KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ SỰ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KINH TẾ
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Kinh tế
Ngày nay, từ ktế bao hàm nội dung phong phú hơn nhiều. Đó là:
- Sự làm ra của cải vật chất để thoả mãn nhu cầu.
- Sự hoàn thiện và tối ưu hoá việc tổ chức sử dụng các nguồn lực, tổ
chức lđộng xhội một cách khoa học, có hiệu quả.
- Sự cân đối tích lũy và tiêu dùng để phát triển và đề phòng rủi ro.
Kinh tế là tổng thể một bộ phận các yếu tố sản xuất (vốn, đất đai, kỹ
thuật, thông tin,…) và các quan hệ con người với con người trong quá trình sản
xuất trực tiếp, lưu thông phân phối, trao đổi tiêu dùng của cải vật chất trong
một giai đoạn nhất đònh của lòch sử, mà mấu chốt của vấn đề là sở hữu và lợi
ích”.
2. Nền kinh tế quốc dân
Theo cách tiếp cận hệ thống nền kinh tế được xem như là một hệ thống
hay hệ thống kinh tế vó mô bao gồm ba yếu tố: Đầu vào, đầu ra và hộp đen
kinh tế vó mô.
- Các yếu tố đầu vào gồm:
+ Những tác động từ bên ngoài, bao gồm chủ yếu các biến số phi kinh
tế: thời tiết, dân số, chiến tranh,...
+ Những tác động từ chính sách, bao gồm các công cụ của Nhà nước
nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vó mô, hướng tới các mục tiêu đã đònh trước.
1
- Các yếu tố đầu ra bao gồm: Sản lượng, việc làm, giá cả, xuất- nhập
khẩu. Đó là các kết quả biến do hoạt động của hộp đen kinh tế vó mô tạo ra.
- Trong đó yếu tố trung tâm của hệ thống là hộp đen kinh tế vó mô, hay
còn gọi là nền kinh tế vó mô (Macroeconomy) hoặc là nền kinh tế quốc dân.
Hai lực lượng quyết đònh sự hoạt động của hộp đen kinh tế vó mô là tổng cung
và tổng cầu.
Vậy ⇒ nền kinh tế quốc dân (hay hệ thống kinh tế vó mô) là tổng thể các
mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất của một quốc gia,
từ đó của cải của xã hội được tạo ra, lưu thông, phân phối và sử dụng.
Nền KTQD là bộ phận cơ bản của toàn bộ tồn tại xã hội, còn hoạt động
kinh tế là nội dung cơ bản của toàn bộ hoạt động xã hội. Hay, nền kinh tế
quốc dân là không gian kinh tế - xã hội, được xác đònh bởi các dấu hiệu sau:
a. Về hình thức tồn tại của chủ thể hoạt động kinh tế
Chủ thể hoạt động kinh tế gồm:
- Hộ gia đình (người tiêu dùng cuối cùng).
- Chính phủ (người tiêu dùng đại diện).
- Doanh nghiệp (người sản xuất).
- Người nước ngoài.
b. Về tính chất hoạt động của chủ thể kinh tế
Bốn chủ thể trên được coi là chủ thể hoạt động kinh tế vì chúng có
những hoạt động có tính chất đặc thù sau:
- Họ đều là người thực hiện nhu cầu tiêu dùng thông qua hành vi mua
từ đó tạo ra cầu về hàng hóa.
- Họ đều là người bán: như bán tư liệu sản xuất, sản phẩm, thậm chí cả
sức lao động (sức lao động cũng là một loại hàng hóa đặc biệt) ⇒ tạo ra cung
hàng hóa.
2
- Họ là các nhà đầu tư: như đầu tư vào sản xuất kinh doanh của cácDN,
CP, và thậm chí người tiêu dùng bình thường cũng là nhà đầu tư khi họ gửi
tiền ở ngân hàng, mua cổ phiếu, công trái,…
- Họ tạo ra các nguồn thông tin (hay là những yếu tố thông tin của thò
trường) và phải thường xuyên cạnh tranh với nhau.
c. Về nguồn lực để tiến hành hoạt động kinh tế (đầu vào của nền kinh tế)
- Gồm tài nguyên quốc gia.
- Hệ thống tài chính tiền tệ.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng, tài sản và dự trữ quốc gia.
- Nguồn nhân lực của một đất nước.
- Các thành tựu và tiến bộ về khoa học công nghệ.
d. Về không gian kinh tế
Không gian kinh tế được hiểu như là một thực thể kinh tế - xã hội được
xác đònh bởi tính cân đối, tính mở và tính phát triển của nó. Gồm:
- Phương thức sx (với tư cách là mặt bằng cơ sở, là nền tảng quy đònh
sự phát triển chung của cả nền kinh tế).
Phương thức sản xuất xã hội là sự thống nhất và tác động qua lại giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội hợp thành.
Để xã hội phát triển thì quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Cơ cấu kinh tế (mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các bộ
phận, thành phần tham gia vào sự phân công lao động xã hội và cấu tạo nên
nền kinh tế như tỉ trọng của các khu vực kinh tế, số lượng quy mô các doanh
nghiệp trong các ngành nghề,…).
- Các quá trình kinh tế (sự vận động, tương tác, lưu chuyển, trao đổi
các kết quả kinh tế trong cơ cấu kinh tế và bò chi phối bởi các qui luật kinh tế
xã hội như đầu tư, sản xuất, lưu thông phân phối, tích lũy, tiêu dùng).
3
- Hệ thống thông tin và luật pháp.
e. Về phương thức quan hệ
Là phương thức thò trường, với nội dung căn bản là mua và bán (quan
hệ cung cầu).
3. Nền kinh tế thò trường
3.1. Thò trường
Đây là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hóa, trao đổi thông tin
và lựa chọn chuyển dòch đầu tư.
