Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 117 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
(ĐÃ CÓ TRỌNG BỘ CẢ NĂM 2 KÌ, CÁC THÀY CƠ VÀO TRANG CÁ
NHÂN TẢI KÌ 1 NHÉ)

BÀI 11.- PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC,
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI.
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi
trường khác nhau.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh cách thức khai thác thiên nhiên ở các môi trường với
nhau.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm, cặp đơi có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục
vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm khơng
gian, phân tích mối quan hệ giữa đối tượng tự nhiên và đối tượng kinh tế- xã hội.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình và kênh chữ trong sách giáo
khoa.
3. Phẩm chất:
- Hiểu rõ thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.
- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tịi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV):
- Giáo án, SGK, SGV, một số hình ảnh về khai thác và sử dụng thiên nhiên tại
các môi trường tự nhiên ở châu Phi, phiếu học tập.




2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Mở đầu ( p)
a. Mục tiêu:
- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS về các môi trường tự nhiên châu Phi với cách
thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
- Tạo hứng thú, kích thích tị mị của người học.
b. Nội dung: Người dân châu Phi sinh sống ở các môi trường đã khai thác, sử dụng
và bảo vệ thiên nhiên như thế nào?
c. Sản phẩm:HS dựa vào kiến thức và hiểu biết cá nhân để đưa ra câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV có thể cho HS quan sát lại hình 4 Bản đồ các mơi
trường tự nhiên ở châu Phi ở bài học trước, sau đồ đặt
Câu hỏi gợi mở: Môi trường tự nhiên châu Phi có đa
dạng khơng? Người dân châu Phi sinh sống ở các môi
trường khác nhau đã khai thác và bảo vệ thiên nhiên
như thế nào để phù hợp với điếu kiện tự nhiên?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Quan sát, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS: Trình bày suy nghĩ của mình, HS khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.


Nội dung


GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
HS: Lắng nghe, vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở mơi trường xích đạo
ẩm ( p).
a. Mục tiêu: Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở
mơi trường xích đạo.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh và thơng tin SGK, hồn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:
Đọc thông tin trong mục và quan sát hình 4
(trang 131), hãy hồn thành phiếu học tập sau:
Mơi
trường.

Phạm vi.

Cách thức con
người người khai
thác, bảo vệ thiên
nhiên.

Xích đạo
ẩm.

GV yêu cầu HS hoạt động CĐ, thời gian 5p.

Nội dung
1.Khai thác, sử dụng và
bảo vệ thiên nhiên ở môi
trường xích đạo ẩm.

- Cách thức con người
khai thác, bảo vệ thiên
nhiên ở mơi trường xích
đạo:
+ Trồng gối vụ, xen canh
nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao
giúp cầy trồng phát triển
quanh năm.

HS: lắng nghe, quan sát và hoàn thành phiếu học + Hình thành các vùng
chủn canh cây cơng
tập.
nghiệp (cọ dầu, ca cao,...)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
theo quy mô lớn nhằm
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
xuất khẩu hoặc cung cấp
HS: Suy nghĩ cá nhân, trao đổi CĐ và hoàn thành nguyên liệu cho nhà máy


phiếu học tập vào vở.

chế biến.


+ Bảo vệ rừng và trồng
rừng để giữ tầng mùn
GV gọi đại diện 1,2 CĐ báo cáo kết quả làm việc.
trong đất không bị nước
Dự kiến:
mưa rửa trôi (đặc biệt là ở
các sườn dốc của đồi,
Môi
Phạm vi
Cách thức con người
núi).
trường
người khai thác, bảo
vệ thiên nhiên
Bước 3: Báo cáo kết quả

Xích đạo
ẩm

Gồm bồn
địa Cơnggơ

dun hải
phía bắc
vịnh Ghinê.

+ Trồng cây quanh
năm, gối vụ và xen
canh nhiều loại cây

(nhờ nhiệt độ và độ
ẩm cao).
+ Hình thành các
khu vực chuyên canh
cây công nghiệp (cọ
dầu, ca cao,...) theo
quy mô lớn để xuất
khẩu hoặc cung cấp
nguyên liệu cho các
nhà máy chế biến.
+ Tích cực trồng và
bảo vệ rừng (do tầng
mùn trong đất không
dày, lớp phủ thực vật
bị tàn phá nhiều nên
dễ bị rửa trôi).

