Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới động vật trong sử thi Bana

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÔ THỊ HỒNG VÂN

LUẬN VĂN THẠC SỸ

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
TRONG SỬ THI BANA

CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 602234

HÀ NỘI, THÁNG 9/2008

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………1
2. Lịch sử vấn đề………………………………………………………….3
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn…………………………………….5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………..5
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………7
6. Bố cục luận văn………………………………………………………..8

CHƯƠNG 1
SỐ LIỆU THỐNG KÊ HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT


TRONG KHO TÀNG SỬ THI BANA
1. Một số nét về dân tộc Bana và sử thi Bana……………………………9
1.1. Dân tộc Bana………………………………………………………...9
1.2. Sử thi Bana…………………………………………………………10
2. Số liệu thống kê tên hình ảnh động vật xuất hiện trong sử thi Bana…11
2.1. Bảng số liệu thống kê………………………………………………11
2.1.1.Bảng 1……………………………………………………………..12
2.1.2.Bảng 2……………………………………………………………..14
2.1.3.Bảng 3……………………………………………………………..16
2.1.4.Bảng 4……………………………………………………………..19
2.1.4.Bảng 5……………………………………………………………..20
2.2. Những nhận xét ban đầu qua các bảng thống kê…………………...20

CHƯƠNG 2
HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG KHO TÀNG SỬ THI BANA
1.Chức năng của các hình ảnh động vật………………………………...28

TIEU LUAN MOI download :


1.1. Nhóm động vật có thực…………………………………………….29
1.1.1. Con vật ni trong nhà…………………………………………...30
1.1.2. Động vật hoang dã có trong tự nhiên…………………………….40
1.1.2.1. Động vật lớn……………………………………………………41
1.1.2.2. Động vật nhỏ…………………………………………………...46
1.2. Nhóm động vật khơng có thực……………………………………..62
2. Cách thức miêu tả…………………………………………………….69

CHƯƠNG 3
MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI

VỚI ĐỜI SỐNG, VĂN HOÁ, TÂM LINH NGƯỜI BANA
1. Sử thi Bana thường dùng hình ảnh lồi vật để phóng đại các chi tiết
nhằm lơi cuốn người nghe, thơng qua đó nói lên tính cách hào hùng, bất
khuất của người Bana…………………………………………………...78
2. Tính nhân văn của sử thi Bana………………………………………..84
3. Hình ảnh đặc trưng của mỗi lồi vật thường được sử dụng để miêu tả
người anh hùng………………………………………………………….86
4. Hình ảnh động vật có mặt trong sử thi được đưa vào nghệ thuật điêu
khắc, trong cuộc sống đời thường của người Bana……………………..87
5 Số lượng hình ảnh động vật có mặt trong 5 tác phẩm sử thi phản ánh sự
phong phú và giàu có của vùng đất Tây Ngun……………………….89
6. Hình ảnh động vật có mặt trong sử thi xuất hiện trong đời sống thường
nhật, tín ngưỡng của người Bana ngày nay……………………………..91
7. Hình ảnh xuất hiện dưới lốt lồi vật trong sử thi tác động đến quan
niệm sống của người Bana hiện tại……………………………………...92
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TIEU LUAN MOI download :


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sử thi là thuật ngữ văn hóa để chỉ một thể loại văn học tự sự,
thường có vần điệu, hàm chứa những “bức tranh” xã hội rộng lớn của
một cộng đồng trong một giai đoạn lịch sử. Tác phẩm sử thi là câu
chun vỊ những ng-ời anh hùng, hiệp sĩ đại diện cho một thế giới thần

t-ợng ca mt cng ng c dõn trong quá khứ. Sử thi tồn tại dưới dạng
truyền miệng và văn bản, nhưng phần lớn đều có nguồn gốc dân gian.
Sử thi là vốn quý trong kho tàng văn hoá của mỗi dân tộc và không
phải dân tộc nào cũng có những bộ sử thi nổi tiếng như Iliát và Ôđixê của
Hi Lạp và La Mã cổ đại; Ramayana và Mahabharata của Ấn Độ; Đalinin
của Séc; Kalêvala của Phần Lan... Trong đại gia đình các dân tộc Việt
Nam, đặc biệt các dân tộc ở Tây Nguyên có một kho tàng sử thi khá đồ sộ
và đặc sắc, tiêu biểu là sử thi Đam Xăn của dân tộc Êđê; Cây nêu thần,
Mùa rẫy bon Tiăng của dân tộc M’nông; Đăm Noi, Xing chi ôn, Giông
của dân tộc Bana… Điểm khác biệt của sử thi Tây Nguyên so với nhiều
sử thi trên thế giới đã được phát hiện là nó vẫn đang tồn tại trong đời sống
của cộng đồng các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, xuất hiện dưới hình thức
diễn xướng hát - kể.
Sử thi Tây Ngun có vai trị vơ cùng quan trọng không chỉ đối với
đồng bào Tây Nguyên mà cịn có giá trị to lớn với cả dân tộc Việt Nam.
Nó khơng chỉ có giá trị đối với q khứ mà cịn có ý nghĩa sâu sắc trong
việc giải quyết mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong bối cảnh
tồn cầu hố của thời đại ngày nay.
Sử thi Tây Nguyên là một giá trị văn hoá tinh thần lớn trong di sản
văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên và của đồng bào cả nước. Nó phản
ánh tình cảm, ước mơ cuộc sống của con người Tây Nguyên trong bối

TIEU LUAN MOI download :


