Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tài liệu FIS-ERP TIÊU CHUẨN VIẾT MÃ CHƯƠNG TRÌNH SAP VERSION 0.01 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.38 KB, 17 trang )

CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


1
TIÊU CHUẨN VIẾT MÃ CHƯƠNG TRÌNH SAP
VERSION 0.01

KIỂM SOÁT PHIÊN BẢN
Tổng hợp bởi
Trần Quý Giáp
Ngày tạo:
13 / 04 / 2009
Xem lại bởi:
Nguyễn Gia Khánh
Ngày xem:
15 / 04 / 2009
Xác nhận bởi:
Nguyễn Gia Khánh
Ngày xác nhận:
15 / 04 / 2009

BẢN GHI NHẬN THAY ĐỔI
Ngày Phiên Bản Tác giả Diễn giải













CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


2
MỤC LỤC
I Tổng quan. 4
I.1 Mục đích 4
I.2 Phạm vi 4
I.3 Các thuật ngữ 4
II Hướng dẫn lập trình cho Conversion 5
II.1 Định dạng Source Code 5
II.1.1 Ký tự sử dụng trong môi trường code 5
II.1.2 Hiệu chỉnh source code 5
II.1.3 Các câu lệnh 5
II.1.4 Thiết lập môi trường code 5
II.2 Cách đặt tên biến trong chương trình 6
II.2.1 Tên biến trên màn hình Selection Screen 6
II.2.2 Tên biến trên màn hình nhập liệu (Screen) 7
II.2.3 Quy tắc đặt tên biến chung cho chương trình 7
II.2.4 Quy tắc đặt tên biến cho subroutine 8
II.2.5 Quy tắc đặt tên biến cho Function Module 8
II.3 Các chuẩn lập trình chung 8
II.3.1 Truy cập tập tin 8
II.3.2 Text element 8

II.3.2.1 Phân loại text element 8
II.3.3 Chú thích chương trình 9
II.3.3.1 Phương pháp chú thích chương trình 9
II.3.3.2 Khai báo biến 9
II.3.3.3 Câu lệnh INCLUDE 9
II.3.3.4 Khối xử lý 9
II.3.3.5 Gọi subroutine hoặc function module 10
II.3.3.6 Những chú thích khác 10
II.3.4 Header của chương trình 10
II.3.4.1 Header của chương trình chính 10
II.3.4.2 Header của chương trình INCLUDE 10
II.3.4.3 Header của Subroutine 11
II.3.4.4 Header của function module 11
II.3.4.5 Theo dõi sự thay đổi của source code 12
II.3.4.6 Thêm chú thích vào phần header của chương trình chính hoặc function
module 12
III Hướng dẫn đặt tên cho đối tượng. 13
III.1 CÁC QUY TẮC CHUNG 13
III.1.1 Quy tắc đặt tên của SAP 13
III.1.2 Đảm bảo việc phát triển và vận hành được thuận lợi 13
III.2 QUY TẮC ĐẶT TÊN 13
III.2.1 Quy tắc đặt tên chung 13
III.2.2 Tiền tố theo quy tắc của SAP(Kí hiệu <R>) 14
III.2.3 Tiền tố cho việc phát triển các đối tượng mới trong SAP(Kí hiệu <$>) 14
III.2.4 Phân loại đối tượng (Kí hiệu <PL>) 14
III.3 QUY TẮC TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN 16
III.3.1 Quy tắc tạo field của table, structure 16
III.3.2 Quy t
ắc tạo table type 16
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT

TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


3
III.3.3 Quy tắc tạo data element 17
III.3.4 Quy tắc tạo domain 17
III.3.5 Quy tắc tạo chương trình 17
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


4

I Tổng quan.
I.1 Mục đích
• Quy chuẩn cách viết code trong chương trình SAP.
I.2 Phạm vi
Phạm vi của tài liệu áp dụng cho tất các dự án triển khai SAP trong trung tâm dịch vụ
FIS-ERP.

