Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

QUY TẮC HỘI THOẠI VÀ VẬN DỤNG VÀO DẠY HỘI THOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.39 KB, 17 trang )

1

TIỂU LUẬN
Học phần

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN BẢN
VÀ DẠY HỌC HỘI THOẠI Ở TIỂU HỌC
TÊN ĐỀ TÀI:
QUY TẮC HỘI THOẠI VÀ VẬN DỤNG VÀO DẠY HỘI THOẠI
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC


1

MỤC LỤC


2

Đề tài 2: Quy tắc hội thoại và vận dụng vào dạy hội thoại cho học sinh tiểu
học.
A. MỞ ĐẦU
Dạy hội thoại là nội dung mới trong chương trình Tiếng Việt cấp tiểu học.Hội
thoại là hình thức giao tiếp thường xun, phổ biến của ngơn ngữ, nó cũng là
hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác.
Trong hội thoại, các nhân vật trò chuyện, trao đổi với nhau tạo nên nhiều cuộc
hội thoại khác nhau.Các cuộc hội thoại góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, bộc
lộ mâu thuẫn, thúc đẩy phát triển của tình tiết truyện, của các tính cách nhân
vật.Chính vì thế hội thoại có vị trí quan trọng đối với cấp tiểu học, đưa hội thoại
vào trong giảng dạy giúp học sinh giao tiếp ngày càng linh hoạt và sinh động
hơn.


Chương trình mơn Tiếng Việt ở tiểu học là hình thành và phát triển ở học sinh
các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, nói, nghe, viết) phù hợp lứa tuổi.Hội thoại
được thể hiện qua các phân môn Học vần, Tập làm văn, Tập đọc, Kể chuyện…
Xuất phát từ mục tiêu trên mà nội dung dạy tập làm văn ở tiểu học đã trú trọng
đến dạy phát triển lời nói diễn đạt có tình cảm cho học sinh thông qua nội dung
dạy hội thoại.
Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thường xuyên của hành chức, của ngơn
ngữ.Từ khi trẻ đến trường, lời nói của trẻ đã là lời hội thoại được tạo ra trong
hoạt động vui chơi, trong đời sống hằng ngày.Ở trường tiểu học, học sinh tiếp
tục phát triển lời hội thoại trong hoàn cảnh mới.Khi lên các lớp học trên, các em
được giao tiếp trực tiếp, kĩ năng giao tiếp , đối thoại vẫn là hoạt động chủ yếu.Vì
vậy yêu cầu và nội dung dạy hội thoại đã được đưa vào chương trình mơn Tiếng
Việt ở tiểu học năm 2001 và 2006.
Qua đây cũng giúp học sinh biết vận dụng các quy tắc hội thoại để trình bày,
giao tiếp với đối tượng một cách phù hợp cũng là đáp ứng được chuẩn kiến thức
và kĩ năng.
Để đáp ứng được yêu cầu dạy hội thoại cho HS thì địi hỏi người GV phải có kĩ
năng soạn giảng thể hiện yêu cầu, nội dung, phương pháp để tổ chức cho HS


3

thực hành đạt kết quả tốt.Giúp học sinh hình thành kĩ năng để vận dụng vào
trong quá trình thực tiễn tốt hơn.