2
cảnh văn hoá và giai đoạn lịch sử nhất định. Đó là tính nhân văn, là mối
quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trong xã hội, là tình cảm và
sự hài hồ của con người trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên...
Đọc kho tàng sử thi Tây Nguyên, chúng ta nhận thấy sự quen thuộc của

những hình ảnh cỏ, cây, mng thú… Những hình ảnh ấy dưới cách nhìn
này hay cách nhìn khác khơng chỉ là sự thể hiện hiện thực cuộc sống
khách quan mà còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc. Sử thi Tây Nguyên
phản ánh rõ nét và sâu sắc xã hội Tây Nguyên. Trong tổng thể cũng như
trong chi tiết, cuộc sống của làng, của buôn và của con người, thiên nhiên
cũng như phong tục tập quán, tất cả đều được tái hiện lại, khiến cho sử thi
trở thành bộ sách bách khoa về Tây Nguyên.
Bước vào thế giới của sử thi, ta bắt gặp ở đó mọi mặt tri thức của
các dân tộc thời cổ. “Trong sử thi có đầy đủ các mặt về đời sống văn hoá
của các dân tộc, các nghi lễ phong tục tập quán, cách thức sinh hoạt, ăn
mặc, đi lại… tất cả điều đó khiến các nhà nghiên cứu coi sử thi như là “bộ
bách khoa thư”, là “cuốn từ điển sống” của mỗi dân tộc” [26, tr348]. Tất
cả những gì quen thuộc với cuộc sống đều xuất hiện trong sử thi. Nó là
một tấm gương phản ánh một cách toàn diện đời sống của mỗi dân tộc ở
một thời đã qua, đồng thời nói lên khát vọng của dân tộc ấy về một cuộc
sống hạnh phúc và thịnh vượng. Người Ấn Độ nói rằng: “Cái gì khơng có
trong hai bộ sử thi Mahabharata và Ramayana thì khơng thể tìm thấy ở
bất kì nơi nào trên đất Ấn Độ”. Đó là một câu nói nổi tiếng, một sự khẳng
định đầy kiêu hãnh, một niềm tự hào lớn lao của người Ấn Độ. Vì thế
người Việt Nam có quyền tự hào và phải biết tự hào khi sở hữu một kho
tàng sử thi đồ sộ. Đóng góp một phần khơng nhỏ vào kho tàng sử thi đồ
sộ ấy là những áng sử thi Tây Nguyên.
Bởi vậy, tìm hiểu về những hình ảnh trong kho tàng sử thi Tây
Nguyên, cũng là một cách tiếp cận về cuộc sống của người dân Tây
Nguyên. Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu về sử thi Tây Nguyên,

TIEU LUAN MOI download :


3

nhưng với riêng sử thi Bana thì các đề tài nghiên cứu cịn ít. Để tìm hiểu
về cuộc sống của người dân Bana trong cộng đồng dân tộc Tây Nguyên,
có rất nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Với luận văn này, tác giả lựa chọn
một khía cạnh để nghiên cứu, đó là Thế giới động vật trong sử thi Bana.
2. Lịch sử vấn đề
Những cơng trình nghiên cứu sử thi đã cho thấy sự phong phú, đa
dạng, giá trị đặc sắc của thể loại này. Người mở đường cho công việc sưu
tầm, giới thiệu sử thi Tây Nguyên là Leopold Sabatier (người Pháp, đã
từng làm ở công sứ Đắc Lắc). Ông công bố sử thi Đam Săn vào năm
1927 tại Paris. Năm 1933, Leopold Sabatier công bố lần thứ hai tác phẩm
Đam Săn trên tờ tạp chí của Viện Viễn đơng bác cổ. Năm 1955, trên tờ
tạp chí của Viện Viễn đông bác cổ, Dominique Antomarchi sưu tầm,
Georges Condominas công bố và giới thiệu sử thi Đăm Di. Như vậy,
trong giai đoạn từ năm 1927 đến năm 1955, hai tác phẩm sử thi Tây
Nguyên đã được người Pháp sưu tầm và công bố bằng tiếng Pháp và
tiếng Ê Đê.
Năm 1957 tại Hà Nội, tác phẩm Đăm Xăn được Đào Tử Chí dịch
từ tiếng Pháp ra tiếng Việt, cơng bố trên tạp chí Văn nghệ với tên gọi Bài
ca chàng Đam San. Sau đó năm 1959, tác phẩm này được Nhà xuất bản
văn hoá in thành sách. Năm 1972, sử thi Ẳm ệt luông của người Thái do
Khà Văn Tiến dịch ra tiếng Việt và được xuất bản tại Hồ Bình. Năm
1975, sử thi Đẻ đất đẻ nước do Vương Anh, Hồng Anh Nhân sưu tầm ở
Thanh Hố được xuất bản. Năm 1976, Đẻ đất đẻ nước do Bùi Thiện,
Thương Diễm, Qch Dao sưu tầm ở Hồ Bình được cơng bố. Sau đó,
nhiều cơng trình sưu tầm sử thi Tây Ngun do người Việt Nam thực
hiện đã có mặt như Trường ca Tây Ngun, Trường ca Xinh- Chi- Ơn,
trường ca Mnơng, Giông nghèo tám vợ… [ 8, tr 5]

TIEU LUAN MOI download :