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS; Chuẩn kiến thức


và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.
*GV yêu cầu HS đọc nội dung phần em có biết
thuộc mục 1, đặt câu hỏi:
? Em biết gì về rừng mưa nhiệt đới và ngành công
nghiệp khai thác gỗ ở Trung Phi?
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV gọi hs nhận xét và chốt lại nội dung mục 1.

Hoạt động 2.2: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt
đới. ( p)
a. Mục tiêu: Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở
môi trường nhiệt đới.
b. Nội dung: HS quan sát hình hình ảnh và thông tin SGK trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV:
Đọc thơng tin trong mục và quan sát hình 4 (trang
131), hãy hồn thành phiếu học tập 2:
Mơi
trường

Phạm vi

Cách thức con người
người khai thác, bảo vệ
thiên nhiên

Nhiệt đới

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thời gian 5p.

Nội dung
2. Khai thác sử dụng và
bảo vệ thiên nhiên ở

môi trường nhiệt đới.

- Cách thức con người
khai thác, bảo vệ thiên
nhiên ở môi trường nhiệt
đới:
+ Ở những khu vực khô
hạn như vùng xa van ở
Nam Xa-ha-ra: làm


HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu
học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV gọi đại diện 1,2 nhóm báo cáo kết quả làm việc.
Dự kiến:
Mơi
trườn
g

Phạm vi

Nhiệt
đới

Gần
như

trùng
với
ranh giới đới
khí hậu cận
xích
đạo
(khoảng
20°B
20°N).

Cách thức con người
người khai thác, bảo vệ
thiên nhiên
+ Những vùng khô hạn
như xa van ở Nam Xa-hara: canh tác phổ biến theo
hình thức nương rẫy. Cây
trồng chính lạc, bơng,
kê,...; chăn ni dê, cừu,...
theo hình thức chăn thả.
+ Những vùng khí hậu
nhiệt đới ẩm như Đơng
Nam Phi: hình thành các
vùng trồng cây ăn quả
(chuối,...) và cây công
nghiệp (chè, thuốc lá,
bông….) với mục đích
xuất khẩu.
+ Khai thác xuất khẩu
khống sản (vàng, đồng,
chì, dầu mỏ, khí tự

nhiên,...), một số nước
phát triển cơng nghiệp chế

nương rẫy, cây trồng
chính là lạc, bơng, kê,...;
chăn ni dê, cừu,... theo
hình thức chăn thả.
+ Ở những khu vực có
khí hậu nhiệt đới ẩm như
Đơng Nam Phi: hình
thành các vùng trồng cây
ăn quả (chủối,...) và cầy
cơng nghiệp (mía, chè,
thuốc lá, bông, cà phê,...)
để xuất khẩu.
+ Phát triển hoạt động
khai thác và xuất khẩu
khống sản (vàng, đồng,
chì, dầu mỏ, khí tự
nhiên,...); phát triển công
nghiệp chế biến sản
phẩm cầy nông nghiệp
và sản phẩm chăn nuôi.
+ Cần chú ý xây dựng
các công trình thuỷ lợi
để đảm bảo nguổn nước
cho sản xuất nơng
nghiệp và sinh hoạt của
người dân trong mùa
khô.

+ Thành lập các khu bảo
tồn thiên nhiên vừa để
bảo vệ môi trường sinh
thái cho sinh vật tự
nhiên, vừa phát triển du
lịch sinh thái


biến.
Bảo vệ thiên nhiên ở môi
trường nhiệt đới:
+ Xây dựng các cơng trình
thủy lợi nhằm đảm bảo
nguồn nước cho nơng
nghiệp và sinh hoạt.
+ Một số quốc gia đã
thành lập các khu bảo tồn
thiên nhiên, để bảo vệ hệ
sinh thái cũng như phát
triển du lịch.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS: Lắng nghe, ghi bài.
*Gv mở rộng kiến thức
? Em hãy kể tên các loại cây cơng nghiệp có cả ở
nước ta và ở châu Phi?
- Hs kể tên
? Nêu hiểu biết của em về một trong những loại cây

cơng nghiệp đó?
HS dựa vào nội dung phần em có biết để nêu hiểu
biết về cà phê A-ra-bi-ca (hoặc loại cây công nghiệp
khác).
Hoạt động 2.3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang
mạc. ( p)


a. Mục tiêu: Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở
môi trường hoang mạc
b. Nội dung: HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, video để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

