GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, KÌ II
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của
Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS &THPT…….
CỘNG HÒA XÃ HỘI C
TỔ: Ngữ Văn
Độc lập - Tự d
Họ và tên giáo viên:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, LỚP 6
(Năm học 2021 - 2022)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần = 52 tiết
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết
ST
T
Bài học
Số
tiế
t
Tiết ppct
Thời
điểm
Thiết bị dạy
học
1
Bài mở đầu
1
1
Tuần
1
- Quả địa cầu.
2
CHƯƠNG 1:
1
BẢN ĐỒPHƯƠNG TIỆN
2
Tuần
1
- Quả địa cầu.
1
- tivi,laptop
Địa
điểm
dạy học
Lớp học
THỂ HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT
Bài 1: Hệ thống
kinh, vĩ tuyến.
Tọa độ địa lí
3
4
5
6
7
8
Bài 2: Bản đồ. 1
Một số lưới
kinh, vĩ tuyến.
Phương hướng
trên bản đồ
3
Bài 3: Tỉ lệ bản 1
đồ. Tính khoảng
cách thực tế dựa
vào tỉ lệ bản đồ.
4
Bài 4: Kí hiệu và 3
bảng chú giải
bản đồ, Tìm
đường đi trên
bản đồ
5
Bài 4: Kí hiệu và 3
bảng chú giải
bản đồ, Tìm
đường đi trên
bản đồ
6
Bài 4: Kí hiệu và 3
bảng chú giải
bản đồ, Tìm
đường đi trên
bản đồ
7
Bài 5: Lược đồ 1
8
Tuần
2
- Tranh về các Lớp học
hướng chính
- Tivi,laptop
Tuần
2
-Bản đồ hành Lớp học
chính của tỉnh
Thanh Hóa.
- tivi, laptop
Tuần
3
-Bản đồ Hành Lớp học
chính
Việt
Nam.
- tivi. laptop
Tuần
3
-Bản đồ Hành Lớp học
chính
Việt
Nam.
- tivi. laptop
Tuần
4
-Bản đồ Hành Lớp học
chính
Việt
Nam.
- tivi. laptop
Tuần
2
- Tranh vẽ sơ Lớp học
trí nhớ
4
đồ trường, lớp
học
- tivi, laptop
9
CHƯƠNG 2:
TRÁI ĐẤTHÀNH TINH
CỦA HỆ MẶT
TRỜI
1
9
Tuần
5
Bài 6: Trái Đất
trong hệ Mặt
Trời
- Quả địa cầu.
Lớp học
- Tranh về các
hành
tinh
trong hệ mặt
Trời.
- Tranh về
kích
thước
của Trái Đất.
- tivi, laptop
10
11
12
13
14
Bài 7: Chuyển 2
động tự quay
quanh trục của
Trái Đất và hệ
quả
10
Bài 7: Chuyển
động tự quay
quanh trục của
Trái Đất và hệ
quả
11
Bài 8: Chuyển 2
động của Trái
Đất quanh Mặt
Trời và hệ quả
12
Bài 8: Chuyển 2
động của Trái
Đất quanh Mặt
Trời và hệ quả
13
Bài 9: Xác định
14
Tuần
5
- Quả địa cầu.
Lớp học
- Bản đồ Các
khu vực giờ
trên thế giới
tivi, laptop
Tuần
6
- Quả địa cầu.
Lớp học
- Bản đồ Các
khu vực giờ
trên thế giới
tivi, laptop
1
3
Tuần
6
- Quả địa cầu.
Tuần
7
- Quả địa cầu.
Tuần
- La bàn.
Lớp học
-tivi, laptop
Lớp học
-tivi, laptop
Lớp học
phương hướng
ngoài thực tế
15
CHƯƠNG 3:
1
CẤU TẠO
CỦA TRÁI
ĐẤT. VỎ TRÁI
ĐẤT
15
7
- Tranh về các
hướng chính
Tuần
8
- Quả địa cầu
Bài 11: Q 1
trình nội sinh và
quá trình ngoại
sinh. Hiện tượng
tạo núi
-Tranh
Cấu
tạo bên trong
của Trái Đất.
- tivi, laptop
Bài 10: Cấu tạo
của Trái Đất.
Các mảng kiến
tạo
16
Lớp học
16
Tuần
8
- Tranh ảnh, Lớp học
video về các
quá trình nội
sinh và ngoại
sinh.