4
Năm 1981, PGS. Võ Quang Nhơn bảo vệ luận án tiến sỹ ngữ văn
với đề tài Về thể loại sử thi anh hùng của các dân tộc Tây Nguyên; năm
1993, Đỗ Hồng Kì bảo vệ luận án Tiến sỹ Sử thi thần thoại Mnông; năm
1988 Phan Đăng Nhật bảo vệ luận án Tiến sỹ khoa học Những đặc điểm
cơ bản của sử thi khan ở Việt Nam... Ngoài ra, phải kể đến những báo cáo
khoa học có giá trị của Đinh Gia Khánh, Tơ Ngọc Thanh, Ngơ Đức
Thịnh… được trình bày trong các cuộc hội thảo khoa học về sử thi Tây
Nguyên trong thời gian qua. Bên cạnh đó cũng phải nhắc đến một số bài
viết về sử thi đăng trên các tạp chí Nguồn sáng dân gian, Văn hố dân
gian, Ngôn ngữ và đời sống, Nghiên cứu văn học… của các tác giả Phan
Đăng Nhật, Phạm Nhân Thành, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Chu Thái Sơn,
Nguyễn Chí Huyên, Nguyễn Quang Tuệ…
Năm 1997, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (nay là
Viện Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với UBND tỉnh Đắc Lắc tổ
chức hội thảo Sử thi Tây Nguyên – Việt Nam. Tham gia hội thảo có các
bản báo cáo Sử thi ở Việt Nam của GS. Đinh Gia Khánh, Nhìn lại quá
trình sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên trong bối cảnh sử thi Việt
Nam của GS.TSKH Phan Đăng Nhật, Vùng sử thi Tây Nguyên (một số
quan điểm cơ bản) của GS.TS Ngô Đức Thịnh, Sử thi thần thoại của
người Mơ Nông của TS. Đỗ Hồng Kỳ, Hơ mon, một loại thể diễn xướng
dân gian của người Bana ở An Khê, Gia Lai của GS.TSKH. Tơ Ngọc
Thanh, Q trình sử dụng thuật ngữ sử thi ở Việt Nam của GS.TS.
Nguyễn Xuân Kính, Cuộc cần hôn anh hùng trong sử thi Ê Đê và Mã Lai
của GS.TSKH Niculin… Năm 1998, kỷ yếu hội thảo này được Nhà xuất
bản Khoa học và xã hội, Hà Nội công bố với tên sách Sử thi Tây Nguyên.
Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng
sử thi Tây Nguyên được thực hiện từ năm 2001 đến năm 2007 có quy mơ
lớn nhất trong quá trình sưu tầm sử thi Tây Nguyên. Trong thời gian này,

các chuyên gia đã tiến hành điều tra, khảo sát hàng nghìn bn, làng

TIEU LUAN MOI download :


5
(bom, plây) thuộc 530 xã (phường, thị trấn) thuộc 56 huyện (thị xã, thành
phố) thuộc các tỉnh Tây Nguyên và vùng phụ cận. Kết quả là đã phát hiện
sưu tầm được 5679 băng ghi âm tương đương với 801 tác phẩm hát kể,
quay được 15 bộ phim tư liệu về diễn xướng sử thi của các nghệ nhân tiêu
biểu, 6000 kiểu ảnh tư liệu về sinh hoạt văn hóa, diễn xướng sử thi, phiên
âm 123 tác phẩm, dịch nghĩa được 115 tác phẩm, Dự án đã xuất bản tổng
số 75 tác phẩm sử thi (xem phụ lục II). Điều đáng nói là ngồi bốn dân
tộc chủ yếu Êđê, Giarai, Mơnơng, Bana, các chuyên gia còn phát hiện
nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên và các tỉnh phụ cận như: Chăm, Xơ
tiêng, Xêđăng, Kơho, Mạ… cũng có sử thi và đặc biệt cịn nhiều nghệ
nhân kể sử thi. Nếu tính từ đầu thế kỷ 20, khi các chuyên gia nước ngoài
và học giả Việt Nam bắt đầu tiến hành sưu tầm, nghiên cứu về sử thi Tây
Nguyên thì đây là đợt sưu tầm, nghiên cứu đạt kết quả lớn nhất cả về số
lượng và chất lượng.
Với riêng sử thi Bana, đến nay đã có mét sè cơng trình nghiên cứu
chun sâu, tập trung vào các đối tượng như: Tìm hiểu tên nhân vật… của
Nguyễn Quang Tuệ, Thần linh… của Phạn Thị Hồng, Vài nét về bản
trường ca Bana mới của Phạm Thị Hà… Tuy nhiên riêng về vấn đề động
vật trong sử thi Bana chưa có cơng trình nghiên cứu dày dặn nào hoặc
một bài viết đề cập đến.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Mục đích của tác giả khi viết luận văn này là xác lập cụ thể, chi tiết
những dữ liệu về hình ảnh ®éng vËt, tìm hiểu ý nghĩa biểu hiện qua những
dữ liệu ấy để góp phần hồn chỉnh hệ thống dữ liệu hình ảnh trong kho

tàng sử thi, đặc biệt là sử thi Bana, thông qua đó góp phần hình thành nên
một cơ sở dữ liệu ban đầu cho những nghiên cứu sâu hơn về sử thi Bana.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

TIEU LUAN MOI download :


6
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là động vật trong sử thi Bana.
Cụ thể là những từ, cụm từ chỉ hình ảnh của động vật xuất hiện trong sử
thi Bana. Tác giả làm công việc thống kê định lượng và phân loại các từ
các cụm từ chỉ hình ảnh động vật một cách tương đối rõ ràng và hệ thống
hóa rồi sau đó nghiên cứu, lý giải. Đồng thời chúng tôi cũng xem xét cách
sử dụng những hình ảnh động vật của đồng bào Bana trong việc thể hiện
đời sống văn hoá của người Bana và khả năng phản ánh văn hoá của sử
thi Bana.
4.2. Giới hạn phạm vi t- liệu
Cho đến cuối năm 2007 đã có 75 tác phẩm in trong 62 tập thuộc
Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng sử thi
Tây Nguyên được thực hiện từ năm 2001 đến năm 2007 đã xuất bản (mỗi
tập khoảng 1000 trang, khổ 16 x 24cm). Hiện nay, việc cơng bố vẫn cịn
tiếp tục với 25 tác phẩm sử thi Tây Nguyên trong thời gian 2009 – 2010.
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng năm tác phẩm sau:
-

Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ

-


Giông trong Yuăn

-

Chàng Kơ Tam Gring Mah

-

Giông đánh quỷ Bung Lung

-

Giông, Giơ đi săn chém cọp của Dăm dơ dang

TIEU LUAN MOI download :