3. Khai thác, sử
dụng và bảo vệ
GV:
thiên nhiên ớ môi
Đọc thơng tin trong mục và quan sát hình 4 (trang
trường
hoang
131), hãy hồn thành phiếu học tập 3:
mạc.
Mơi
trường


Phạm vi

Cách thức con người
người khai thác, bảo vệ
thiên nhiên

Hoang
mạc
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thời gian 5p.
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ, làm việcCĐ.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
GV gọi đại diện 1,2 CĐ báo cáo kết quả làm việc.
Dự kiến:
Môi
trường

Phạm vi

Cách thức con người
người khai thác, bảo vệ
thiên nhiên

- Cách thức con
người khai thác
thiên nhiên ở môi
trường hoang mạc:

+ Trồng một số loại
cây nông nghiệp
phù họp trong các
ốc đảo (cam, chanh,
chà là, ,...), chăn
ni gia súc theo
hình thức du mục.
+ Dùng sức lạc đà
để vận chuyển hàng
hoá và buôn bán
xuyên hoang mạc.
+ Ứng dụng kĩ
thuật khoan sâu để
khai thác một số
nguồn tài nguyên


Hoang
mạc

gồm hoang
mạc Xa-ha-ra
ở Bắc Phi;
hoang mạc
Ca-la-ha-ri,
hoang mạc
Na-mip ở
Nam Phi.

Cách thức để con người

khai thác:
+ Khu vực ốc đảo:
trồng cây ăn quả (cam,
chanh,...), chà là và 1 số
cây lương thực (lúa
mạch,...) trên những
mảnh ruộng nhỏ.
+ Chăn nuôi gia súc
(dê, lạc đà,...) dưới hình
thức du mục.
+ Nhờ tiến bộ của kĩ
thuật khoan sâu, nhiều
mỏ dầu khí lớn, các mỏ
khống sản và các túi
nước ngầm được phát
hiện => đem lại nguồn
thu lớn.
Bảo vệ thiên nhiên ở
môi trường hoang mạc:
Các nước trong khu vực
đã có nhiều biện pháp
như hợp tác để thành
lập “vành đai xanh”
chống
hoang
mạc
hóa,...

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS; chuẩn kiến thức

trong lịng đất (dầu
mỏ, khí đốt, khống
sản, nước ngầm).
+ Các nước trong
khu vực thực hiện
nhiều biện pháp
chống hoang mạc
lập
“vành
đai
xanh”.


và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.
GV đưa 1 số hình ảnh về ốc đảo và khai thác dầu
mỏ trong hoang mạc Xa- ha-ra.
Hoạt động 2.4: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ớ môi trường
cận nhiệt. ( p)
a. Mục tiêu: Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở
môi trường cận nhiệt.
b. Nội dung:Đọc thơng tin mục 4 và quan sát hình 4/SGK trang 131trả lời câu hỏi:
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.


Nội dung

4. Khai thác, sử
* GV trình chiếu (treo) treo bản đổ hình 4/SGK dụng và bảo vệ thiên
nhiên ớ mơi trường
trang 131, cho HS đọc nội dung mục 4.
cận nhiệt.
* GV đặt câu hỏi cho HS:
- Xác định phạm vi môi trường cận nhiệt ở Châu
Phi.
- Trình bày cách thức con người khai thác thiên - Cách thức con người
khai thác thiên nhiên
nhiên ở môi trường cận nhiệt.
* GV yêu cầu HS quan sát thơng tin mục 4, hình ở mơi trường cận
4/SGK trang131, làm việc cá nhân trong 5 phút nhiệt.
+ Trồng các loại cây
để trả lời các câu hỏi.
ăn quả (nho, cam,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
chanh, ô liu) có giá trị
* HS đọc bài, dựa vào hình 4/ SGK trang 131 xuất khẩu và một số
cây lương thực (lúa
suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh mì, ngơ). Gia súc
giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học chính là cừu.
+ Phát triển khai thác
tập của HS.
khoáng sản, là trung
Bước 3: Báo cáo kết quả.