4

B.NỘI DUNG
Nội dung 1: Những vấn đề cơ bản về các quy tắc hội thoại

1.1Quy tắc điều hành sự luân phiên lượt lời
Trong hội thoại ,các bên luôn luôn đổi vai cho nhau, họ lần lượt trao lời, đáp
lời, người nọ kế tiếp người kia theo trình tự thời gian. Khi hội thoại, theo phép
lịch sự, người ta không nên tranh lời, cướp lời của nhau.Vai nói thường xuyên
thay đổi, mỗi lần chỉ một người nói.Do đó cần nhận ra dấu hiệu kết thúc một
lượt lời để có người tiếp lời.
Ví dụ bài: Ai có lỗi ! lớp 3 ( tập 1 )
Tơi đang nắn nót viết chữ thì Cơ –rét –ti chạm khủyu tay vào tôi làm cây viết
nguệch ra một đường rất xấu . Tôi nổi giận Cô –rét- ti cười đáp : Mình khơng cố
ý . Cái cười làm cậu tức giận hơn . Tôi nghĩ cậu được phần thưởng nên kiêu
căng .
Lát sau để trả thù cậu đỏ mặt , thầy giáo nhìn Cơ –rét –ti biết lỗi tan học .
Xin lỗi bạn tôi không cố ý mình thân như trước nhé rồi ơm chầm lấy bạn
.Chúng tôi không bao giờ giận nhau nữa .
.
1.2Quy tắc liên kết cấu trúc hội thoại
Một cuộc hội thoại thường bao gồm các phần, các đoạn thoại, cặp thoại, các lời
trao, lời đáp…Mỗi lời trao, lời đáp trong mỗi cặp hội thoại, mỗi đoạn thoại và
giữa các đoạn, các cặp thoại…phải có tính liên kết về nội dung và hình thức
trong quan hệ lập luận.
Tùy theo đặc điểm của mỗi cặp thoại, yêu cầu về liên kết có thể ở các mức độ
khác nhau: hoặc chặt chẽ nghiêm ngặt hoặc mềm dẻo linh hoạt.


5


6

Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức vua . cậu bé khóc om sịm , vua hỏi tại sao

-

Cậu bé đáp cha con. Bố con đẻ em bé bắt con xin sữa cho em. Con
không xin được , liền bị đuổi đi .

- Vua quát: thằng bé này táo dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ
sao được !
- Cậu bé bèn đáp .
- Mn tâu , vậy sao Đức Vua ra lệnh cho làng on phải nộp con gà trống
- biết đẻ trứng ạ .
-Cần dạy cho học sinh có ý thức hợp tác, ý thức thực hiện tương tác trong hội
thoại.
-Dạy học sinh trong hội thoại không nên cướp lời mà phải đợi đến lượt mình
mới tham gia, mới trao hoặc đáp lời.
-Dạy học sinh biết thực hiện các nguyên tắc hội thoại như:
+Thực hiện nguyên tắc cộng tác hội thoại để cuộc hội thoại tiến triển tốt.Muốn
vậy, cần nói vừa đủ lượng tin, nói đúng, rõ ràng…
+Thực hiện nguyên tắc quan yếu: Thuyết phục cho được người đối thoại có
những biến đổi về nhận thức, quan điểm….với vấn đề đang được bàn bạc.
-Dạy học sinh tôn trọng người đối thoại và biết cách ứng xử ngôn ngữ thể hiện
thái độ tôn trọng đó.
Ví dụ:Bài Trận bóng dưới lịng đường tv 3 (tập 1)
Cho HS sắm vai 5 nhân vật: Vũ ,Long,Quang , Ơng cụ, Bác xích lơ .Để trao
đổi đưa ra ý kiến của mình về cụ già bị quả bóng đập vào đầu cụ lảo đảo Quang
thấy giống ông nội cháu xin lỗi cụ Quang nhận ra lỗi khơng đá bóng dưới lịng
đường gây tai nạn giao thơng . Nhận ra lỗi có ý thức khơng đá bóng dưới lịng
đường nữa

, nêu được biết tơn trọng lễ phép cần có thái độ hòa nhã lễ phép


với người tuổi và mọi người xung quanh .


7

Nội dung 3: Thiết kế một bài dạy (giáo án tiết dạy) hội thoại cho học sinh
tiểu học KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tập làm văn
Lớp 3 ( tập 1 )
Nói Về Quê Hương
(MT + BĐ)

I. MỤC TIÊU:


8

1. Kiến thức: Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo
gợi ý ở bài tập 2.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nói về quê hương hoặc nơi mình đang sinh sống.
3. Thái độ: u thích môn học.chăm chỉ , trung thực .
* Lưu ý: Không yêu cầu thực hiện bài tập 1 - theo chương trình giảm tải của
Bộ.
* MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương (trực tiếp).
* BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm u q q hương thơng qua
việc giữ gìn biển đảo (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.có ảnh chụp q hương mình đang ở.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.chụp hình cảnh quê hương mình , hay lấy
ảnh trên sách báo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:\
Hoạt động dạy của GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

Hoạt động học của HS
Hs hát bài quê hương tươi đẹp .
Hs lên làm tập
Hs nhận xét.

