOT.
Viễn cảnh của năm 2030 đã được chọn để phân tích cụ thể như một giả
thuyết về sự biến đổi trung bình của các giả thuyết khác. Việc phân tích viễn cảnh
này và các kết quả của 11 mơ hình thử nghiệm sẽ chỉ ra sự biến đổi trong lưu vực,
giữa các lưu vực, phía Bắc và phía Nam, giữa các mùa và các năm.
Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu thủy văn ở lưu vực được dự báo là rất
quan trọng. Tổng dòng chảy hằng năm từ lưu vực được dự báo sẽ tăng 21% chủ
yếu trong mùa mưa ở khu vực phía trên của vùng lũ sơng MêKơng ( Eastham và
cộng sự năm 2008). Dịng chảy hàng năm chủ yếu là giữa tháng 7 và tháng 10 trong
năm bởi ảnh hưởng của lũ lụt kéo dài nên có sự gia tăng rõ rệt vào cuối mùa.


Hình 5. Lịch sử và tương lai của dịng chảy theo các tháng
Dự kiến năm 2030 khí hậu sẽ khắc nghiệt hơn về nhiệt độ, lượng mưa và

dịng chảy. Nó sẽ ảnh hưởng đến năng suất của các thành phần kinh tế và hoạt động
sinh kế.
Nông nghiệp: Tổng sản lượng nông nghiệp sẽ tăng trong lưu vực ( khoảng 3,6 %
vào năm 2030) nhưng lương thực sẽ giảm, mặc dù các khu vực ngày càng quản lý
tôt.
Nguyên nhân giảm là do:
Giảm lượng mưa vào mùa khơ và dịng chảy ở trung tâm và phía nam
Ở các con sơng độ mặn tăng là do mưa và ảnh hưởng của thủy triều, lượng
mưa vào mùa khơ và dịng chảy cũng giảm.
Tăng dân số và giảm sản xuất vượt quá nhu cầu.


Thay đổi chính trong dịng chảy hàng năm đặc biệt cao ở phía nam khu vực. Cụ
thể thay đổi dịng chảy hàng năm trung bình ở 2030 so với lịch sử (1951-2000) của
các lưu vực sông Mekong biểu hiện qua hình 5.

Hình 6. Thay đổi dịng chảy hàng năm trung bình ở 2030 so với lịch sử
(1951-2000) của các lưu vực sông Mekong


Nghề cá: Đa dạng dinh học về loài cá và sản phẩm thủy sản dự kiến sẽ giảm
trong lưu vực mặc dù một vài thay đổi khí hậu của khu vực bị ngập lụt ngày càng
tăng và chất dinh dưỡng giảm là do sự tương hợp giữa:
Năng suất nông nghiệp giảm và an ninh lương thực ngày càng tăng do nhu
cầu của người dân.
Dân sống ven sông ngày càng tăng và áp lực khai thác.
Nguồn nước ngọt ở sông giảm do sự xâm nhập mặn gia tăng
Tăng cường sự xão trộn và môi trường sống của cá thay đổi do lũ lụt xảy ra ở
vùng đất ngập nước ven sông, xây dựng cơ sở hạ tầng, ô nhiễm từ việc mở
rộng khu định cư và công nghiệp

Các chất dinh dưỡng tăng lên do tốc độ dong chảy tăng và xói mịn với biiến
đổi khí hậu có thể bồi dắp bởi phù sa do các đập nước Trung Quốc và các
nhánh sông, đắc biệt là ở vùng cao nguyên niềm thung Việt Nam.


Thủy điện: Nhìn chung, những thay đổi khí hậu thì ngành thủy điện sẽ được
hưởng lợi, đó là tăng khả năng chứa nước trong lưu vực nhung có những rủi
ro.Lượng mưa, dịng chảy, lưu lượng trên tồn lưu vực tăng sẽ làm tăng khả năng
tiềm ẩn của các nhánh của thủy điện. Ở một số lưu vực, tốc độ dòng chảy và lượng
nước có thể vượt quá khả năng chứa của đập, dẫn tới sự thất bại và cần những thiết
bị, bộ phận để điều chỉnh tốc độ dòng chảy và lượng nước. Thiết kế đầm và trang bị
những bộ phận mới để đảm bảo lượng mưa và lưu tốc dịng chảy trước những biến
đổi khắc nghiệt của khí hậu.
Sinh kế: sinh kế đang bị đe dọa trước những biến đổi khí hậu.Những hậu quả
của nó để lại là làm cho cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn.

------------------------------o0o------------------------------



×