tâm lớn của thế giới
* Sau khi HS có sản phẩm, GV yêu cầu 1,2 HS về khai thác dầu (Angiê-ri), đứng đầu thế
lên trình bày trước lớp.
giới về khai thác
Dự kiến sản phẩm:
vàng, kim cương
- Môi trường cận nhiệt gồm dãy At-lat và vùng
(Cộng hòa Nam Phi).
đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam Châu
+ Phát triển các hoạt
Phi.
động du lịch.
- Cách thức con người khai thác thiên nhiên ở
môi trường cận nhiệt.
+ Trồng các loại cây ăn quả (nho, cam, chanh, ơ
liu) có giá trị xuất khẩu và một số cây lương thực
(lúa mì, ngơ). Gia súc chính là cừu.
+ Phát triển khai thác khống sản, là trung tâm
lớn của thế giới về khai thác dầu (An- giê-ri),
đứng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương (
Cộng hòa Nam Phi)
+ Phát triển các hoạt động du lịch
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Gv có thể cho hs quan sát thêm một số hình ảnh
về các loại cây ăn quả, cây lương thực hoặc hình
ảnh về du lịch ở Châu Phi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.

GV: Nhận xét câu trả lời của HS; chuẩn kiến
thức và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.
3. Luyện tập.( p)
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên
ở các môi trường khác nhau. Rèn luyện kĩ năng so sánh cách thức khai thác thiên
nhiên ở các môi trường với nhau.


b. Nội dung: Lập bảng so sánh cách thức con người khai thác thiên nhiên ở mơi
trường xích đạo và môi trường nhiệt đới châu Phi
c. Sản phẩm: Bảng so sánh
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hãy lập bảng so sánh cách thức con người khai thác thiên nhiên ở
mơi trường xích đạo và môi trường nhiệt đới châu Phi.
HS: Lắng nghe nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân, thảo luận CĐ để hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Sau khi các CĐ có sản phẩm, GV gọi đại diện 1,2 CĐ trình bày sản
phẩm của mình trước lớp.
Dự kiến sản phẩm:
MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO

MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI

- Làm nương rẫy; trồng lạc, bông,
- Trồng gối vụ, xen canh nhiều
kê,...; chăn nuôi dê, cừu,... theo hình

loại cầy.
thức chăn thả ở khu vực khơ hạn.
- Hình thành các vùng chủyên
- Hình thành vùng trồng cây ăn quả
canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca
và cây công nghiệp để xuất khẩu ở
cao,...) theo quy mô lớn để xuất
khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm.
khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu
- Phát triển hoạt động khai thác và
cho nhà máy chế biến.
xuất khẩu khống sản, cơng nghiệp
chế biến sản phẩm cây nông nghiệp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Gv nhận xét: Tuyên dương, khắc sâu kiến thức của bài.

4. Vận dụng ( p)


a. Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc
sống, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học.
- Nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức thông qua sách, báo, internet phục vụ học
tập.
b. Nội dung: Tìm hiểu về hoang mạc Xa-ha-ra.
c. Sản phẩm: HS tìm hiểu thơng tin, hình ảnh về hoang mạc Xa-ha-ra, ghi chép lại
thành một đoạn giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện. Đây là câu hỏi kích thích tư duy sáng tạo của HS, GV cho HS
tự chuẩn bị ở nhà và trình bày trước lớp.


BÀI 12: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT CỘNG HOÀ NAM PHI
I, Mục tiêu
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Biết cách sưu tầm tài liệu, tư liệu về Cộng hồ Nam Phi.
- Trình bày được một số sự kiện lịch sử về Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên
gần đây.
- Biết phân tích, khai thác dữ liệu, tư liệu.
- Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.