7
Đây là một sự tập hợp ngẫu nhiên. Prốp khi xây dựng lí thuyết về
cấu trúc truyện cổ tích thần kỳ Nga, ơng đã chọn ngẫu nhiên 100 truyện.
Đó là số lượng tư liệu đủ để xây dựng lí thuyết. Chúng tôi nghĩ với năm
tác phẩm trên cũng đủ để đi đến những kết quả thống kê
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Công việc đầu tiên của tác giả là làm công tác thống kê. Để thống kê
hoàn chỉnh, tác giả khảo sát các văn bản, hệ thống hoá tài liệu, phân tích
tổng hợp… nhằm đạt được mục đích đề ra. Cụ thể tác giả khảo sát các tác
phẩm lựa chọn, chỉ ra các hình ảnh, các từ cụm từ chỉ các động vật và lập
bảng thống kê định lượng. Phương pháp này giúp tác giả có được một
bảng dữ liệu đầy đủ về những từ, cụm từ chỉ hình ảnh động vật với những
con số chi tiết cụ thể.

Cách đọc bảng dữ liệu: Bảng tra cứu gồm những thông tin cơ bản
như số thứ tự, tên hình ảnh động vật, tần số xuất hiện, trong các văn bản
(5 văn bản sử thi được khảo sát trên lần lượt đánh số 1-2-3-4-5)

STT

TÊN HÌNH ẢNH

TẦN SỐ XUẤT HIỆN/5

TRONG CÁC VĂN

ĐỘNG VẬT

VĂN BẢN KHẢO SÁT

BẢN

1



9

B1-2; B2-1; B4- 6

2

Quạ


3

B3- 1; B5- 2

..

..

..



Trong các bảng tra cứu sắp xếp theo thứ tự A, B, C. Trong một văn
bản hình ảnh động vật xuất hiện nhiều lần thì ghi ln số lần để tiện tra
cứu và theo dõi (Ví dụ : B5-15 nghĩa là văn bản 5 xuất hiện 15 lần hình
ảnh động vật nào đó).
Ở chương 2, tác giả lựa chọn phương pháp liên ngành: văn học,
văn hoá học, sử học, dân tộc học, xã hội học… để tìm hiểu hình ảnh động

TIEU LUAN MOI download :


8
vật trong sử thi Bana. Tìm hiểu chức năng, cách diễn đạt trong sử thi
Bana về các hình ảnh này… qua đó phần nào hiểu thêm về con người, về
đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng của người dân Bana.
Ở chương 3 tiến hành phân tích, tổng hợp các hình ảnh động vật để
khái quát về mối quan hệ giữa động vật với con người, tộc người Bana
trên vùng đất Tây Nguyên.
6. Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, luận
văn gồm ba chương:
Chƣơng 1: Số liệu thống kê hình ảnh động vật trong kho tàng sử thi
Bana
Chƣơng 2: Hình ảnh động vật trong kho tàng sử thi Bana
Chƣơng 3: Mối quan hệ giữa hình ảnh động vật trong sử thi với đời
sống, văn hóa, tâm linh ngƣời Bana

TIEU LUAN MOI download :


9

CHƢƠNG 1
SỐ LIỆU THỐNG KÊ HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT
TRONG KHO TÀNG SỬ THI BANA
I. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC BANA VÀ SỬ THI
BANA
1.1. Dân tộc Bana
Bana là một trong những dân tộc bản
địa sinh sống lâu đời trên cao nguyên trung
phần miền Tây của Tổ quốc. Bana là dân tộc
lớn nhất nói tiếng Mơn - Khơ me ở Tây
Nguyên, số dân hiện nay ước tỉnh khoảng
trên 20 vạn người. Địa bàn cư trú của người
Bana trải rộng từ Kon Tum, Gia Lai xuống
một số huyện miền núi các tỉnh Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú n và Khánh Hịa. Theo
điều tra của các nhà dân tộc học thì người
Bana hiện nay gồm có các nhóm sau: Nhóm Bana Kon Tum ở xung

quanh thị xã Kon Tum, nhóm Tơ Lơ ở An Khê, Mang Yang (tỉnh Gia
Lai), nhóm Rơngao ở quanh thị xã Kon Tum, Đắc Tơ (tỉnh Kon Tum),
nhóm Giơlơng ở huyện Kon Plông, thị xã Kon Tum (tỉnh Kon Tum)…
Tuy được chia ra nhiều nhóm địa phương khác nhau nhưng người Bana
vẫn có một truyền thống văn hố chung. Truyền thống văn hoá ấy được
thể hiện khá rõ nét trong phương thức sản xuất, phong tục tập quán, lễ
hội, văn học nghệ thuật, tín ngưỡng tơn giáo… Hình thái tổ chức xã hội
của người Bana là plei (làng), làng là đơn vị cư trú của các gia đình phụ
hệ nhưng người phụ nữ vẫn đóng vai trị quan trọng trong mọi việc của
gia đình. Mỗi làng có từ 20 đến 70 hộ gia đình. Giữa làng có một ngôi

TIEU LUAN MOI download :


10
nhà rơng – nơi sinh hoạt văn hố cộng đồng. Để điều chỉnh công việc
trong làng là hội đồng già làng, đứng đầu là chủ làng. Già làng là người
thay mặt cho cả làng quyết định các công việc chung như việc làm nhà
rông, dời chuyển làng, tổ chức lễ hội, sản xuất, chiến đấu đến việc xử
phạt những cá nhân hay gia đình vi phạm những điều trái với luật tục.
1.2. Sử thi Bana
Người Tây Nguyên nói chung, người Bana nói riêng đều quan
niệm “vạn vật hữu linh”. Tất cả các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và
chính bản thân con người đều có linh hồn. Trong thế giới có một lực
lượng vơ hình ảnh hưởng quyết định tới cuộc sống của con người đó là
Yang. Các Yang thường được đồng bào nhắc tới nhiều là: Yang Dak
(Thần nước), Yang Công (Thần núi), Yang Nam (Thần nhà), Yang Rông
(Thần nhà rông), Yang Chiêng (Thần cồng chiêng), Yang T’rưng…đặc
biệt Bok Keidei là vị thần tối cao. Ở đây, mối quan hệ giữa người với các
Yang rất bình đẳng, tác động qua lại, gắn bó với nhau một cách bền vững