I.3 Các thuật ngữ
Thuật ngữ Diễn giải
Đối tượng Là các đối tượng cần phát triển trong SAP. Bao gồm: Program (chương
trình), Table (Bảng dữ liệu), Data Element (Thông tin nghiệp vụ của kiểu
dữ liệu), Domain (Kiểu dữ liệu), Search Help (Danh sách giá trị hướng
dẫn), v.v…
Package Package là một thành phần dùng để chứa các đối tượng khác. Thường
được tạo ra lúc tạo mới đối tượng và rất ít khi phải thay đổi trong suốt
quá trình phát triển.
Request Dùng để quản lý các đối tượng trong ABAP và quản lý các lập trình viên

theo các yêu cầu phát triển. Ngoài ra request còn được dùng để chuyển
giao mã nguồn sang môi trường khác.
Object Editor Màn hình dùng để soạn thảo các đối tượng

CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


5
II Hướng dẫn lập trình cho Conversion
Các hướng dẫn chính từ việc thực hiện yêu cầu dạng Conversion sang mã nguồn.
II.1 Định dạng Source Code
II.1.1 Ký tự sử dụng trong môi trường code
Các ký tự sử dụng trong môi trường code phải là chữ hoa và dùng ngôn ngữ là tiếng anh.
II.1.2
Hiệu
chỉnh source code
Phải đảm bảo chạy Pretty Printer sau khi code xong.
II.1.3
Các
câu lệnh
Mỗi dòng chỉ được viết một câu lệnh và một lệnh nên viết trên một dòng, trong trường
hợp quá dài thì viết nhiều hơn một dòng code.
II.1.4
Thiết
lập môi trường code
Thiết lập môi trường code như hướng dẫn sau.
Từ màn hình ABAP Editor (SE38 hoặc SE80), chọn Utilities->Settings

Chọn Tab Pretty Printer

CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


6

II.2 Cách đặt tên biến trong chương trình
Tên biến sử dụng trong chương trình phải theo các quy tắc sau.
• Không được dùng dấu "-" trong tên biến để tránh nhầm lẫn với việc triết xuất dữ liệu
từ bảng.
• Dùng dấu "_" để phân chia nội dung của biến trong trường hợp tên biến quá dài.
• Các biến sử dụng trong chương trình phụ (subroutine, function module) được gọi là
biến cục bộ.
II.2.1 Tên biến trên màn hình Selection Screen
Phân loại
Quy tắc đặt tên
Nội dung
Toàn cục Cục bộ
Biến đơn trị
(PARAMETERS)
N/A P_*
Dùng để khai báo biến với một chọn lựa

Biến đa trị (SELECT-
OPTIONS)
N/A S_*
Dùng để khai báo biến với nhiều chọn lựa

Block N/A BL_*
Định nghĩa nhóm các trường

Radio button group N/A GRG_*
Định nghĩa nhóm radio button
Tên biến nên đặt tên theo các trường trong table hoặc theo data element của biến đó.
Ví dụ: P_BUKRS TYPE BUKRS dùng để định nghĩa biến company code.
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


7
II.2.2 Tên biến trên màn hình nhập liệu (Screen)
Phân loại
Quy tắc đặt
tên
Nội dung
Nhóm các trường (Box) GRP*
Trong trường hợp tiêu đề của nhóm thay đổi động thì
tên nhóm được đặt theo quy tắc đặt tên chung của
chương trình (3.2.3)

Nút lệnh (Push Button) CMD*
Trong trường hợp Text hiển thị trên nút thay đổi động
thì tên nút được đặt theo quy tắc đặt tên chung của
chương trình (3.2.3)

Bảng dữ liệu (Table
Control)
TBL*

Tab dữ liệu (Tab Control) TAB*


Các nút trên tab CMD*
Trong trường hợp Text hiển thị trên nút thay đổi động
thì tên nút được đặt theo quy tắc đặt tên chung của
chương trình (3.2.3)
Subscreen Area SUB*

Custom Control CUS*

Các trường *
Các trường trên màn hình phải được thiết kế từ
structure, table hoặc view trong ABAP dictionary.
Combobox *
Trường trên màn hình có thuộc tính list down. Thuộc
tính này phải là Listbox with key.
Thuộc tính group của các
trường
G*
* là các số để định nghĩa nhóm customize của các
trường
II.2.3 Quy tắc đặt tên biến chung cho chương trình
Phân loại Quy tắc toàn cục Quy tắc cục bộ
Constant (CONSTANTS) GC_* LC_*
General variable GW_* LW_*
Flag variable GW_*_FLG LW_*_FLG
Counter variable GW_*_CNT LW_*_CNT
Internal table GT_* LT_*
Work area
GS_* LS_*
Structure type
GTY_* LTY_*