2. Về năng lực
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng cơng cụ Địa lí để phân tích một đối tượng Địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí để viết báo cáo.
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng
lực giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
-Chăm chỉ: tìm hiểu kiến thức từ các phương tiện truyền thông phục vụ cho học
tập.
- Yêu khoa học, u mơn Địa lí, thích khám phá.
II. Thiết bị dạy học
- Nội dung các báo cáo trình bày.
- Một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội và hình ảnh về một số sự kiện lịch
sử của Cộng hồ Nam Phi.
III, Tiến trình các hoạt động
1. Mở đầu
a) Mục tiêu
- Định hướng HS vào nội dung bài học mới.
- HS có những hiểu biết ban đầu về Cộng hoà Nam Phi.
b) Nội dung
Xác định trên bản đồ tự nhiên châu Phi vị trí địa lí của KVNP và nêu ngắn gọn hiểu

biết của em về nước này?
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
- HS xác định được vị trí của Cộng hồ Nam Phi và có những hiểu biết ban đầu về
Cộng hồ Nam Phi.
- Cộng hồ Nam Phi có diện tích là 1.219.912 km2, dân số là 49 triệu người (2009)
(79% người Phi, 9,6% người da trắng, 8,9% người da màu, 2,5% người gốc châu
Á). Cộng hoà Nam Phi nằm ở cực Nam châu Phi, với thủ đơ là Pơ-rê-tơ-ri-a
(Pretoria), phía Đơng Bắc giáp Mơ-dăm-bích (Mozambique), Dim-ba-bu-ê
(Zimbabwe), Bốt-xoa-na (Botswana), Na-mi-bi-a (Namibia); Tây Nam giáp Đại
Tây Dương và Đông Nam giáp Ấn Độ Dương, có bờ biển dài 3000 km. Nơi đây có
khí hậu ơn hồ, 2 mùa mưa, nắng. Nhiệt độ trung bình 20-25 độ C. Đây là một nước


đa tôn giáo: Đạo Thiên chúa giáo 68%, Cổ truyền và Tin Lành chiếm 28,5%, Hinđu
1,5%, Đạo Hồi 2%. Cộng hoà Nam Phi sử dụng Tiếng Anh và Afrikaaner là ngơn
ngữ chính thức.
d) Hướng dẫn thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục b
- GV cho HS nêu ý kiến cá nhân. Các HS khác nhận xét và bổ sung.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Chuẩn bị ở nhà
a) Mục tiêu
- Lựa chọn được nội dung tìm hiểu.
- Biết sưu tầm, chọn lọc, xử lí thơng tin, số liệu thống kê, hình ảnh theo chủ đề đã
chọn.
b) Nội dung
- Lựa chọn nội dung tìm hiểu về một số sự kiện lịch sử của Cộng hồ Nam Phi như:
q trình thành lập Cộng hoà Nam Phi, chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai),
tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi.

- Sưu tầm thơng tin, dữ liệu về Cộng hồ Nam Phi từ mạng internet, sách báo viết
về châu Phi và Cộng hồ Nam Phi.
- Chọn lọc, xử lí thơng tin:
+ Chọn lọc tư liệu từ các nguồn đã tìm.
+ Xử lí số liệu, tư liệu, hình ảnh để trình bày kết quả sưu tầm.
+ Sắp xếp các thông tin, số liệu,... theo đề cương của báo cáo.
c) Sản phẩm học tập
- HS chọn được nội dung tìm hiểu về một số sự kiện lịch sử của Cộng hoà Nam Phi.
- Thông tin HS sưu tầm và đã chọn lọc, xử lí theo nội dung HS lựa chọn.
d) Hướng dẫn thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà từ buổi trước.
- GV chia lớp thành 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ như đã nêu ở mục b.