- Tranh về các
mảng kiến tạo
lớn trên Trái
Đất
- tivi, laptop
Ôn tập
17
Tuần
9
17
18
Kiểm tra giữa kì
1
Lớp học
- tivi, laptop
18
Tuần
9
Đề kiểm tra
Lớp học
19
Tuần
10
-Mơ hình Cấu Lớp học
tạo và hoạt
động của một
núi lửa.
2/3 Địa lý, 1/3
lịch sử.
19
Bài 12: Núi lửa 1
và động đất
- Tranh ảnh,
4
video về tác
hại của hoạt
động núi lửa.
- tivi, laptop
20
21
Bài 13: Các 2
dạng địa hình
chính trên Trái
Đất. Khống sản
Bài 13: Các
dạng địa hình
chính trên Trái
Đất. Khống sản
20
Các dạng
địa hình
chính trên
Trái Đất
21
Khống sản
Tuần
10
- tivi, laptop
Tuần
11
22
Bài 14: Thực 1
hành: Đọc lược
đồ địa hình tỉ lệ
lớn và lát cắt địa
hình đơn giản
22
Tuần
11
23
CHƯƠNG 4:
2
KHÍ HẬU VÀ
BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU
23.
Tuần
12
Bài 15: Lớp vỏ
khí của Trái Đất.
Khí áp và gió
Lớp vỏ khí
(Thành
phần của
khơng khí,
Các tầng
khí quyển,
Khối khí)
-Tranh ảnh về Lớp học
các dạng địa
hình.
- tivi, laptop
Lớp học
tivi,
laptop
Lớp học
-
-Mơ hình Các Lớp học
tầng
khí
quyến.
- Khí áp kế.
- Mơ hình Các
đai khí áp và
gió chinh trẽn
Trái Đất
tivi, laptop
24
Bài 15: Lớp vỏ
2
khí của Trái Đất.
Khí áp và gió
Tiết 24:
Khí áp và
gió
Tuần
12
- tivi, laptop
Lớp học
25
Bài 16: Nhiệt độ 2
Tiết 25:
Tuần
-Nhiệt kế.
Lớp
5
khơng khí. Mây
và mưa
Nhiệt độ
khơng khí
13
học.
- Lược đồ
phân bố lượng
mưa trên Trái
Đất
tivi, laptop
26
Bài 16: Nhiệt độ 2
khơng khí. Mây
và mưa
Tiết 26:
Mây và
mưa
Tuần
13
- tivi, laptop
Lớp học
27
Bài 17: Thời tiết 2
và khí hậu. Biến
đổi khí hậu
Tiết 27:
Thời tiết và
khí hậu.
Các đới khí
hậu
Tuần
14
- Lược đồ Các Lớp học
đới khi hậu
trên Trái Đất.
- Tranh ảnh và
video về tác
động của sự
biến đổi khí
hậu trên Trái
Đất.
tivi, laptop
28
29
Bài 17: Thời tiết 2
và khí hậu. Biến
đổi khí hậu
Tiết 28:
Biến đổi khí
hậu
Tuần
14
- tivi, laptop
Bài 18: Thực 1
hành: Phân tích
biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa
29
Tuần
15
- Biếu đồ Lớp học
nhiệt
độ.
lượng mua tại
trạm
Láng
(Hà Nội).
- Tranh Các
đới khi hậu
trên Trái Đắt
tivi, laptop
6
Lớp học
30
CHƯƠNG 5:
NƯỚC TRÊN
TRÁI ĐẤT
1
30
Tuần
15
Bài 19: Thủy
quyển và vịng
tuần hồn của
nước
31
32
- Mơ hình Lớp học
Vịng
tuần
hồn lớn của
nước
- tivi, laptop
Bài 20: Sơng và 2
hồ. Nước ngầm
và băng hà
Tiết 31:
Sông và hồ
Bài 20: Sông và 2
hồ. Nước ngầm
và băng hà
Tiết 32:
Nước ngầm
và băng hà
Tuần
16
- Mơ hình hệ Lớp học
thống sơng.
tivi, laptop
Tuần
16
- Sơ đồ sự Lớp học
hình
thành
nước ngầm
tivi, laptop
33
Bài 21: Biển và 2
đại dương
Tiết 33.