tạo nên vẻ đẹp hồn nhiên của cuộc sống.
Người Bana có một đời sống tinh thần, tín ngưỡng phong phú đặc
sắc. Trí thơng minh và óc tưởng tượng phong phú của các nghệ nhân
Bana từ bao đời nay đã để lại cho chúng ta một di sản văn hoá quý giá.
Trong đó phải kể đến một hình thức văn hố dân gian hát kể mà đồng bào
gọi là hơ mon. Chính nhờ phương thức lưu truyền này mà hàng chục tác
phẩm sử thi tồn tại sống động trong đời sống của tộc người này cho đến
nay. Giống như những sử thi khác, sử thi Bana xứng đáng là “bách khoa
thư” của dân tộc Bana.
Trong môi trường văn học dân gian, hơ mon là một tác phẩm văn
học tổng hợp, nó thu hút hầu hết các giá trị văn hóa vốn có của dân tộc:
thơ ca, thần thoại, truyền thuyết, âm nhạc, diễn xướng, để thành một tác
phẩm tự sự bằng văn vần hay những làn điệu dài hơi lấy các nhân vật anh

TIEU LUAN MOI download :


11
hùng làm trung tâm để biểu đạt tư tưởng, ý nguyện, quan niệm sống của
cộng đồng. Hơ mon là một sinh hoạt văn hóa độc đáo được kể qua những
ngữ điệu trầm bổng lôi cuốn của những nghệ nhân Bana. Hơ mon là
những bài ca dài có tính chất tổng hợp, trong đó chuyển tải một khối
lượng lớn những thơng tin về đời sống, tư tưởng tình cảm của một cộng
đồng người trong một thời gian dài. Hơ mon của người Bana có dung
lượng rất lớn, số lượng tác phẩm lên tới con số hàng trăm. So với các bộ
sử thi ln ca th gii nh s thi Iliat, Ôđixê, Ramayana thì sử thi Bana
có thể xếp vào hàng đầu về độ dài.
Tìm hiểu sử thi Bana cũng đồng nghĩa với việc nghiên cứu đời
sống văn hoá, phong tục tập quán, cách thức sinh hoạt, cách ăn mặc…của
tộc người Bana trên dải đất Tây Nguyên. Dường như thế giới của tự nhiên

có con vật gì thì sử thi đều phản ánh bằng cách miêu tả hay gọi tên loài
vật ấy. Thậm chí, khơng thoả mãn với tạo hố, lớp lớp nghệ nhân Bana
cịn tưởng tượng ra nhiều lồi vật nữa, hết sức đa dạng và phong phú.
Những hình ảnh đó tạo điều kiện cho các tác giả dân gian dễ có sự liên hệ
giữa hiện thực cuộc sống với đời sống tinh thần của con người. Thế giới
động vật trong sử thi đã phản ánh được khả năng quan sát và khám phá
thế giới của con người. Thế giới động vật khơng chỉ là một thực thể bên
ngồi của tự nhiên mà còn thâm nhập rất sâu vào đời sống tinh thần của
con người.
II. SỐ LIỆU THỐNG KÊ TÊN HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT XUẤT HIỆN
TRONG SỬ THI BANA
2.1. Bảng số liệu thống kê
Để tiện cho việc tra cứu, tác giả thống kê tên hình ảnh động vật
theo 5 bảng dữ liệu, bao gồm Tên hình ảnh động vật, Phân nhóm động
vật theo tần số xuất hiện, Phân nhóm động vật theo góc độ là vật thần và

TIEU LUAN MOI download :


12
khơng phải là vật thần, Tên hình ảnh động vật khơng có thực, Hình ảnh
các động vật xuất hiện nhiều trong sử thi Bana.
2.1.1. Bảng 1: Tra cứu về tên hình ảnh động vật xuất hiện trong sử thi
của dân tộc Bana (khảo sát qua 5 văn bản, theo thứ tự A,B,C… ). Bảng
tra cứu gồm những thông tin.
1. Số thứ tự
2. Tên hình ảnh động vật
3. Tần số xuất hiện
4. Trong các văn bản (5 văn bản sử thi được khảo sát) lần lượt
được đánh thứ tự:

B1- Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ
B2- Giông trong Yuăn
B3- Chàng Kơ Tam Gring Mah
B4- Giông đánh quỷ Bung Lung
B5- Giông, Giơ đi săn chém cọp của Dăm dơ dang
Bảng 1: Tên hình ảnh động vật xuất hiện trong sử thi Bana

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

TÊN HÌNH
ẢNH ĐỘNG
VẬT
Beo
Bị
Bọ chét
Bị tót
Bươm bướm


Cá sấu
Chim
Chó
Chó sói
Chuột
Cị
Cóc

TẦN SỐ XUẤT
HIỆN/5 VĂN
BẢN KHẢO
SÁT
1
116
2
11
23
249
4
96
89
1
24
3
1

TRONG CÁC VĂN BẢN
B1-1
B1-27; B2 -10; B3-31; B4-21; B5-27

B4–2
B1–1; B2-10
B2–20; B5-3
B1-56; B2-110; B3-55; B4-14; B5–14
B1- 3; B3–1
B1-23; B2-18; B3-33; B4-16; B5–6
B1– 44; B3-1; B5-44
B1-1
B1-3 ; B2-10; B3-1; B4-5; B5–5
B4-1; B5–2
B4–1

TIEU LUAN MOI download :