Type (table type) GTY_T_* LTY_T_*
Field symbol <GF_*> <LF_*>
Object of class GO_* LO_*
Tên biến nên đặt tên theo các trường trong table hoặc theo data element của biến đó.
Ví dụ: GW_BUKRS TYPE BUKRS dùng để định nghĩa biến company code.
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


8
II.2.4 Quy tắc đặt tên biến cho subroutine
Phân loại Quy tắc cục bộ
General Variable LPW_*
Flag Variable LPW_*_FLG
Counter Variable LPW_*_CNT
Internal table LPT_*
Structure (work area)
LPS_*
Undefined type LP_*
Tên biến nên đặt tên theo các trường trong table hoặc theo data element của biến đó.
Ví dụ: LPW_BUKRS TYPE BUKRS dùng để định nghĩa biến company code.
II.2.5 Quy tắc đặt tên biến cho Function Module
Loại Quy tắc
IMPORT I_*
EXPORT E_*
CHANGING C_*
TABLES T_*
Tên biến nên đặt tên theo các trường trong table hoặc theo data element của biến đó.
Ví dụ: I_BUKRS TYPE BUKRS dùng để định nghĩa biến company code.
II.3 Các chuẩn lập trình chung

II.3.1 Truy cập tập tin
Khi làm việc với các tập tin trên máy chủ phải sử dụng đường dẫn tập tin luận lý để tránh
trường hợp đường dẫn tập tin phụ thuộc vào hệ điều hành và phụ thuộc vào từng hệ thống.
II.3.2 Text element
Quản lý text trong chương trình như sau.
• Nếu text phụ thuộc vào ngôn ngữ thì sử dụng text element thay cho việc hard code.
Ví dụ: Không sử dụng các loại văn bản như 'Chương trình kết thúc', 'Có lỗi xảy ra' ,
v.v… mà phải sử dụng TEXT-001, TEXT-002, v.v…

Các text không phụ thuộc vào ngôn ngữ vẫn phải dùng text element để hiển
thị, không được hard code.

II.3.2.1 Phân loại text element
Text element Nội dung Sử Dụng
List Thiết lập tiêu đề của báo cáo và tiêu Không dùng chức năng này của SAP.
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


9
header/row
header
đề của các cột trên báo cáo. Thay vào đó sử dụng từ khóa WRITE và
các sự kiện TOP-OF-PAGE để thiết lập
các tiêu đề này.
Selection text Hiển thị ý nghĩa của các trường trên
màn hình Selection Screen
Dùng để giải thích ý nghĩa của các đối
tượng trên màn hình selection screen
Text symbol Không hard-code cho các text trong

chương trình. Các text symbol chỉ có
hiệu lực trong chương trình và được
đăng ký tuần tự từ số 001.
Dùng để xuất các thông điệp, hiển thị
các tiêu đề của báo cáo thay cho việc
hard-code…
II.3.3 Chú thích chương trình
Chú thích dùng để giải thích chức năng, cách sử dụng và theo dõi những thay đổi của
chương trình. Trong phạm vi dự án, chú thích cần được thực hiện như sau.
II.3.3.1 Phương pháp chú thích chương trình
• Sử dụng tiếng anh để chú thích các đoạn mã của chương trình.
• Dùng dấu * để chú thích cho toàn bộ 1 dòng lệnh.
• Dùng dấu “ để chú thích ở giữa 1 dòng lệnh.
II.3.3.2 Khai báo biến
Chú thích được đặt bên phải của biến được khai báo. Trong trường hợp không đủ chỗ thì chú
thích được đặt ở dòng lệnh trước dòng khai báo.
Ví dụ:
DATA:
LW_GPART_CNT TYPE I. “ Number of Business Partner
DATA:
* Account Balance Of Business Partner
LT_BUT000 TYPE STANDARD TABLE OF BUT000.
II.3.3.3 Câu lệnh INCLUDE
Dùng tiêu đề của INCLUDE để làm chú thích cho chương trình. Chú thích được đặt bên phải
của câu lệnh INCLUDE. Trong trường hợp không đủ chỗ chú thích được đặt ở dòng lệnh
trước dòng sử dụng.
Ví dụ:
INCLUDE ZINRM01_TOP. " Global data
INCLUDE ZINRM01_F01. " Subroutine
INCLUDE ZINRM01_O01. " Process before output