1/ Đai
dương thế
giới
Tuần
17
-Lược đồ Biển Lớp học
và đại dương
trên thế giới.
tivi, laptop
2/ Độ muối,
nhiệt độ của
nước biển
- Lược đồ Các
dóng
biển
trong
đại
dương
thế
giới.
- tivi, laptop
34
Bài 21: Biển và 2
đại dương
Tiết 34
3/ Một số
dạng vận
động của
biển và đại
dương.
Luyện tập
7
Tuần
17
- tivi, laptop
Lớp học
và vận dụng
35
Ơn tập
35
Tuần
18
- tivi, laptop
Lớp học
36
Kiểm tra cuối kì
1
36
Tuần
18
Lớp học
Tuần
19
Lớp học
2/3 Địa lý, 1/3
lịch sử.
37
CHƯƠNG 6:
ĐẤT VÀ SINH
VẬT TRÊN
TRÁI ĐẤT
2
Bài 22: Lớp đất
trên Trái Đất
Tiết 37:
Các tầng
đất. Thành
phần của
đất
- tivi, laptop
- Mơ hình các
tầng đất.
- Lược đồ
Phân bố các
nhóm đắt điến
hình trên Trái
Đất
38
Bài 22: Lớp đất
trên Trái Đất
2
39
Bài 23: Sự sống 1
trên Trái Đất
Tiết 38:
Các nhân tố
hình thành
đất. Một số
loại đất
Tuần
20
- tivi, laptop
Lớp học
39
Tuần
21
-Tranh ảnh, Lớp học
video về Sinh
vặt dưới đại
dương.
-Tranh ảnh,
video về sinh
vật trên mặt
đất.
40
Bài 24: Rừng 1
40
Tuần
8
-Tranh ảnh về Lớp học
nhiệt đới
22
rừng
đới.
nhiệt
tivi, laptop
41
Bài 25: Sự phân 1
bố các đới thiên
nhiên trên Trái
Đất
41
Tuần
23
- Lược đồ Các Lớp học
đới
thiên
nhiên
trên
Trái Đất
tivi, laptop
42
Bài 26: Thực 1
hành: Tìm hiểu
mơi trường tự
nhiên
địa
phương
42
Tuần
24
43
Ơn tập
43
Tuần
25
44
Kiểm tra giữa kì
2
44
Tuần
26
Tiết 45:
Dân số thế
giới. Sự
phân bố dân
cư
Tuần
27
-Tranh ảnh, Lớp học
video về thiên
nhiên của tỉnh
mình.
tivi, laptop
1/3 Địa lý, 2/3
lịch sử.
45
CHƯƠNG 7:
CON NGƯỜI
VÀ THIÊN
NHIÊN
2
Bài 27: Dân số
và sự phân bố
dân cư trên thế
giới
- Lược đồ Lớp
phân bố dân học.
cư thế giới.
- Lược đồ một
số thành phố
đông dân nhất
thế giới, năm
2018
- tivi, laptop
46
Bài 27: Dân số
và sự phân bố
dân cư trên thế
2
Tiết 46:
Tìm hiểu
một số
9
Tuần
28
- Lược đồ một Lớp học
số thành phố
đông dân nhất
giới
47
Bài 28: Mối 2
quan hệ giữa
con người và
thiên nhiên
thành phố
đông dân
trên thế giới
Tiết 47:
Tác động
của thiên
nhiên đến
con người
thế giới, năm
2018
- tivi, laptop
Tuần
29
-Tranh ảnh, Lớp học
video
về
những
tác
động của con
người tới môi
trường thiên
nhiên.
- tivi, laptop
48
Bài 28: Mối 2
quan hệ giữa
con người và
thiên nhiên
Tiết 48:
Tác động
của con
người đến
thiên nhiên
Tuần
30
- tivi, laptop
Lớp học
49
Bài 29: Bảo vệ 1
tự nhiên và khai
thác thông minh
các tài nguyên
thiên nhiên vì sự
phát triển bền
vững
49
Tuần
31
- Tranh ảnh, Lớp học
video về các
giải pháp khai
thác
tài
ngun thiên
nhiên thơng
minh
- tivi, laptop
50
Bài 30: Thực 1
hành: Tìm hiểu
mối quan hệ
giữa con người
và thiên nhiên
địa phương
50
Tuần
32
10
- Tranh ảnh về Lớp học
tác động cảu
con người tới
môi trường tự
nhiên và các
giải pháp hợp
lí để bảo vệ
mơi trường tự
nhiên.
