Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Macroeconomics Chương 5 Mô hình IS – LM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.11 KB, 32 trang )

Macroeconomics
Chương 5 Mơ hình IS – LM

I. Đường IS
II. Đường LM
III. Cân bằng IS – LM
Pham Van Quynh
Foreign Trade University


1


Macroeconomics
Chương 5 Mơ hình IS – LM

I. Đường IS
II. Đường LM
III. Cân bằng IS – LM
Pham Van Quynh
Foreign Trade University


2


I. Đường IS
1. Thị trường hàng hóa và đường IS
- Đường IS mô tả các tập hợp thu nhập và
lãi suất (Y, i) làm cho thị trường hàng hóa
cân bằng ( Y = AE).


- Xem xét 1 nền kinh tế đóng, khơng có
chính phủ: AE = C + I và Y = C + S.
Thị trường hàng hóa cân bằng: Y = AE
↔C+I=C+S↔I=S
3


2. Phương trình đường IS
Xem xét một nền kinh tế đóng, và chính phủ
thu thuế kết hợp (T = T0 + tY).
Các dữ liệu:
C = C0 + mpcYd, G = G0, I = I0 – d.i (d > 0)
d: hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của I đối
với lãi suất (i).
AE = C + I + G
AE = C0 + I0 + G0 – mpcT0 – d.i + mpc(1 – t)Y
4


Phương trình IS

AE = C0 + I0 + G0 – mpcT0 – d.i + mpc(1 – t)Y
= A – d.i + mpc(1 – t)Y
Thị trường hàng hóa cân bằng khi Y = AE ↔
1
Y 
( A  di )
1  mpc (1  t )
A
1

i 
Y
d  .d

 Y  ( A  di )

(phương trình IS)
5


IS

AE

A - di2
A - di1

E2

i1
i2

AE (i2)
AE (i1)

E1

Y1

i


450

Y

Y2

E1

E3
Y1

E4
E2
IS
Y2

Y
6


- Độ dốc IS = i‘(Y) = - 1/(α.d) < 0
i↑ → I↓ → AE↓ → Y↓: i và Y nghịch biến
- Thay đổi IS:
Khi lãi suất (i) thay đổi: di chuyển dọc theo IS (IS
không đổi).
A 1
IS : Y  ( A  di )  i  
Y
d d

• Khi A↑→ Y↑ (ᶶ i): IS dịch sang phải.
• Khi d↑→ Y↓(ᶶ i): IS dịch sang trái và thoải hơn
• Khi α↑ →Y↑ (ᶶ i): IS dịch sang phải và thoải hơn.
7


IS
• Chú ý: IS: i → Y.

8


II. Đường LM
1. Thị trường tiền tệ và đường LM
- Đường LM mô tả các tập hợp thu nhập và
lãi suất (Y, i) làm cho thị trường tiền tệ cân
bằng (L = Ms/P).
2. Phương trình LM
Cầu tiền: L = kY – hi, Cung tiền: Ms/P
L = Ms/P ↔ Ms/P = kY – hi ↔
S
1 M
k
(LM)

i 

h P




h

Y

9


LM
i

LM
E4

i2

E1

i1
0

E2

i

MS
P

E2


i2
E3

E1

i1

L (Y2)
L (Y1)

Y1

Y2

Y

0

MS
P

L
Lượng tiền thực
10


- Độ dốc LM = i‘(Y) = k/h > 0
Y↑→L↑→ i↑: Y và i đồng biến
- Thay đổi LM:


1 M S
k
i 
 Y
h P
h

• Khi Y thay đổi: di chuyển dọc theo LM (LM
khơng đổi).
• Khi MS/P↑→ i↓(ᶶ Y): LM dịch xuống dưới
(sang phải).
• Khi MS/P↓: LM dịch lên trên (sang trái).
11


LM: h hoặc kS thay đổi
1 M
i 
h P

k
 Y
h

• k↑ → i↑(ᶶ Y): LM dịch lên trên và dốc hơn
• h↑ → i↓ (ᶶ Y): LM dịch xuống dưới và thoải
hơn.

12



LM
• Lưu ý: LM : Y → i.

