Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Biện pháp thi giáo viên giỏi cấp tỉnh,hướng dẫn học sinh thiết kế sản phẩm STEAM “phao cứu sinh” và ứng dụng của nó trong dạy học môn vật lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.86 KB, 10 trang )

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
1. Họ và tên giáo viên: ………………
2. Trường: …………………………………..
3. Tên biện pháp: Hướng dẫn học sinh thiết kế sản phẩm STEAM
“Phao cứu sinh” và ứng dụng của nó trong dạy học môn Vật lý lớp 8
4. Ngày bắt đầu áp dụng biện pháp:10/2021
I. SỰ CẦN THIẾT
Trong định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ
thơng mới 2018 đã nêu rõ: Một trong những mục tiêu nổi bật đối với giáo dục
phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất, năng lực cơng
dân, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục năng lực và kỹ
năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Đối với môn Vật lý, việc thực hành thí nghiệm có vai trị quan trọng giúp
cho học sinh hình thành kiến thức theo con đường thực nghiệm; từ đó hình thành
cho các em thế giới quan khoa học, đúng đắn. Nâng cao tính tự chủ sáng tạo và
năng động, một tố rất cần thiết nhưng lại rất hạn chế trong trình độ học sinh
Việt Nam hiện nay
Tuy nhiên,đa số học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, ỷ lại cho số ít bạn bè
hoặc thầy cơ hướng dẫn, không mạnh dạn đưa ra các quan điểm ý tưởng của bản
thân, chưa có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn.
Vì thế STEAM giúp học sinh biết cách áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
STEAM giúp học sinh tư duy giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở khoa học chặt chẽ
và có tính ứng dụng thực tế cao.
 Về cơ sở vật chất
Mặc dù nhà trường đã tạo điều kiệu đầu tư trang thiết bị trên phịng máy.
Có 2 phịng máy, mỗi phịng có hơn 20 máy tính, một máy chiếu phục vụ cho
giáo viên dạy phòng máy. Sĩ số học sinh trên một lớp dao động từ 40 đến 45 học
sinh như vậy phải 1 đến 2 em trên một máy. Việc bố trí máy tính trong phịng


máy hiện khó để giáo viên đứng để quan sát được hoạt động của tất cả các máy


nên việc bao quát lớp gặp nhiều khó khăn.
 Về phương pháp giảng dạy
Việc tổ chức dạy và học thực hành môn tin học được thực hiện: giáo viên
phải trình bày trên máy chiếu, giáo bài tập thực hành lên máy chiếu để học sinh
theo dõi nhập liệu sau đó xử lý. Lớp đông nhốn nháo dẫn đến tranh giành máy
giáo viên không kiểm sốt được các máy, khơng hướng dẫn được từng đối tượng
II. THỰC TRẠNG
- Mô tả vấn đề đã lựa chọn;
Giáo dục STEAM (STEAM Education) là một cách tiếp cận kiến thức
liên mơn, ở đó học sinh được áp dụng kiến thức, kỹ năng trong các lĩnh vực
khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Giáo dục STEAM đề cao việc hình thành phát triển năng lực cho người học, đề
cao cách học tập sáng tạo phá bỏ khoảng cách giữa kiến thức hàn lâm và thực
tiễn với phương pháp “học thông qua hành”. Với các loại vật liệu đã qua sử
dụng, giáo viên có thể tổ chức một số chủ đề STEAM nhằm tận dụng những
chai nhựa đã qua sử dụng, tái chế lại tạo ra một sản phẩm có ứng dụng và tiện
lợi đối với các bạn học sinh.
- Đánh giá
Ưu điểm:
Lợi ích của giáo dục STEAM là giúp học sinh hứng thú, chủ động hơn
trong học tập. Học sinh trở nên sáng tạo hơn rất nhiều, chủ động tìm hiểu chủ đề
đang nghiên cứu. Nhìn chung, khi tiếp cận với giáo dục STEAM, học sinh sẽ bổ
sung nhiều kỹ năng cần thiết như:
- Kỹ năng giải quyết vấn đề;
- Kỹ năng xây dựng nhóm (bao gồm kỹ năng làm việc nhóm);
- Sự tự tin vào khả năng của bản thân và tư duy tích cực (self-esteem);
- Động lực (làm việc/nghiên cứu);
- Tư duy sáng tạo;
- Kỹ năng giao tiếp;