51
Ơn tập cuối kì 2
2
51
Tuần
33
- tivi, laptop
Lớp học
52
Kiểm tra cuối kì 1
2
52
Tuần
35
-Đề kiểm tra
Lớp học
1/3 Địa lý, 2/3
lịch sử.53
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
Số tiết
Thời điểm
Thiết bị dạy họ
(1)
(2)
(3)
(4)
1
2
...
(1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy
nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo
chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tiết theo phân phối chương trình
(4) Thời điểm thực hiện bài học/chuyên đề.
(5) Yêu cầu cần đạt
(6) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(7) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phịng học bộ mơn,
phịng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động
giáo dục)
........................................................................................................................
...............................................................................
11
........................................................................................................................
...............................................................................
........................................................................................................................
...............................................................................
........................................................................................................................
...............................................................................
........................................................................................................................
...............................................................................
………,
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
TÊN BÀI DẠY: BÀI 22. LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
Mơn học: ĐỊA LÍ; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: ( 1 tiết)
12
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC:
Yêu cầu cần đạt:Sau bài học, giúp HS:
1. Năng lực:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến, giải pháp khi được
giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích được mối liên hệ giữa các yếu
tố tự
nhiên đến quá trình hình thành đất.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:Sử dụng sơ đồ, biểu đồ để trình bày được các tầng đất
và thành phần đất. Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất
điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ôn đới.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích
các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học.
2. Phẩm chất
-Trách nhiệm:Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ đất.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với những vùng, những nơi thường xun gặp
khó khăn về vấn đề thổ nhưỡng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình vẽ các tầng đất.
- Biểu đồ thành phần đất.
- Một số mẫu đất hoặc hình ảnh đất tại địa phương.
- Tranh ảnh, video về các tầng đất, thành phần đất, nhân tố hình thành đất và
các nhóm đất điển hình trên trái đất.
- Bản đồ các nhóm đất chính trên Trái Đất.
- Phiếu học tập.
13
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở bài( 3 phút)
a. Mục tiêu:
- Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b. Nội dung:Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ
GV:"Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu".
Đất là một trong các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Sự sống trên Trái Đất
được bao bọc, nuôi dưỡng và phát triển nhờ đất. Em có biết: Đất gồm những
thành phần nào? Đất dược hình thành như thế nào? Trên Trái Đất có bao nhiêu
nhóm đất điển hình?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới(35 phút)
14
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tầng đất
a. Mục tiêu : Nêu được các tầng đất.
b. Nội dung: HS khai thác SGK và hình vẽ để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: câu trả lời và bài làm của HS.
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Các tầng đất
GV: 1. Quan sát hình 1, em hãy kể tên các tầng -Gồm 3 tầng: Tầng đá mẹ,
đất?
tầng tích tụ và tầng chứa
mùn.
- Trong đó tầng tích tụ có tác
động mạnh mẽ đến sự sinh
trưởng và phát triển của sinh
vật
2. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động
đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
15
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2: Thành phần của đất.
a. Mục tiêu: Nêu được các thành phần trong đất và tỉ lệ các thành phần đó.
b. Nội dung: Tìm hiểu Thành phần của đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Thành phần của đất
GV :
- Đất bao gồm nhiều thành
1. Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm phần: khoáng, chất hữu cơ,
những thành phần nào. Thành phần nào không khi và nước.
chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?
- Tỉ lệ các thành phần
trong đất thay đồi tuỳ
thuộc vào điều kiện hình
thành đất ở từng nơi.
2. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ rất nhỏ
trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng
đối với cây trồng?
16
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm
vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất
a. Mục tiêu: Trình bày được các nhân tố hình thành đất ảnh hưởng đến q
trình hình thành đất như đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian
b. Nội dung: Tìm hiểu Các nhân tố hình thành đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Các nhân tố hình thành đất
GV:
1. Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình - Các nhân tố ảnh hưởng đến quá
hình thành đất.
trình hình thành đất như đá mẹ, khí
2. Dựa vào hình ảnh và thơng tin trong mục hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.
3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất - Trong đó nhân tố đóng vai trò
mà em cho là quan trọng nhất và giải thích
17
cho sự lựa chọn đó.
quan trọng nhất là đá mẹ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm
vụ.