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57


Con ăn mày
Cọp
Cơng
Cua

Diều hâu
Đom đóm
Đỉa
Ếch

Gấu
Gián
Hến
Hổ
Hươu
Khỉ
Kì đà
Kiến
Lợn
Lươn
Nai
Ngựa
Nhái
Nhện
Nhím
Nịng nọc
Mang
Mèo
Mối

Muỗi
Ong
Ếch
Quạ
Rái cá
Rắn
Rồng
Rúi
Ruồi
Sâu
Sị
Sóc
Sư tử
Thằn lằn (rắn
mối)
Thuồng luồng

1
112
2
27
16
6
4
1
25
146
2
1
2

14
4
7
4
11
120
1
11
17
8
1
1
1
22
36
7
3
13
9
5
12
31
1
1
4
7
3
6
40
6

4

B3–1
B1-1; B2-1; B5-110
B1–2
B1-6; B3-11; B4-8; B5-2
B2- 2; B3-4
B1-2; B3–4
B1-1; B4-3
B4-1
B1–17; B4-4; B5-4
B1-46; B2-32; B3-28; B4-18; B5–22
B1– 2
B3–1
B4–2
B1–12; B3-1; B4-1
B1-1; B3-2; B5-1
B1-4; B4–3
B1-1; B2-1; B4-2
B1-3; B3-5; B5-3
B1-52; B2-37; B3-12; B4-9; B5–10
B1–1
B1-3; B3-4; B4-1; B5-3
B2–11; B4-6
B1-6; B4–2
B3–1
B2–1
B2-1
B1–21; B4-1
B5–36

B1-2; B3-3; B4-1; B5-1
B3-1; B4–2
B2-4; B3-7; B4-2
B1-1; B3-1; B4-7
B3-2; B4-2; B5-1
B2-12
B1-3; B3–28
B1–1
B2–1
B2-3; B4–1
B2-5; B5–2
B1-1; B4–2
B1-2; B4-1; B5-3
B1– 40
B3-1; B4–5
B1–4

TIEU LUAN MOI download :


14
58
59
60
61
62
63

Tôm
Trâu

Trăn
Trĩ
Voi
Vượn

11
127
13
1
16
5

B1-6; B3-2; B4-3
B1-14; B2-40; B3-30; B4-17; B5–26
B1-1; B2-12
B1–1
B1-2; B2-11; B3-2; B5–1
B1-4; B4–1

Như vậy, khảo sát trong 5 văn bản sử thi Bana: Giông, Giơ mồ côi
từ nhỏ, Giông trong Yuăn, Chàng Kơ Tam Gring Mah, Giông đánh quỷ
Bung Lung, Giông, Giơ đi săn chém cọp của Dăm dơ dang có tổng
cộng 63 hình ảnh động vật, xuất hiện 1548 lần. Trong đó, văn bản B1 Giơng, Giơ mồ cơi từ nhỏ có số lượng cũng như tần số xuất hiện hình
ảnh các lồi động vật nhiều nhất.
2.1.2. Bảng 2: Phân nhóm động vật theo tần số xuất hiện từ cao xuống
thấp.
Trên cơ sở bảng tra cứu dữ liệu đã thiết lập, tác giả đi vào phân
nhóm các hình ảnh theo tần số xuất hiện (tính từ trên xuống dưới). Cụ thể
chia ra làm ba khu vực tần số xuất hiện: cao, trung bình, thấp
Bảng 2 gồm những thơng tin:

1. Loại tần số
2. Số thứ tự
3. Loài động vật
4. Tần số xuất hiện
Bảng 2: Phân nhóm động vật theo tần số xuất hiện từ cao xuống thấp
LOẠI TẦN SỐ

Cao trở lên
( 70 lần trở lên)

STT

LỒI ĐỘNG VẬT

1
2
3
4
5
6



Trâu
Lợn
Bị
Cọp

TẦN SỐ XUẤT
HIỆN

249
146
127
120
116
112

TIEU LUAN MOI download :


15

Trung bình
( 20 đến 69 lần)

Thấp
( 1 đến 10 lần)

7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34
35
36

Chim
Chó
Sư tử
Mèo
Rắn
Cua
ếch
Chuột
Bướm bướm
Mang
Ngựa

Voi
Hổ
Ong
Trăn
Rái cá
Bị tót
Kiến
Nai
Tơm
ốc
Nhái
Khỉ
Sâu

Mối
Diều hâu
Sóc
Thằn lằn (Rắn mối)
Quạ
Vượn
Cá sấu
Đom đóm
Kì đà
Hươu
Thuồng luồng
Ruồi
Cị
Muỗi
Sị
Bọ chét
Cơng
Gấu
Hến
Beo
Cóc

96
89
40
36
31
27
25
24

23
22
17
16
16
14
13
13
12
11
11
11
11
9
8
7
7
7
6
6
6
5
5
4
4
4
4
4
4
3

3
3
2
2
2
2
1
1

TIEU LUAN MOI download :


16
Con ăn mày
Chó sói
Đỉa
Gián
Lươn
Nhện
Nhím
Nịng nọc
Rồng
Rúi
Trĩ

37
38
39
40
41

42
43
44
45
46
47

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

2.1.3 Bảng 3: Phân nhóm động vật theo góc độ là vật thần và khơng phải
là vật thần.
Bảng này gồm có những thơng tin sau:
1. Số thứ tự
2. Tên loài động vật
3. Tần số xuất hiện /5 văn bản
4. Vật thần
Tần số xuất hiện
Trong các văn bản
5. Không phải vật thần
Tần số xuất hiện

Trong các văn bản
Bảng 3: Phân nhóm động vật theo góc độ là vật thần và khơng phải là vật thần
VẬT THẦN
STT

1
2

LỒI
ĐỘNG
VẬT

TẦN SỐ
XUẤT
HIỆN

Beo
Bị

1
116

TẦN TRONG
SỐ
CÁC
XUẤT
VĂN
HIỆN
BẢN


KHÔNG PHẢI
VẬT THẦN
TẦN
TRONG
SỐ
CÁC VĂN
XUẤT
BẢN
HIỆN
1
B1
116
B1-27;
B2-10;