INCLUDE ZINRM01_I01. " Process After Input
II.3.3.4 Khối xử lý
Dùng đê miêu tả chức năng của khối xử lý.
** Select function *
CASE OPT;
WHEN ‘DISP'.
WHEN ‘EDIT'.
END CASE.
** Select function *
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


10
II.3.3.5 Gọi subroutine hoặc function module
Khi gọi một chương trình phụ(subroutine) hoặc một chức năng chung(function module), chú
thích được thêm vào trước dòng lệnh gọi để mô tả nội dung xử lý của chức năng đó.
Ví dụ: Gọi một function module
* Open BDC session
CALL FUNCTION ‘BDC_OPEN_GROUP'
EXPORTING

Gọi một subroutine
* Open batch input session
PERFORM BDC_OPEN.
II.3.3.6 Những chú thích khác
Đối với những câu lệnh điều kiện, câu lệnh xử lý khó hiểu nên thêm chú thích vào để mô tả
chức năng xử lý.
Ví dụ:
DATA GC_DISP(4) TYPE C VALUE ‘DISP’. “ Display mode

IF OPT = GC_DISP. " when the option is a display mode
LW_CNT = LW_CNT + 1. " increase the counter
II.3.4 Header của chương trình
II.3.4.1 Header của chương trình chính
Header của chương trình chính phải được chú thích như sau.
*********************************************************************
**/
*Tên<Mã>: MF0102 – Báo cáo giá thành theo khoản mục
*Mô tả chung: Báo cáo giá thành theo khoản mục
*/*******************************************************************
***/
*Version Ngày Người sửa Mô tả
*********************************************************************
****
*1.0 13/09/2007 TaiTG Khởi tạo report
*1.1 25/09/2007 TaiTG Sửa xyz
*
*2.1 03/12/2007 DungVT Sửa xyz
*********************************************************************
**/
II.3.4.2 Header của chương trình INCLUDE
Header của chương trình INCLUDE phải được chú thích như sau.
*& *
* INCLUDE ZINRM01
*& *
* <Content Explanation>
*& *
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP



11
II.3.4.3 Header của Subroutine
Header của subroutine phải được chú thích như sau
*& *
*& Form <SUBROUTINE NAME> (Chữ hoa)
*& *
* <Nội dung xử lý của subroutine>
* *
* <-> LPT_TEXT : <Ý nghĩa của thông số đầu vào/ra>
* > LPW_IN : <Ý nghĩa của thông số đầu vào>
* < LPW_OUT : <Ý nghĩa của thông số đầu ra>
* *
FORM <SUBROUTINE NAME>.
II.3.4.4 Header của function module
Header của function module phải được chú thích như sau.
** *
** Function ID: XXXXXX
** Function name: XXXXXXXXXXXXXXX
** RICEFW ID: RM1.2_001 (RICEFW chính của function module)
** Created by:
** Created date:
** Content explanation: (Mô tả các nội dung xử lý chính của FM)
**
** *
**< Modification tracking >
** Modification number: XXXXXXXXX
** Modification day:
** Modification reason: (Mô tả lý do thay đổi FM sau khi đã release sang môi trường test)
**

** *
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


12
II.3.4.5 Theo dõi sự thay đổi của source code
Một chương trình hoặc một Function Module sau khi đã được chuyển sang môi trường test
hoặc production có thể phát sinh lỗi hoặc yêu cầu thay đổi chương trình. Trong tình huống
như vậy, cần phải ghi nhận những thay đổi đó trong source code để có thể theo dõi. Quy trình
này được thực hiện như sau
II.3.4.6 Thêm chú thích vào phần header của chương trình chính hoặc
function module
Khi có sự thay đổi thì developer phải thêm chú thích vào chương trình chính hoặc function
module như sau.
** *
**< Modification tracking >
** Modification number: A00000001 (Số BUG hoặc số thay đổi yêu cầu)
** Modification day: 12/12/2009
** Modification reason: (Mô tả lý do thay đổi FM sau khi đã release sang môi trường test)
**
** *
**< Modification tracking >
** Modification number: A00000002 (Số BUG hoặc số thay đổi yêu cầu)
** Modification day: 15/12/2009
** Modification reason: (Mô tả lý do thay đổi FM sau khi đã release sang môi trường test)
**
**
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP



13
Thêm và thay đổi một dòng code
Khi có yêu cầu thêm hay thay đổi một dòng code thì phải chú thích như sau.
Ví dụ:
Trước khi thay đổi
WRITE :/01 TEXT-001.