Nhận xét.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: giới thiệu bài (1 phút): Giáo
viên nêu mục tiêu của bài học và ghi tên bài Cho cả lớp mở SGK trang 92
lên bảng.
Mục tiêu : Giúp hs nói được câu gợi ý của
câu 1
Cách tiến hành :

-2 hs đọc yêu cầu đề 1
HS nêu
HS nêu
Hs nêu


9

Gọi HS đọc yêu cầu BT 1.

Hs nhận xét bài của bạn


Gv đọc lại yêu cầu BT 1
- Người viết thư thấy người ngồi bên cạnh

HS nêu

làm gì ?
-Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?

HS nêu

-Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?

HS nêu

Vậy các em ngồi học bên cạnh phải tập HS nhận xét
trung học không làm phiền người khác .
GV nhận xét .
b. Hoạt động 2: Nói về quê hương

- Lắng nghe.

* Mục tiêu: Giúp các em biết nói về q
hương của mình theo câu hỏi gợi ý.
* Cách tiến hành:
Hs đưa ảnh chụp cảnh q hương

Cơ dặn các em có ảnh chụp q hương mình đang ở.
khơng
2 HS đọc u cầu BT 2

- Gọi 2HS đọc yêu cầu đề bài 2
- 1 HS đọc gợi ý
- Giảng thêm: Quê hương là nơi em sinh ra,
lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang
sinh sống. Nếu em biết ít về q hương, em
có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ của minh
sinh sống.
Gv đọc gợi ý :
- Quê em ở đâu ?

- Thảo luận nhóm đơi

-Em thích nhất cảnh đẹp gì ở q hương .?

- Đại diện nhóm trình bày:

-Cảnh đẹp đó có gì đáng nhớ ?

“Mời các bạn đến thăm vĩnh Trung
nơi GĐ cha mẹ mình sinh sống - ở

Tình cảm của em với quê hương như thế nào một vùng q trù phú, n bình, đó


10

?
- u cầu HS làm nhóm đơi .
- u cầu HS trình bày nói trước lớp.


cũng là q hương của tơi. Nơi đây
có những cánh đồng lúa vàng óng ả,
trải rộng đến tận chân trời. Con
đường làng quanh co, uốn khúc, mềm
như dải lụa. Dịng sơng xanh mát ơm
ấp những xóm làng trù phú. Đầu
làng, cây gạo nở bung từng chùm hoa
đỏ như hàng nghìn ngọn lửa hồng
tươi. Xa xa, lũy tre xanh rì rào trong
gió, những mái nhà êm đềm giữa
vườn cây um tùm, xum xuê hoa trái
trĩu cành. Chiều chiều, làn khói bếp
bay lên như làn sương lam mờ ảo. Ở
đây, có những con người chân thật,
cần cù, quanh năm hai sương một
nắng. Tình cảm của em trong lịng
tơi, q hương ln thân thương, gần
gũi khơng thể thiếu con người trong
em như nhà thơ Đỗ Trung Quân đã
viết:
"Quê hương là gì hả mẹ
Mà cơ giáo dạy phải u?
Q hương là gì hả mẹ

Q em ở đâu
Em thích nhất cảnh gì ở quê em .

Ai đi xa cũng nhớ nhiều?"
- Nhận xét.


Cảnh vật ở đó có gì đáng nhớ .
Tình cảm của em đối với quê em như thế 1 HS nêu về quê hương mình sinh
sống.
nào ?
Đại diện nhóm khác trình bày nhóm
Mời bạn đến thăm vĩnh tường là nơi


11

tơi cùng cha mẹ và em mình sinh
sống - một vùng q trù phú, n
bình, đó cũng là q hương của tôi.
GV nhận xét bài của bạn biểu dương khen Nơi đây có những cánh đồng lúa
ngợi
vàng óng ả, trải rộng đến tận chân
trời. Đặc biệt ở xã Vĩnh Tường tơi có
bia tưởng niệm xã Anh Hùng và con
đường đỗ nhựa chạy dài thẳng tắp ,
Gv mời nhóm khác trình bày nhóm mình
HS nói về q hương mình thêm cho cả lớp
nghe .