* Vai trò của thò trường:
- Thông tin về cung - cầu, tạo điều kiện để mối quan hệ cung cầu về
hàng hóa được cân đối cả về lượng và chất.
- Tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hóa và dòch vụ diễn ra thuận lợi.
- Thúc đẩy sự chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội: thông
qua thò trường các chủ thể kinh tế phát hiện và khẳng đònh lợi thế của mình
trong không gian, thời gian nhất đònh.
- Giúp cho các chủ thể kinh tế có sự lựa chọn phương án hoạt động
SXKD tối ưu thông qua việc hạch toán hiệu quả hoạt động.
Họ luôn phải thông qua việc trả lời 3 câu hỏi : Sản xuất cái gì? Sản
xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
3.2. Quan hệ thò trường
Đây là quan hệ mua bán, là sự trao đổi ngang giá.
3.3. Nền kinh tế thò trường
Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, được đưa ra bởi các nét đặc
trưng sau:
- Quá trình lưu thông vật chất trong nền kinh tế – xã hội được thực hiện
chủ yếu bằng phương thức mua bán.
4
- Người tham gia mua bán có quyền tự do nhất đònh trong việc lựa
chọn: nội dung mua bán, đối tác mua bán, giá cả trao đổi.
Nói quyền tự do nhất đònh vì việc lựa chọn ba nội dung trên phục thuộc
vào việc mua bán các hàng hóa pháp luật cho phép, giá cả giao động trong
khung mà thò trường có thể chấp nhận được, chọn đối tác phù hợp.
3.4. Các loại hình kinh tế thò trường
* Do khả năng sản xuất của nền kinh tế có giới hạn, đồng thời do
nguồn tài nguyên khan hiếm cho nên con người cần phải giải đáp ba vấn đề
cơ bản sau (kể cả đối với các QG giàu hay nghèo hoặc bất cứ một tổ chức KT
nào):
- Sản xuất cái gì, bao nhiêu (What): mỗi xã hội cần phải quyết đònh
xem nên sản xuất nhiều thực phẩm hay súng đạn, nhiều hàng cao cấp hay
hàng chất lượng thấp, nhiều hàng dành cho tiêu dùng hiện tại hay hàng đầu tư
để phục vụ cho sx và tương lai,….
- Sản xuất như thế nào (How): Nên sản xuất bằng nguồn lực nào, dùng
loại kỹ thuật gì, ai là người quyết đònh cho quá trình sản xuất đó?
- Sản xuất cho ai (Who): Xã hội nên phân chia thu nhập cho mọi người
ngang bằng nhau hay chênh lệch nhau, nên có một ít người giàu bên cạnh
nhiều người nghèo hay không, nên danh nhiều thu nhập cho quan chức hay
bác sỹ và công nhân,…
3.4.1. Nền kinh tế thò trường thuần túy (Market Economy)
Đó là nền kinh tế theo đuổi các mục đích kinh doanh thuần túy.
Tuy nhiên, nền kinh tế thò trường thuần túy cũng có rất nhiều nhược
điểm: như độc quyền, cá lớn nuốt cá bé, lạm phát và thất nghiệp, dòch vụ
công và các lợi ích công cộng bò bỏ rơi, luôn ở trong tình trạng khan hiếm
hoặc thiếu hụt, cuối cùng là khủng hoảng và tổng khủng hoảng của cả nền
kinh tế.
5
3.4.2. Nền kinh tế chỉ huy (command Economy)
Ngược lại kinh tế thò trường, trong nền kinh tế chỉ huy CP là người
quyết đònh toàn bộ, điển hình là nền kinh tế Liên Xô cũ. Việt Nam trước đây
cũng đònh hướng theo mô hình kinh tế chỉ huy. Trong nền kinh tế này, ủy ban
kế hoạch nhà nước là trung tâm điều khiển mọi hoạt động kinh tế đi theo một
kế hoạch thống nhất. Mọi người chỉ cần thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự
phân công trực tiếp hay gián tiếp của CP.
Ý tưởng này nảy sinh từ hai nguồn:
- Ước vọng xây dựng một xã hội không có người bóc lột người, một xã
hội, trong đó, “ Một người vì tất cả, tất cả vì một người”.
- Ước vọng thoát khỏi những cuộc khủng hoảng có tính chu kỳ không
thể tránh nổi của nền kinh tế thò trường thuần túy. Điển hình là J. Keynes
(1884 - 1946).
Tuy nhiên, nền kinh tế này cũng có rất nhiều nhược điểm:
- Những căn bệnh của nền kinh tế thò trường nêu trên có thể xuất hiện
cả lúc tăng trưởng lẫn lúc suy thoái như khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát,…
- Mục đích tăng GNP không phải là mục đích cuối cùng của sự nghiệp
kinh tế toàn xã hội. Mà mục đích còn là mối quan hệ về lợi ích giữa các tầng
lớp nhân dân trong một chỉnh thể kinh tế - chính trò - xã hội nhất đònh.
- Trường phái Keynes mới chỉ xem xét phản ứng động thái của doanh
nghiệp, dân chúng trong vấn đề kinh tế ở khía cạnh của giá cả, tiền công, lạm
phát, thất nghiệp. Tức chưa chú trọng đến mặt cung của nền kinh tế, nên chưa
xét được đến ảnh hưởng của lực lượng sản xuất, của tiến bộ khoa học công
nghệ,… đến tổng cung.
3.4.3. Nền kinh tế thò trường hỗn hợp (nền kinh tế hỗn hợp)
- Đònh nghóa:
Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế trong đó có sự kết hợp tối đa những
ưu điểm của cơ chế thò trường với sự điều tiết của nhà nước nhằm đạt được hệ
6