- GV giới thiệu cho HS sưu tầm, khai thác thông tin ở các nguồn đáng tin cậy như
các bài viết của Bộ Ngoại giao, Liên hợp quốc; các địa chỉ website: gov.za (Chính
phủ Nam Phi), mafa.gov.za (Bộ Ngoại giao).
- Hướng dẫn HS cách khai thác, chọn lọc và xử lí thơng tin.
Hoạt động 2: Viết báo cáo và trình bày báo cáo
a) Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.
b) Nội dung
- Viết báo cáo:
+ Mở bài: giới thiệu về nội dung báo cáo (Sự kiện lịch sử nào? Diễn ra trong khoảng
thời gian nào?)
+ Nội dung chính: Trình bày các thơng tin, số liệu, hình ảnh sưu tầm được về sự
kiện, các nhân vật liên quan, tiến trình sự kiện,...
+ Kết luận: Nêu ý nghĩa của sự kiện.
- Trình bày báo cáo.
c) Sản phẩm học tập

- Bài báo cáo của HS về sự kiện lịch sử của Cộng hồ Nam Phi.
- Q trình thành lập Cộng hoà Nam Phi:
+ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên bang Nam Phi nằm trong khối Liên hiệp
Anh.
+ Năm 1961, trước áp lực đấu tranh của nhân dân, Liên bang Nam Phi rút khỏi khối
Liên hiệp Anh và tuyên bố là nước Cộng hòa Nam Phi.
+ Thực dân da trắng đã thi hành chính sách phân biệt chủng tộc (chủ nghĩa A-pácthai) trong hơn 3 thế kỉ ở Nam Phi.
+ Ngày tuyên bố độc lập: 31/5/1910 (tách khỏi Vương quốc Anh).
+ Quốc khánh: 27/4/1994 (từ năm 1996, Nam Phi quyết định lấy ngày 27/4.
=> Đây là một nước Cộng hoà từ rất sớm nhưng nhân dân Nam Phi phải sống rất
cơ cực do chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai).
- Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai):


+ Năm 1948, Đảng Quốc gia Nam Phi lên cầm quyền ở Nam Phi thi hành chính sách
phân biệt chủng tộc, tức là mọi quyền lực đều nằm trong tay người da trắng còn
người da đen bị tước bỏ rất nhiều quyền, trong đó có quyền bầu cử. Người da đen
và người da trắng ở Nam Phi sống hoàn toàn tách biệt. Người da đen không được
phép bầu cử ngay tại nước mình và bị buộc phải sinh sống ở những vùng nghèo
khổ.
+ Năm 1990, Đại hội Dân tộc Phi (ANC), một phong trào dân tộc bị cấm của người
da đen do Nen-xơn Man-đê-la lãnh đạo, đã được hợp pháp hố, sau đó các luật
phân biệt chủng tộc bị bãi bỏ. Cuộc bầu cử tự do lần đầu tiên đã được tổ chức vào
năm 1994.
=> Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của
nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại. Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất
nước.
- Tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi:
Nen-xơn Man-đê-la (18/7/1918 – 5/12/2013) là người cả đời đấu tranh chống chính
sách phân biệt chủng tộc của chính phủ Nam Phi do người da trắng nắm quyền. Sau

bốn năm lãnh đạo Đảng Đại hội dân tộc châu Phi tiến tới thắng lợi trong cuộc tổng
tuyển cử, ông đã trở thành vị tổng thống da màu đầu tiên của đất nước Nam Phi dân
chủ đa chủng tộc. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động
chống chủ nghĩa a pác thai và là người đứng đầu phái vũ trang của Đảng Đại hội
Dân tộc Phi (ANC). Vào năm 1962, ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính
trị cùng các tội danh khác và bị tuyên án tù chung thân. Ông đã trải qua 27 năm
trong tù, phần lớn thời gian ở tại Đảo Robben. Sau khi được trả tự do vào ngày 11
tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để
tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của
mình từ năm 1994 – 1999, ông đã nỗ lực làm việc hết mình để đem lại hồ bình,
đồn kết giữa các dân tộc trong cả nước. Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hịa
giải dân tộc. Ơng là lãnh tụ của Cộng hòa Nam Phi và được coi là một trong những
người có ảnh hưởng nhất trong lịch sử đất nước này. Ông được coi là biểu tượng
của dân chủ và công bằng xã hội. Cho đến khi nghỉ hưu năm 1999, ơng là một trong
những lãnh tụ chính trị nổi tiếng và được yêu mến trên thế giới.Với cống hiến của
mình, ơng nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên (trong đó có Giải