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 4: Tìm hiểu Một số nhóm đất điền hình trên Trái Đất
a. Mục tiêu: HS kể tên và xác định được trên bản đồ 1 số nhóm đất có diện tích
lớn trên thê giới điển hình ở vùng nhiệt đới và ở vùng ơn đới. Có ý thức sử dụng
hợp lí và bảo vệ đất.
b. Nội dung: Tìm hiểu Một số nhóm đất điền hình trên Trái Đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
4. Một số nhóm đất điển hình
trên Trái Đất
GV:
Câu 1:Dựa vào H.5 SGK và thông tin trong
bài, em hãy kể tên các nhóm đất điển hình - Đất đen thảo nguyên ôn đới: Khu
trên Trái đất?
vực Trung Á, trung tâm Bắc Mĩ,
18
Nam Mĩ
- Đất pốt dôn: Bắc Âu, ĐB Xibia, Đông bắc Hoa Kì, trung tâm
Ca-na-đa
- Đất đỏ vàng nhiệt đới: ĐNÁ,
Trung Phi, Nam Mĩ( kv A-madôn)
Câu 2: xác định nơi phân bố chủ yếu của
các nhóm đất?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm
vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
3. Luyện tập(5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
19
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi.
Câu 1: Dựa vào bản đồ H.5(SGK) cho biết tên nhóm đất phổ biến ở nước ta?
Câu 2.Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?
Câu 3. Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi của đất?
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp để tìm đáp án đúng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
4. Vận dụng – mở rộng( 2 phút)
a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm.
d. Cách thức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ: Hãy sưu tầm tư liệu, nghiên cứu để viết về nhóm đất phổ
biến ở nước ta.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện.
HS: Hỏi và đáp ngắn gọn
Bước 3: GV dặn dò HS tự làm ở nhà tiết sau trình bày.
Bước 4: Kết luận – nhận định: GV nhận xét đánh giá ở tiết học sau.
20
BÀI 23. SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
21
Mơn học: Địa Lí 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu dược ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương.
- Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được
giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện ra vấn đề, đề xuất và lựa
chọn giải pháp phù hợp.
* Năng lực Địa Lí:
- Khai thác các thơng tin, kiến thức qua tranh ảnh, sơ đồ.
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh, ảnh, video về sự sống trên Trái Đất.
- Hình 1. Sinh vật dưới đại dương.
- Hình 2. Một số thảm thực vật trên lục địa.
- Hình 3. Một số động vật trên lục địa
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
- Vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Mở đầu
22
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó
để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:
? Các cơ thể sổng tồn tại và phát triển ở các môi truờng khác nhau đã
tạo nêsn sự khác biệt, tính đa dạng của sinh vật trên Trái Đất. Vậy sự đa
dạng của sinh vật trên Trái Đất biểu hiện như thế nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
a. Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự đa dạng của sinh vật dưới đáy đại
dương
b. Nội dung: Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
23
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
1. Sự đa dạng của sinh vật
dưới đại dương
GV:
- Sinh vật dưới đáy đại dương
1. Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng rất đa dạng về số lượng và
của thế giới sinh vật dưới đại dương. thành phần lồi.
2. Quan sát hình 1, em hãy kể tên một
số loài sinh vật ở các vùng biển trong
đại dương.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ. GV hướng dẫn HS quan sát
hình vẽ theo chiều dọc (chiều sâu), theo
chiều ngang (từ bờ ra khơi) nhìn vào
hình vẽ và chú thích các loài sinh vật để
trả lời.
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung
24
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
1. Do vĩ độ và độ sâu khác nhau sẽ có
nhiệt độ, độ muối, áp suất, ánh sáng,
nồng độ ôxy khác nhau.
2.
+ Vùng biển khơi mặt: tôm, cá ngừ, sứa,
rùa, cỏ biển, san hô
+ Vùng biển khơi trung: cua, cá mập,
mực.
+ Vùng biển khơi sâu: sao biển, bạch
tuộc.
+ Vùng biển khơi sâu vực thẳm: cá cần
câu, mực ma.
+ Vùng đáy vực thẳm: hải quỳ.
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2: Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa
a. Mục tiêu: HS biết được sự đa dạng của sinh vật trên lục địa.
b. Nội dung: Tìm hiểu Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Sự đa dạng của sinh vật
trên lục địa.
GV:
HS Đọc thơng tin và các hình ảnh a) Thực vật
trong mục 2, em hãy:
- Phong phú, đa dạng, có sự
1. Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng khác biệt rõ rệt giữa các đới
25