Sau khi thay đổi
* <Modification Number> <Modification Date> <Modification By> - START
* WRITE :/01 TEXT-001. DEL XXXXXXXX
WRITE :/01 TEXT-002. “ ADD XXXXXXXX
* <Modification Number> <Modification Date> <Modification By> - END
Tuyệt đối không xóa code cũ. Trong trường hợp code mới phải xóa rất nhiều code cũ
thì tạo phiên bản mới và xóa code cũ đi.


III Hướng dẫn đặt tên cho đối tượng.
III.1 CÁC QUY TẮC CHUNG
Quy tắc đặt tên của tài liệu này dựa vào một số tiêu chuẩn sau.
III.1.1 Quy tắc đặt tên của SAP
Công ty SAP đã đặt ra một số quy tắc đặt tên cho các đối tượng bên trong hệ thống SAP.
Trong đó bao gồm quy tắc đặt tên cho các chương trình chuẩn của SAP và các chương trình
mới của khách hàng. Do đó khi đặt tên cho các đối tượng mới, chúng ta phải đặt biệt chú ý
đến quy tắc này. Điều này là đặc biệt cần thiết. Bởi vì trong tương lai sẽ có các yêu cầu về
nâng cấp hệ thống SAP hoặc cập nhật các gói hỗ trợ của SAP. Nếu không tuân thủ thì các gói
này sẽ ảnh hưởng đến các đối tượng mà chúng ta đã phát triển thêm.
III.1.2 Đảm bảo việc phát triển và vận hành được thuận lợi
Tên nên được phân chia theo đối tượng để khi nhìn vào tên có thể biết tên đó thuộc loại đối

tượng nào. Ví dụ ZDD cho data element, ZDO cho domain, v.v… Tên của đối tượng không
nhất thiết bao hàm nội dung của đối tượng đó.
Nhằm tránh việc đụng độ hoặc chép đè khi nâng cấp SAP, tên của các đối tượng phát triển
mới không nên nằm ngoài phạ vi mà SAP cho phép.

III.2 QUY TẮC ĐẶT TÊN
Các quy tắc sau đây được dùng để đặt tên cho các đối tượng trong quá trình phát triển mới
các ứng dụng SAP. Các đối tượng không được đề cập đến thì theo quy tắc đặt tên chuẩn của
SAP.
III.2.1 Quy tắc đặt tên chung
Tên của các đối tượng có định dạng như sau.
No
Tên Thành Phần
Kí hiệu

Nội Dung
1
Tiền tố theo quy tắc của
SAP(1 ký t
ự)
<R>
Ti
ền tố này có thể có hoặc không phụ
thu
ộc vào yêu cầu của SAP. Tham khảo
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


14

No
Tên Thành Phần
Kí hiệu

Nội Dung
4.2 để biết thêm chi tiết.
2
Tiền tố cho việc phát
triển các đối tượng trong
SAP(1 ký tự)
<$>
Tiền tố này là bắt buộc trong quá trình tạo
lập các đối tượng mới trong SAP. Tham
khảo 4.3 để biết thêm chi tiết.
3
Phân loại (2 ký tự) <PL>
Hai ký tự này dùng để phân biệt các đối
tượng trong quá trình phát triển. Tham
khảo 4.4 để biết thêm chi tiết
4
Các ký tự đặc biệt <*>
Sử dụng các ký tự 0-9, A-Z, “_” để đặt tên
cho đối tượng

Như vậy mã của một đối tượng sẽ theo quy tắc sau đây <R><$><PL><*>.
Ví dụ: ZPGBUS00 là tên của một chương trình BUS00.
EZLOBUT00 là tên một lock object của bảng BUT00.
III.2.2 Tiền tố theo quy tắc của SAP(Kí hiệu <R>)
SAP quy định các ký tự đầu tiên cho một số đối tượng như sau