Nobel Hịa bình vào năm 1993). Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính trọng và
được coi là Cha già dân tộc.
d) Hướng dẫn thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà từ buổi trước.
- HS trình bày trước lớp theo các nội dung đã chuẩn bị theo nhóm:
+ Nhóm 1: q trình thành lập Cộng hồ Nam Phi.
+ Nhóm 2: chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai).
+ Nhóm 3: tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi.
- GV u cầu từng nhóm lên trình bày, các nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung.
- GV đưa câu hỏi bổ sung và mở rộng kiến thức
? Tại sao nhân dân da đen và da màu đã đứng lên đấu tranh?
-Do chính sách phân biệt đối xử tàn bạo của thực dân da trắng

GV: Chính quyền da trắng đã ban hành tới 70 đạo luật được đưa vào hiến pháp áp
dụng cho người da đen và da màu. Tiêu biểu quyền bình đẳng, quyền bầu cử,
quyền tham gia,... Bên cạnh khía cạnh chính trị – xã hội, vấn đề bất bình đẳng về
kinh tế và quyền sở hữu cũng trở nên nổi côm trong xã hôi. Người da đen là tầng
lớp nghèo khổ nhất. Khoảng 80% đất đai trang trại nằm trong tay người da trắng.
Về cơ bản chế đô a-pac-thai đã làm cho những người da đen và da màu bị mất
quyền sở hữu chính những mảnh đất vốn là của họ.
? Cuộc đấu tranh của họ chứng tỏ điều gì?
- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của người dân da đen và da màu.
- Chế độ A-pac-thai - hình thức cuối cùng của chủ nghĩa thực dân - là cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc.
? Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc có ý nghĩa gì?
-Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của
nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
- Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.
? Em có đánh giá gì về vai trị của Nen-xơn-man Đê-la?
- Trong cơng cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi: là


người đứng đầu lãnh đạo quần chúng nhân dân Nam Phi đấu tranh giành thắng lợi,
xóa bỏ hồn tồn chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại hơn 3 thế kỉ ở Nam Phi.
- GV chuẩn hoá và chốt lại kiến thức (như mục c).
3. Luyện tập
a) Mục tiêu
- Củng cố cho HS về lịch sử của Cơng hồ Nam Phi trong các thập
kỉ gần đây.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
b) Nội dung
Câu 1: Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi (1994) đánh dấu sự kiện
lịch sử gì?

A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ
B. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới
C. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
Câu 2: Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) sụp đổ ở Nam Phi đã
chứng tỏ điều gì?
A. Hình thức chủ nghĩa thực dân kiểu mới bắt đầu vào khủng hoảng, suy yếu.
B. Một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ bị tan rã hồn tồn.
D. Cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi.
Câu 3: Sự kiện gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la là
A. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
B. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của thực dân phương Tây
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri
D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la
Câu 4: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp
vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì
A. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là không phù hợp với ý Chúa


B. Nam Phi chưa giành được độc lập dân tộc
C. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái áp bức của chủ nghĩa thực dân.
D. Chế độ phân biệt chủng tộc không được Hiến pháp Nam Phi thừa nhận
c) Sản phẩm học tập
1- A , 2- C , 3- A, 4-C
d) Hướng dẫn thực hiện
- GV cho HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ ở mục b.
- GV yêu cầu một HS trình bày kết quả làm việc, các HS khác lắng nghe và bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức (như mục c).
4. Vận dụng

a) Mục tiêu
- Tìm kiếm thơng tin để mở rộng kiến thức về Cộng hoà Nam Phi.
- Rèn luyện năng lực tìm kiếm thơng tin, giải quyết vấn đề,...
b) Nội dung
1. Xem video về Cộng hoà Nam Phi theo đường link sau và trình bày hiểu biết của
em về đất nước này trong thời gian gần đây (khoảng 15 dịng).
/>2. Tìm hiểu mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với Cộng hoà Nam Phi.
c) Sản phẩm học tập
Hình ảnh và bài viết giới thiệu về đất nước Cộng hoà Nam Phi, mối quan hệ hợp tác
hữu nghị giữa Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi.
d) Hướng dẫn thực hiện
- GV cho HS làm việc ở nhà, HS có thể làm việc cá nhân, cặp đơi hoặc theo nhóm.
- GV sẽ tổ chức cho HS trình bày sản phẩm vào đầu giờ học sau và nhận xét, đánh
giá kết quả làm việc của HS.