- Tư duy phản biện;
Hạn chế:
Giáo viên còn quen với phương pháp giảng dạy cũ truyền đạt kiến thức
một chiều là chủ yếu.
Học sinh chưa có tính chủ động tìm hiểu còn phụ thuộc phần lớn vào
giảng dạy của giáo viên.
Nguyên nhân:
Giáo viên chưa được đầu tư cho hoạt động giảng dạy đây là phương pháp
địi hỏi thời gian, cơng sức và chất xám cho mỗi tiết học.
Thiếu trang thiết bị, cơ sở vật chất ở trường học trong tổ chức dạy định
hướng theo giáo dục STEAM
Với việc đảm bảo tiêu chí “ Bạn nghe, bạn quên - Bạn thấy, bạn nhớ - Bạn
làm, bạn hiểu”. Và việc học sinh được trải nghiệm chính là chiếc chìa khóa mở
ra triển vọng cho việc học sinh sẽ có định hướng rõ hơn về các cơ hội nghề
nghiệp trong tương lai qua những hiểu biết đa dạng về STEAM
Vì vậy ở trường THCS Pa Khóa tơi quyết định chọn biện pháp: Hướng
dẫn học sinh thiết kế sản phẩmSTEAM “Phao cứu sinh” và ứng dụng của nó
trongdạy học mơn Vật lý lớp 8.Với mong muốn từng bước nâng cao chất lượng
dạy học môn Vật lý nơi tôi đang công tác.
III. BIỆN PHÁP
1. Biện pháp 1: Hướng dẫnhọc sinh thiết kế sản phẩmSTEAM “Phao
cứu sinh”.
- Nội dung biện pháp:
Sau khi học xong các bài: Lực đẩy Acsimets; Sự nổi giáo viên tổ chức cho
học sinh nghiên cứu và xây dựng kiến thức nền cho chủ đề STEM (tại lớp) làm
sản phẩm: “Phao cứu sinh”. Tiếp đó giao nhiệm vụ về nhà: Thiết kế bản vẽ kỹ
thuật. Tiếp theo: Trình bày bản vẽ thiết kế và chốt bản vẽ thiết kế. Thiết kế sản
phẩm theo sơ đồ đã thống nhất. Sau khi thiết kế sản phẩm, học sinh sẽ thử
nghiệm lại sản phẩm tại địa phương

- Cách thức tiến hành;


* Bước 1: Xác định tiêu chí của sản phẩm:
+Tìm hiểu những kiến thức để giải quyết 2 tiêu chí của sản phẩm: Phù
hợp với người cân nặng tới 75kg và vật liệu dễ kiếm thân thiện với môi trường
+ Tìm cơ sở lí thuyết: Điều kiện để người mặc áo phao nổi trong điều kiện
dưới nước nói chung.
FA ≥ P1 + P2
(V1 + V2).d0

≥ 10.m1 + 10.m2

V1.do – 10.m1 ≥ 10.m2– V2.d0
Trong đó: P1: Trọng lực tác dụng lên chai, P2: Trọng lực tác dụng người,
FA: Lực đẩy Acsimet, V1: Thể tích của chai (l), m1: Khối lượng của chai (kg), V2:
Thể tích phần chìm của người (l), m2: Khối lượng của người (kg), d0: Trọng
lượng riêng của nước ngọt (kg/m3) = 10000 (N/m3)
+ Chuẩn bị nguyên vật liệu: Dây dù, chai nhựa dung tích 500ml, chai
nhựa dung tích 1,5l, đèn LED, còi, chốt.
+ Thống kê số lượng chai nhựa cần dùng phù hợp với từng hạng cân Dấu
“=” xảy ra khi lực cần nâng có giá trị:
Fnâng = V1.d0 – 10.m1
= 10.m2 – V2.d0
Với môi trường nước ngọt tự nhiên(d0=10000 kg/m3)
Bảng1: Số liệu thống kê số lượng chai nhựa cần dùng phù hợp với từng
hạng cân của người sử dụng trong điều kiện dưới nước ngọt tự nhiên.