13


III. Cân bằng IS – LM
1. Điểm cân bằng
i
B

A

LM

E

i1

A
1

Y
d d
1 M S
k
LM : i  
 Y
h P

h
IS : i 

IS
0

Y1

Y
14


2. Chính sách tài khóa (FP)
a) Chính sách tài khóa mở rộng (EFP)
expansionary fiscal policy. mục tiêu: Y↑.
(G↑, hoặc T↓): G↑→Y↑, i↑
i

LM

G↑

i2

E2
E1

i1

IS2


IS1
0

Y1

Y2

Y
15


Chính sách tài khóa mở rộng (EFP): G↑
Vịng 1: G↑→AE↑→ Y↑
(E’1: Y’1)
Vòng 2: Y↑→ L↑→ i↑→ I↓→ AE↓→ Y↓ (E2: Y2)
Cả hai vòng: ?
i

LM

G↑

i2
i1

E2
E1

E’1

IS2

IS1
0

Y1

Y2 Y’1

α∆G

Y
16


crowding-out effect
Tác động G ↑→ I↓: tác động chèn lấn
(crowding-out effect): tiêu dùng của khu vực
công làm giảm đầu tư của khu vực tư nhân.
b) Chính sách tài khóa thắt chặt (CFP)
contractionary fiscal policy (G↓ hoặc T↑): mục
tiêu: Y↓.
G↓ →Y↓, i↓

17


AE = C + I + G

C


G

I

18


3. Chính sách tiền tệ (MP)
a) Chính sách tiền tệ mở rộng (EMP)
expansionary monetary policy (MS↑):
MS/P↑→Y↑, i↓

MS↑→

LM1

i
MS/P↑

i1

LM2

E1
E2

i2
0


IS1
Y1 Y2

Y
19


- Chính sách tiền tệ mở rộng (EMP): MS/P↑

MS↑→MS/P↑ → i↓→ I↑→ AE↑→ Y↑
b) Chính sách tiền tệ thắt chặt (CMP)
contractionary monetary policy (MS↓)
MS↓→MS/P↓→Y↓, i↑

20


4. Kết hợp FP và MP





G↑, MS↑: tài khóa mở rộng + tiền tệ mở rộng.
G↑, MS↓: tài khóa mở rộng + tiền tệ thắt chặt.
G↓, MS↑
G↓, MS↓

21



- G↑, MS↑: tài khóa mở rộng + tiền tệ mở rộng.

G↑ →
Y↑, i↑
MS↑ →
Y↑, i↓
----------------------------G↑, MS↑ →Y↑, i không xác định

22


5. Độ dốc IS, LM và mức độ hiệu quả của
chính sách can thiệp
5.1 độ dốc IS

A
1
1
IS : i  
Y  i ' (Y )  
d d
d
Hàm đầu tư: I = Io – d.i
a) IS dốc (d nhỏ: I ít nhạy cảm đối với i)
- Chính sách tài khóa: ví dụ: G↑
Vịng 1: G↑→AE↑→ Y↑
Vịng 2: Y↑→ L↑→ i↑(d nhỏ) → I↓(ít)→ Y↓ (ít)
----------------------------------------------------------Cả 2 vịng: Y↑ nhiều: chính sách hiệu quả
23



IS dốc (d nhỏ)
- Chính sách tiền tệ: ví dụ: MS↑
MS↑→ MS/P↑→ i↓ (d nhỏ) → I↑ (ít)→ Y↑ (ít)
→ chính sách kém hiệu quả.

24


b) IS thoải (d lớn: I nhạy cảm đối với i)

- Chính sách tài khóa: ví dụ: G↑
Vịng 1: G↑→AE↑→ Y↑
Vòng 2: Y↑→L↑→ i↑(d lớn) → I↓(nhiều)→ Y↓
(nhiều)
----------------------------------------------------------Cả 2 vòng: Y↑ ít: chính sách kém hiệu quả
- Chính sách tiền tệ: ví dụ: MS↑
→MS/P↑→ i↓ (d lớn) → I↑ (nhiều)→ Y↑ (nhiều)
→ chính sách rất hiệu quả.
25


×