Tiền tố Sử dụng
E SAP quy định các lock object phải bắt đầu bằng chữ E
L
Đối với các chương trình được phát sinh từ SAP, một số include sẽ
bắt đầu bằng chữ L
III.2.3 Tiền tố cho việc phát triển các đối tượng mới trong SAP(Kí hiệu
<$>)
SAP dành riêng cho khách hàng các ký tự “Z” và “Y” cho việc phát triển các đối tượng trong
SAP.
III.2.4 Phân loại đối tượng (Kí hiệu <PL>)
Dùng để phân biệt các đối tượng trong quá trình phát triển.
STT Mã Nội dung
1
PK Package
2
PG
Program
3
FG
Function Group
4
FM Function Module
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


15
STT Mã Nội dung
5
IN Include

6
CL Class
7
GS GUI status
8
GT GUI Title
9
TC Transaction Code
10
BA Business Addin
11
BO Business Object
12
RF BRF
13
AC Application Class
14
WC Web dynpro component
15
WA Web dynpro application
16
TB Transparent table
17
TX Text Table
18
ST Structure
19
VI View
20
DO Domain

21
DD Data Element
22
TT Table Type
23
SH Search Help
23
AS Append structure
24
LO Lock Object
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


16
STT Mã Nội dung
25
CV Cluster View
26
NR Number Range
27
MC Message Class
28
SG IDOC Segment
29
MT IDOC Message Type
30
SF Smart Form
31
PF PDF Form

32
ST Smart Type
33
SX Smart Text
34
ZZ Others
III.3 QUY TẮC TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN
III.3.1 Quy tắc tạo field của table, structure
Loại Quy tắc
Tên field
Tên field phải thống nhất với tên field của các bảng chuẩn và các table
khác. Ví dụ BUKRS mô tả thông tin company code, GPART mô tả
thông tin của business partner.
Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu của field luôn luôn là data element
Khóa ngoại
Nếu các field tham chiếu đến một table nào khác thì bắt buộc phải thiết lập
khóa ngoại cho nó
III.3.2 Quy tắc tạo table type
Loại Quy tắc
Loại bảng
Phải định nghĩa rõ ràng table type thuộc loại standard table, sorted table
hay hashed table
Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu của bảng luôn luôn là structure, view hoặc table
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT
TRUNG TÂM DỊCH VỤ FIS-ERP


17

III.3.3 Quy tắc tạo data element
Loại Quy tắc
Diễn giải
Diễn giải của data element ở ngôn ngữ nào thì theo ngôn ngữ đó
Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu của data element luôn luôn là domain
III.3.4 Quy tắc tạo domain
Loại Quy tắc
Diễn giải
Diễn giải của domain ở ngôn ngữ nào thì theo ngôn ngữ đó
III.3.5 Quy tắc tạo chương trình
Khi tạo chương trình phải theo quy tắc sau.
Loại Quy tắc
TOP
INCLUDE
Chương trình bắt buộc phải có 1 TOP INCLUDE để khai báo biến và
thiết kế selection screen. Tên của INCLUDE được đặt theo quy tắc sau:
Đổi 2 chữ PR của tên program thành IN và thêm _TOP vào sau. Ví dụ:
nếu tên chương trình là ZPRRM01 thì TOP INCLUDE có tên là
ZINRM01_TOP.
Function
INCLUDE
Function INCLUDE dùng để chứa source code của các subroutine và
local class. Tên của INCLUDE này được đặt theo quy tắc sau: Đổi 2
chữ PR của tên program thành IN và thêm _F01 vào sau. Ví dụ: nếu tên
chương trình là ZPRRM01 thì Function INCLUDE có tên là
ZINRM01_F01.
PBO
INCLUDE
PBO INCLUDE dùng để chứa source code của các module Process

Before Output của screen. Tên của INCLUDE này được đặt theo quy
tắc sau: Đổi 2 chữ PR của tên program thành IN và thêm _O01 vào sau.
Ví dụ: nếu tên chương trình là ZPRRM01 thì PBO INCLUDE có tên là
ZINRM01_O01.
PAI INCLUDE

PAI INCLUDE dùng để chứa source code của các module Process
After Input của screen. Tên của INCLUDE này được đặt theo quy tắc
sau: Đổi 2 chữ PR của tên program thành IN và thêm _I01 vào sau. Ví
dụ: nếu tên chương trình là ZPRRM01 thì PBO INCLUDE có tên là
ZINRM01_I01.


×