Cân nặng


Thể tích

Thể tích

Lực cần

người (kg)

người (l)

chìm (l)

nâng (N)

32.1
41.5
50.5
59.5
69.1

30.1
38.9
47.9
57
66.1

35
45
55
65

75

49
61
71
80
89

Số chai phù hợp
Chai
Chai 0.5(l)
1.5(l)
1
9
2
8
3
7
4
6
4
8

* Bước 2: Lựa chọn bản thiết kế sơ đồ và thực hiện lắp ráp sản phẩm


+ Thiết kế sơ
đồ cấu tạo.
Sơ đồ cấu tạo
+


Lắp

ráp,

thiết kế sản phẩm.
*

Bước

3:

Trình bày sản phẩm,
thử

nghiệm

sản

phẩm:
+ Học sinh thuyết trình về sản phẩm.
+ Tiến hành thử nghiệm sản phẩm ngay tại địa phương
- Điều kiện thực hiện;
Giáo viên và học sinh chuẩn bị chu đáo các đồ dùng tái chế thực hiện tốt
bước thực hiện.
Học sinh cần có phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm; có năng lực thực
nghiệm, tích cực tư duy tự học, tự nghiên cứu.
Giáo viên cần hỗ trợ học sinh nhiệt tình trong việc xây dựng kiến thức nền
và chuẩn bị nguyên vật liệu để thiết kế sản phẩm.
- Hiệu quả của biện pháp

Học sinh sẽ được trang bị những kỹ năng mềm cần thiết cho công việc sau
này như kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo….
Đây chính là yếu tố mới, Các em được tự thực hiện thí nghiệm nên càng thêm
u thích mơn học.
Sau khi áp dụng giải pháp, học sinh được trải nghiệm nhiều hơn.Tôi nhận
thấy các em đã có hứng thú và tích cực hơn trongviệc học tập bộ môn. Đồng
thời chất lượng môn Vật lý 8 được nâng lên rõ rệt.Tỷ lệ số học sinh thường
xuyên học bài cũ làm bài tập về nhà, đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị đồ dùng học
tập đầy đủ cho bài học mới tăng.


Biện pháp 2: Sử dụng sản phẩm giáo dục STEAM giáo dục học sinh
phòng chống đuối nước.
- Nội dung biện pháp;
Trong quá trình dạy học, ngay từ khâu soạn bài, giáo viên phải ln đặt
cho mình câu hỏi: Mỗi nội dung kiến thức có trong bài được gắn với những vấn
đề nào trong cuộc sống? Làm thế nào để học sinh nhận thấy sự liên quan đó?
Với bài dạy cụ thể trên lớp, giáo viên tìm cách để cho học sinh kết nối kiến thức
vừa tìm hiểu với chính thực tiễn cuộc sống, nhờ đó một lần nữa khắc sâu kiến
thức của bài học và nhận thức được tầm quan trọng của việc học với ứng dụng
thực tế.
Ngày nay nhu cầu vui chơi giải trí, đặc biệt hoạt động bơi lội của trẻ em
tăng cao. Cùng với nhu cầu trên là những mối nguy hiểm đe dọa rình rập sức
khỏe và tính mạng. Vậy thì việc phổ biến, giáo dục kỹ năng an toàn cho trẻ em
là một vấn đề cấp thiết..
- Cách thức tiến hành;
* Bước 1: Tìm hiểu thế nào là chết đuối/đuối nước
Khi có sự xâm nhập đột ngột và nhiều của nước hoặc chất dịch vào đường
thở (mũi, mồm, khí phế quản, phổi) làm cho khơng khí có chứa oxy khơng thể
vào phổi được gọi là đuối nước. Hậu quả là não bị thiếu oxy, nếu không được

cấp cứu kịp thời nạn nhân sẽ bị chết hoặc để lại di chứng não nặng nề.
* Bước 2: Nghiên cứu các nguyên nhân liên quan
Do bản tính hiếu động, tò mò với các em học sinh thiếu ý thức, kiến thức
về mối nguy hiểm, các yếu tố nguy cơ, và kỹ năng phịng tránh đuối nước. Do
mơi trường có những yếu tố nguy cơ như : Sơng, hồ, suối, ao… khơng có biển
báo nguy hiểm, rào. Lũ lụt xảy ra thường xuyên. Do các em không biết bơi hoặc
biết bơi nhưng chủ quan không lường hết được sự nguy hiểm.
* Bước 3: Đề xuất các cách phòng tránh
Tuyên truyền hướng dẫn gia đình, bản thân trẻ về nguyên nhân hậu quả
của đuối nước. Định hướng các hoạt động sinh hoạt, vui chơi tập thể để thu hút
học sinh vào các hoạt động an toàn lành mạnh.


