Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Chương 1 Nhập môn Kinh Tế Học Vĩ Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.45 KB, 26 trang )

MACROECONOMICS

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Phạm Văn Quỳnh

1


Kinh Tế Học Vĩ Mơ II
• Giáo trình: Mankiw (2010), Blanchard
(2000), Begg (1989).
• Thời lượng: 45 tiết
• Đánh giá: Thuyết trình + thi (trắc nghiệm)
• Giáo viên: Phạm Văn Quỳnh
Đại học Ngoại Thương (FTU)


2


Chương 1 Nhập môn Kinh Tế
Học Vĩ Mô
I. Kinh tế học và kinh tế học Vĩ Mô
II. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học vĩ mô
III. Các mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản
Pham Van Quynh
Foreign Trade University



3




I. Kinh tế học và kinh tế học Vĩ

1. Kinh tế học (Economics)
- Kinh tế học : khoa học nghiên cứu cách
thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm
(hữu hạn) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng (vô hạn) của xã hội.

4


Kinh tế học (economics)
Nguồn lực (hữu hạn)

Nhu cầu (vô hạn)

Tự nhiên (R)

Vốn (K)

sản xuất
Lao động (L)

Hàng
hóa,
dịch vụ

Khoa học &

cơng nghệ (A)
5


2. Kinh tế học Vĩ Mô
Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics):
nghiên cứu tổng thể (chung) nền kinh tế.
Đối tượng: tăng trưởng kinh tế, lạm phát,
và thất nghiệp.
Bao gồm:
• Kế tốn quốc gia
• Lý thuyết tăng trưởng
• Tiền tệ và ngân hàng
• Tài chính & thương mại quốc tế
• Chi tiêu của chính phủ
6


II. Các vấn đề cơ bản của kinh tế
học vĩ mô
1. Tăng trưởng kinh tế (economic growth)
- Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự tăng
thêm của tổng sản lượng qua các thời kỳ.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (g):

Y 1  Yo
g
.100 (%)
Yo


Y1, Y0 lần lượt là GDP thực (GDPr) các kỳ
(năm) 1, 0
GDP: gross domestic product
7


Tăng trưởng kinh tế
• GDP danh nghĩa (GDPn) nominal GDP:
GDP tính theo giá hiện hành.
• GDP thực (GDPr) real GDP: GDP tính
theo giá của một năm gốc nào đó (năm cố
định).

8


GDPn và GDPr
Năm 0
Hàng hóa

Năm 1

P0

Q0

P1

Q1


A

3

7

5

7

B

4

8

6

9

9


2. Thất nghiệp (unemployment)
- Một cá nhân được gọi là thất nghiệp nếu
anh ta đang tìm kiếm việc làm nhưng
khơng tìm được.
- Tỷ lệ thất nghiệp (u):
u = (U/L)100% = [U/(U + N)]100%
• U: số người thất nghiệp

• L: lực lượng lao động, L = U + N (N là số
người đang có việc làm)
10


- Các loại thất nghiệp:
• Thất nghiệp cơ cấu (structural
unemployment): do cơ cấu sản xuất thay đổi.
• Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment):
do chu kỳ kinh tế.
• Thất nghiệp cọ xát (frictional unemployment):
do di chuyển cơng việc.
• Bán thất nghiệp (underemployment)
11


- Hậu quả của thất nghiệp cao:
• Làm sản lượng giảm.
• Làm lợi ích của người lao động giảm.
• Làm tăng tình trạng tội phạm của 1 quốc
gia.
• Làm suy giảm nhân phẩm.

12


3. Lạm phát (inflation)
Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá
chung của nền kinh tế
3.1. Chỉ số giá (PI) price index

sử dụng một rổ hàng hóa đại diện (market
basket).
Hai loại chỉ số giá phổ biến:
• Chỉ số giá tiêu dùng CPI (consumer price
index).
• Chỉ số khử lạm phát GDPdf (GDP
13
deflator).