mềm như dải lụa. Dịng sơng xanh
mát có những con đị mà hằng ngày
đưa mình đi học

.những xóm làn

thân yêu


con người hằng

những

ngày đi làm ruộng vất vã kiếm từng
hạt lúa khó khăn mới đủ ăn ,cái
mặc .Tình cảm của em yêu nhất là
cánh đồng lúa vàng ươm em thích
nhìn cánh đồng mượt mà ống ả.
HS nhận xét .
HS khác bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương những HS nói về
q hương của mình hay nhất.
Gv giảng cơ cũng đồng ý kiến các em cịn
có những cây cầu bê tơng cho các em chạy
xe đi học êm ả và Vĩnh Tường xã Anh
Hùng có bia tưởng niệm, đó là xã anh hùng


12

mới có các em phải ghi nhớ cơng lao bao
nhiêu anh hùng đã ngã xuống dành lại đất
nước bình yên cho chúng ta , các em sẽ ra
công học giỏi khơng phụ lịng cơng ơn của
các anh hùng đã ngã xuống .

* MT: giáo viên giáo dục cho học sinh tình

cảm yêu quý quê hương.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* BĐ: giáo viên giáo dục cho học sinh tình
cảm u q q hương thơng qua việc giữ
gìn biển đảo.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

C.KẾT LUẬN
*Tóm lại:
Đây là dạng đề khó trong chương trình mơn tập làm văn ngơn ngữ phải diễn
cảm làm cho hs có kỹ năng ghi nhớ để viết vào bài văn sinh động làm cho người
nghe cũng thích thú dễ hiểu chương trình mới giảm bớt một số bài khơng u
cầu cho thực hành tiếng việt nói chung tập làm văn lớp 3 nói riêng là một nội
dung mới, có tầm quan trọng trong việc dạy tập làm văn cho học sinh theo quan
điểm giao tiếp. Tuy nhiên khi giảng dạy những dạng bài về hội thoại là giáo viên
dạy cho học sinh hoat động nói năng,hoạt động trước tiên là dạy kĩ năng nghe
và nói, trong đó chú trọng rèn cho học sinh năng lực nghe hiểu, năng lực nói liền
mạch theo đề tài, chủ đề nhất định và đạt được đích giao tiếp. Q trình rèn
luyện năng lực nghe hiểu và nói liền mạch là quá trình tiếp nhận và sản sinh lời


13

nói.
Hoạt động nói năng là một loại hoạt động giao tiếp. Dạy hoạt động nói năng
là rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, rèn luyện các kĩ năng nói trong các tình huống
giao tiếp cụ thể, phù hợp với các nhân tố giao tiếp, với các đề tài và chủ đề hội
thoại và đạt được đích giao tiếp, hội thoại.
Dạy hội thoại góp phần phát triển tri thức, nâng cao văn hoá ứng xử trong

xã hội.Dạy hội thoại là dạy huy động vốn kiến thức đã có và xử lí các thông tin
mới tiếp nhận trong hội thoại để tham gia hội thoại làm cho hiểu biết của con
người trở nên phong phú, sắc sảo, mở rộng và nâng cao.
Dạy hội thoại là dạy văn hoá ứng xử trong giao tiếp.Một số quy tắc giao tiếp
trong trao đổi, thảo luận.Qua hội thoại giúp các em biết tôn trọng người đối diện,
hình thành kĩ năng lập luận mang tính thuyết phục. Biết trao đổi, thảo luận về đề
tài phù hợp với lứa tuổi; bày tỏ ý kiến, thái độ về vấn đề đang trao đổi, thảo
luận, biết dùng lời nói phù hợp, xưng hô lịch sự.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . Nguyễn Quang Ninh (1998). Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và
viết ở tiểu học, NXB GD.
2 . Nguyễn Trí (2007) Dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, Hà Nội.
3. SGK Tiếng Việt 3 tập 1 ( 2020 ) NXBGD Việt Nam .
4 . Bài cậu bé thông minh lớp 3 ( tập 1 ).
5 . Bài : Ai có lỗi lớp 3 ( tập 1 ).
.


14



×