Trẻ em tắm sông, tắm hồ, suối... nên mặc áo phao và phải có cha mẹ,
người lớn trơng coi. Khi khơng đủ điều kiện mua áo phao thì áo phao cứu sinh
được thiết kế như trên giúp các em an tồn trên sơng nước.
- Điều kiện thực hiện;
Giáo viên tìm tài liệu tuyên truyền nguyên nhân hậu quả và cách phịng
tránh đuối nước.
Học sinh cần có phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm; có năng lực phân tích,
tích cực tư duy tự học, tự nghiên cứu.
- Hiệu quả của biện pháp
Tỷ lệ số học sinh tích cực chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây
dựng bài. Học sinh đã biết tuyên truyền với gia đình, người thân, bạn bè cách
phòng tránh đuối nước. Học sinh đã biết sử dụng áo phao cứu sinh khi bơi, tắm
trên hồ ở xã nhà.
IV. HIỆU QUẢ
Sau khi áp dụng các biện pháp nói trên, bước đầu đã thu được những kết
quả đáng khích lệ: Học sinh hào hứng, tích cực tham gia học tập, có năng lực tư
duy, nghiên cứu khoa học. Có khả năng sử dụng


phao cứu sinh trong hoạt động

với sông nước, thực hiện một số chủ đề STEAM khác.
dụng phần mềm Netop School vào chủ đề 6 Soạn thảo văn bản dạy tiết
thực hành môn Tin học cụ thể ở lớp 10A1 và 10A10 còn các lớp 10A2 và
10A11, tôi vẫn sử dụng phương pháp cũ.
Phương pháp dạy truyền thống không gây được hứng thú học tập
cho học sinh, quản lý học sinh khó khăn dẫn đến học sinh lười thực hành do đó
kết quả đạt được khơng cao.


Khi sử dụng phần mềm Netop School trong giờ dạy thực hành môn
Tin học, tôi nhận thấy việc quản lý học sinh trở nên nhẹ nhàng, tiết học sôi nổi
hứng thú, học sinh hiểu bài, thắc mắc của học sinh được tháo gỡ kịp thời. Các
em không ngại hỏi những thao tác chưa làm được, giúp khả năng soạn thảo văn
bản trở nên nhanh và dễ dàng với nhiều đối tượng học sinh hơn.

Tôi tiến hành khảo sát và đánh giá kết quả bộ mơn Vật lý 8 học kì 1 năm
học 2021-2022 như sau:
Số học sinh rất Số học sinh hứng Số học sinh chưa
Số học sinh

hứng thú với môn thú với môn Vật hứng

thú

với

Vật lý, và các sản lývà các sản phẩm môn Vật lý và

phẩm STEAM

STEAM

các

áp 15(=28,8 %)

22(=42,4 %)

STEAM
15(=28,8 %)

dụng biện pháp
Sau khi áp dụng 22(=42,4 %)

21(=40,3%)

9(=17,3 %)

Thời điểm
Trước khi

sản

phẩm

biện pháp
Học sinh đã biết vận dụng kiến thức tạo thành sản phẩm đáp ứng tiêu
chuẩn. Tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng, dễ làm, dễ sử dụng.

Áo phao cứu sinh tái chế được làm thành công thì nó sẽ làm giảm nguy cơ
đuối nước, giảm thiệt hại về người và tài sản, môi trường sinh thái… cho người
dân ở vùng gần sông hồ… và đặc biệt là rất có lợi với đối tượng người dân vùng
đặc biệt khó khăn như Pa Khóa.


Hình 1: Sản Phẩm


Hình 2: Ảnh thử nghiệm trong hồ tại địa phương

Hình 3: Ảnh thử nghiệm ở bể bơi tại địa phương
GIÁO VIÊN
(ký, họ và tên)



×