TIEU LUAN MOI download :


17

2
11
23

10
17

B2-10
B2-17


6

Bọ chét
Bị tót
Bươm
bướm


249

43

B1-1;
B2- 42

7
8

Cá sấu
Chim

4
96

2

B3-2

9


Chó

89

89

10
11

Chó sói
Chuột

1
24

1
24

12
13
14

3
1
1

3
1
1


15
16
17

Cị
Cóc
Con ăn
mày
Cọp
Cơng
Cua

112
2
27

18
19
20
21
22


Diều hâu
Đom đóm
Đỉa
ếch

16
6

4
1
25

16
6
4
1
25

23



146

146

24
25
26
27

Gấu
Gián
Hến
Hổ

2
1

2
14

2
1
2
14

28

Hươu

4

4

3
4
5

110

B5-110

3

B3-3

2
1

6
206

4
94

2
2
24

B3-31; B425
B4-2
B1-1
B2-3; B5-3
B1-55; B248; B3-55;
B4-14;
B5-14
B1-3; B3-1
B1-23; B218; B3-31;
B4-16;
B5-6
B1-44; B3-1;
B5-44
B1-1
B1-3; B2-10;
B3-1; B4-5;
B5- 5
B4-1; B5-2
B4-1
B3-1

B1-1; B2-1
B1-2
B1-6; B3- 8;
B4–8; B5-2
B2-12; B3-4
B1-2; B3-4
B1-1; B4-3
B4-1
B1-17; B4-4;
B5-4
B1-46; B232; B3- 28;
B4- 18; B522
B1-2
B3-1
B4-2
B1-12; B3-1;
B4-1
B1-1; B3-2;

TIEU LUAN MOI download :


18

29
30

Khỉ
Kì đà


7
4

31

Kiến

11

1

B1-1

10

32

Lợn

120

9

B2-9

111

33
34


Lươn
Nai

1
11

1
11

35
36
37
38
39
40
41
42

Ngựa
Nhái
Nhện
Nhím
Nịng nọc
Mang
Mèo
Mối

17
8
1

1
1
22
36
7

17
8
1

43
44

Muỗi
Ong

3
13

3
13

45

Ốc

9

9


46

Quạ

5

5

47
48
49
50
51
52
53
54

Rái cá
Rắn
Rồng
Rúi
Ruồi
Sâu
Sị
Sóc

12
31
1
1

4
7
3
6

12
26

B2-12
B3-26

55
56

40
6

29

B1-29

58

Sư tử
Thằn lằn
(rắn mối)
Thuồng
luồng
Tơm


59

Trâu

127

57

7
4

1

35
1

B5-1
B1-4; B4-3
B1-1; B2-1;
B4-2
B1-2; B3-5;
B5-3
B1-52; B228; B3-12;
B4-9; B5-10
B1-1
B1-3; B3-4;
B4-1; B5-3
B2-11; B4-6
B1-6; B4-2
B3-1


B2-1

B5-35
B1-1

1
22
1
6

11
6

B1-3; B3-2
B1-1
B2-1
B2-3; B4-1
B2-5; B5-2
B1-1; B4-2
B1-2; B4-1;
B5- 3
B1-11
B3-1; B4-5

4

4

B1-4


11

11

B1-6; B3-2;
B4-3
B1-14; B2-

11

B2-11

5
1
1
4
7
3
6

B2-1
B1-21; B4-1
B5-1
B1-1; B3-3;
B4-1; B5-1
B3-1; B4-2
B2-4; B3-7;
B4-2
B1-1; B3-1;

B4-7
B3-2; B4-2;
B5-1

116

TIEU LUAN MOI download :


19

60
61
62

Trăn
Trĩ
Voi

63

Vượn
Tổng

13
1
16
5
1548


12

B2-12

322

1
1
16
5
1226

29; B3-30;
B4-17; B526
B1-1
B1-1
B1-2; B2-11;
B3-2; B5-1
B1-4; B4-1

2.1.4. Bảng 4: Phân nhóm hình ảnh động vật xuất hiện trong sử thi Bana
khơng có thật trong cuộc sống.
Bảng này gồm có những thơng tin sau:
1. Số thứ tự
2. Tên hình ảnh động vật
3. Tần số xuất hiện /5 văn bản
4. Trong các văn bản
Bảng 4: Hình ảnh động vật trong sử thi Bana khơng có thật trong cuộc sống

STT

1
2

TÊN HÌNH
ẢNH ĐỘNG
VẬT
Rồng
Thuồng luồng

TẦN SỐ XUẤT
HIỆN/5 VĂN BẢN
KHẢO SÁT
1
4

TRONG CÁC VĂN BẢN
B1–1
B1–4

Như vậy, hình ảnh động vật khơng có thật trong cuộc sống được
các nghệ nhân Bana đưa vào sử thi khá ít so với các lồi vật có thật
(chiếm 3,1% trong tổng số các loài vật và 0,32% trong tổng số tần xuất
xuất hiện trong 5 văn bản sử thi được chọn khảo sát). Tuy nhiên, hình ảnh
các lồi động vật được nhân cách hóa thành thần như chàng Bị tót - Thưk
Kưl, nàng Bướm bướm - Pơ lai, chàng Nhím - Bok Khem, Rái cá - Phei,
Cá trê - Sơ Kênh, Cá Chép Hồng - Ka unh, trâu đực có bảy đi, heo bảy

TIEU LUAN MOI download :



20
lần thay nanh, gà mào rộng bằng cái nia… xuất hiện nhiều trong các văn
bản sử thi Bana.
2.1.5. Bảng 5: Hình ảnh các động vật xuất hiện nhiều trong sử thi Bana
Bảng 5: Hình ảnh các động vật xuất hiện nhiều trong sử thi Bana
LỒI
VĂN BẢN
B1
B2
B3
B4
B5
Tổng cộng