Tuần 23 - Tiết 69
Chương IV: CHÂU MỸ
BÀI 13: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. PHẠM VI CHÂU MỸ.
SỰ PHÁT KIẾN RA CHÂU MỸ
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày khái quát về vị trí địa lí, xác định được phạm vi Châu Mỹ.
- Phân tích được các hệ quả địa lí –lịch sử của việc Cri-xtơ-phơ Cơ –lơm –bô phát
kiến ra châu Mỹ.
2. Năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được
giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: xác định vị trí, phạm vi trên bản đồ.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí để phân tích được các hệ quả địa lí
–lịch sử của việc Cri-xtơ-phơ Cơ –lôm –bô phát kiến ra châu Mỹ.


3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong học tập.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu khoa học, niềm đam mê học hỏi, khám phá
những vùng đất mới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ trống các châu lục trên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Video về kênh đào panama ( />2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động : Mở đầu (5 phút).
a) Mục tiêu:
- Tạo sự kết nối những hiểu biết của học sinh với bài học.
b) Nội dung:
- GV cho Hs quan sát bản đồ trống các châu lục trên thế giới
- Học sinh quan sát bản đồ, dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để xác
định các châu lục trên bản đồ.
c) Sản phẩm:
- Học sinh xác định được vị trí của các châu lục trên bản đồ.
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS quan sát bản đồ trống các châu lục trên thế giới .


- Xác định vị trí các châu lục trên bản đồ tự nhiên thế giới .
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức .
GV ? Em hãy cho biết vị trí châu Mỹ có gì khác biệt với các châu lục khác ?
GV dẫn vào bài mới: Châu Mỹ là vùng đất rộng lớn, có vị trí đặc biệt. Vì thế mãi
đến tận cuối thế kỉ XV (năm 1492), với cuộc thám hiểm của Cri-xtô-phơ Cô –lôm –
bô châu lục này mới được tìm ra. Vị trí địa lí của châu Mỹ có gì đặc biệt ? Việc tìm
ra châu Mỹ có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời những
câu hỏi đó.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (33 phút)
2.1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và phạm vi: (15’)
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái quát được lãnh thổ châu Mỹ: Diện tích, vị trí, phạm vi của
châu Mỹ. Biết sử dụng bản đồ để xác định vị trí của châu Mĩ.


b) Nội dung:
- GV tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm để thực hiện nhiệm vụ mục 1.
- Học sinh khai thác kênh chữ và kết hợp quan sát hình 1: Bản đồ tự nhiên châu Mỹ
để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 để rút ra nội dung kiến thức.
c) Sản phẩm :
- Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:



*Nhiệm vụ 1:
- Giáo viên yêu cầu HS :làm việc cá nhân (đọc kênh chữ, quan sát kênh hình: Bản
đồ tự nhiên châu Mỹ -sgk). Thời gian 2’
- Sau đó: thảo luận theo bàn (nhóm nhỏ) trong thời gian 5’ để hoàn thành phiếu
học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Tiêu chí

Nội dung kiến thức

Diện tích
Vị trí
Phạm vi
Gợi ý:
- Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu triệu km 2 ? Diện tích của châu Mỹ đứng thứ
mấy trong số 6 châu lục ?
- Châu Mỹ nằm ở nửa cầu nào? Giáp với những khu vực nào? Trải dài trên bao
nhiêu vĩ độ?
- Châu Mỹ gồm những bộ phận nào? Nêu khái quát đặc điểm từng bộ phận? Nơi
nào hẹp nhất?
Bước 4: Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức :
Nhận xét về thái độ, tinh thần hợp tác, kết quả thảo luận, khả năng giao tiếp, trình
bày…
1.Vị trí địa lí và phạm vi.
- Diện tích: Là châu lục có diện tích khoảng 42 triệu km2 , đứng thứ 2 thế giới
sau châu Á.
- Vị trí:
+ Là châu lục duy nhất nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, trải dài từ 720B đến 540N.



×