CPI
CPI
CPI

1

2

PQ


 PQ
PQ


 PQ
1

0


0

0

2

0

0

0

. 100
. 100

CPI

0

PQ


 PQ
0

0

0

0


.100 100

• Đo lường các hàng hóa tiêu dùng
• Bao gồm hàng tiêu dùng trong nước và
nhập khẩu.
• Rổ hàng hóa của CPI cố định qua các
năm (Qo)
14


GDPn
GDPdf 
.100
GDPr

GDPdf
• Năm gốc: 0
0
df

GDP

PQ


PQ

1
df


GDP

0

0

0

0

.100 100

PQ


PQ
1

1

0

1

2
df

GDP


PQ


PQ
2

2

0

2

.100

.100

15


GDPdf
GDPn
GDPdf 
.100
GDPr

• GDPdf đo lường các hàng hóa tiêu dùng
và sản xuất.
• GDPdf chỉ đo lường các hàng hóa được
sản xuất trong phạm vi lãnh thổ của một
quốc gia.

• Rổ hàng hóa thay đổi qua các năm.
16


3.2. tỷ lệ lạm phát (π)
1

0

PI  PI

.100(%)
0
PI

PI có thể là CPI hoặc GDPdf

17


Measuring Inflation with Price Indexes
CPI versus GDP Deflator
Consumer Price Index

GDP Deflator

Source: CPI - Bureau of Labor Statistics (www.bls.gov)
18
GDP Deflator – Bureau of Economic Analysis (www.bea.doc.gov)



3.3. Hậu quả của lạm phát cao
và bất thường





Chi phí mịn giày (shoe leather cost)
Chi phí thực đơn (menu cost)
Phân phối thu nhập tùy tiện
Ảnh hưởng xấu tới việc phân bổ nguồn
lực trong nền kinh tế.

19


III. Các mối quan hệ kinh tế vĩ
mô cơ bản
1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất
nghiệp
Qui luật Okun: g↑→ u↓ hay: Y↑→ u↓: mối
quan hệ nghịch biến giữa tăng trưởng &
thất nghiệp.
2 cách mô tả qui luật Okun:
Theo R. Dornbusch và S. Fischer: Khi sản
lượng thực tế tăng nhanh hơn sản lượng
tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp thực tế
20
giảm 1%.



R. Dornbusch và S. Fischer:
ut = ut-1 - 0,4(gt - gp)
• ut & ut-1: tỷ lệ thất nghiệp năm t và (t - 1)
• gt: tốc độ tăng của sản lượng thực tế (Y)
• gp: tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng
(Yp) potential output.

21


Mối quan hệ giữa tăng trưởng và
thất nghiệp
Theo P. Samuelson: khi sản lượng thực tế
nhỏ hơn sản lượng tiềm năng 2%, thì tỉ lệ
thất nghiệp tăng 1%.
YP  Y
1 YP  Y
ut un 
.50(%) un 
.100(%)
YP
2 YP
trong đó:
• un: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
• ut : tỷ lệ thất nghiệp năm t
• Yp: sản lượng tiềm năng

22



2. Mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp
Đường cong Phillips (PC): Phillips curve
π

0

PC

u

23


Tham Khảo: Ngắn hạn, trung hạn, và
dài hạn
Theo Oliver Blanchard (2000):
• Ngắn hạn (the short run): sản lượng sẽ
do nhu cầu quyết định
• Trung hạn (the medium run): sản lượng sẽ
do trình độ cơng nghệ, lượng vốn, và lực
lượng lao động quyết định
• Dài hạn (the long run):sản lượng sẽ do
giáo dục, nghiên cứu, tiết kiệm, và chất
lượng của chính phủ,… quyết định
24



• K49D ; Tran Duong Quang Dung
• SDT : 0919260092
• Email:






k49E : Nguyen Thi Phuong Tuong
Sdt: 0167 3364 904
Email:
Email lop:

25


×