BỊ



56
110
55
14
14
249

27
10
31

21
27
116

46
32
28
18
22
146

TRÂU
14
40
30
17
26
127

2.2. Những nhận xÐt ban đầu qua các bảng thống kê
Sử thi là bách khoa thư về một dân tộc. Vì vậy khi đọc sử thi Bana,
chúng ta thấy được cuộc sống sinh hoạt, đời sống tinh thần của người
Bana. Và việc sử dụng những hình ảnh động vật trong sử thi Bana cũng
như là một sự thể hiện những những nét sinh hoạt, phong tục, tập quán và
tín ngưỡng của người Bana.
Qua thống kê khảo sát 5 văn bản sử thi Bana: B1- Giông, Giơ mồ côi
từ nhỏ, B2- Giông trong Yuăn, B3- Chàng Kơ Tam Gring Mah, B4Giông đánh quỷ Bung Lung, B5- Giông, Giơ đi săn chém cọp của Dăm
dơ dang, tác giả thu được một số lượng hình ảnh động vật là 63 hình ảnh,
bao gồm 1548 lần xuất hiện trong các văn bản sử thi. Như vậy, hình ảnh
động vật trong sử thi Bana chiếm một số lượng không nhỏ về tần số xuất

hiện. Và số loài cũng cho thấy hình ảnh động vật được thể hiện hết sức đa
dạng và phong phú.
Về số lần xuất hiện các hình ảnh động vật thì khơng có sự đồng đều
thậm chí là có sự chênh lệch khá lớn. Có những hình ảnh xuất hiện với số
lần xuất hiện cao như cá (249 lần ); gà (146 lần); trâu (127 lần), bò (116

TIEU LUAN MOI download :


21
lần)… Trong khi đó có rất nhiều hình ảnh chỉ xuất hiện có 1 lần như: đỉa,
nịng nọc, nhện, gián, lươn… Điều đó khẳng định những con vật gần gũi
với con người, thường xuyên tiếp xúc với con người dễ dàng đi vào sử thi.

Đó là những con vật ni gắn bó, gần gũi với con người, ảnh hưởng
đến nếp nghĩ của con người. Vì thế trong sinh hoạt thường ngày, cũng
như sinh hoạt tinh thần họ dễ dàng đưa tên gọi động vật vào.
Những hình ảnh động vật có lần xuất hiện cao phần lớn là những
hình ảnh quen thuộc phù hợp với đời sống lao động, sinh hoạt của người
dân Bana. Điều này cho thấy người dân Bana có xu hướng sử dụng những
hình ảnh quen thuộc, gần gũi trong cuộc sống hàng ngày để sáng tạo
trong các loại hình nghệ thuật của dân tộc mình. Những hình ảnh đó tạo
điều kiện cho các tác giả dân gian dễ có sự liên hệ giữa hiện thực cuộc
sống và đời sống tinh thần của con người. Đặc biệt là những hình ảnh
động vật được tác giả dân gian sử dụng với những nét khác biệt, chúng
được lạ hoá so với bình thường đã cho thấy sự phong phú trong đời sống
tinh thần của người Bana.

TIEU LUAN MOI download :



22
Từ bảng thống kê số liệu chi tiết ở Bảng 1, tác giả tạm phân chia
mức độ cao thấp của tần số xuất hiện hình ảnh động vật ở Bảng 2: Phân
nhóm động vật theo tần số xuất hiện từ cao xuống thấp. Trong Bảng này,
tác giả đã tiến hành sắp xếp các hình ảnh động vật tính từ cao xuống thấp.
Cụ thể, tác giả tiến hành chia các hình ảnh động vật biểu hiện ở 3 cấp độ
khác nhau:
- Khu vực có tần số xuất hiện cao: 70 lần trở lên
- Khu vực có tần số xuất hiện trung bình: 20 - 69 lần
- Khu vực có tần số xuất hiện thấp: 1- 19 lần
Trong bảng dữ liệu, những thơng số về tên hình ảnh động vật, số lần
xuất hiện hình ảnh, đơn vị văn bản có số lần xuất hiện hình ảnh đó đều
được thống kê một cách tỉ mỉ.
- Khu vực có hình ảnh xuất hiện với tần số cao (70 lần trở lên):
Khu vực có hình ảnh động vật xuất hiện với tần số cao có 8 hình ảnh
(chiếm 12,7 % trên tổng số các hình ảnh). Những xét về số lần xuất hiện
thì chúng lại được thể hiện bằng những con số rất cao với tổng số 1055
lần xuất hiện ( chiếm 68,2 % tổng số lần xuất hiện các loài cộng lại).
Trong khu vực này số lồi vật ni chiếm con số áp đảo với 5 hình
ảnh (chiếm 62,5% trên tổng số các hình ảnh tổng khu vực): Gà (146 lần),
Trâu (127 lần), Bò (116 lần), Lợn (120 lần), Chó (89 lần). Lồi vật khơng
phải là vật ni đóng góp 3 hình ảnh: Cọp (110 lần), Chim (96 lần), Cá
(249 lần). Tại sao số vật nuôi chiếm số lượng lớn như vậy, tác giả sẽ lý
giải kĩ ở phần sau.
- Khu vực hình ảnh xuất hiện với tần số trung bình (20 - 69 lần):
Khu vực này có tất cả là 8 hình ảnh (chiếm 12,7% tổng số các hình
ảnh) và có số lần xuất hiện là 228 lần (chiếm 14,7% tổng số xuất hiện các
hình ảnh). ở khu vực này sự chênh lệch về số lần xuất hiện các hình ảnh
động vật khơng đáng kể mà đều đặn nối tiếp nhau.


TIEU LUAN MOI download :


×