Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

vật lý đề số 1 thi thpt QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.57 KB, 10 trang )

DAO ĐỘNG CƠ – VẬN DỤNG (SAI SỐ TRONG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM) – ĐỀ 4
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn: Treo m ột con lắc đơn có độ dài dây
cỡ 75 cm và quả nặng cỡ 50g. Cho con l ắc dao động với góc lệch ban đầu cỡ 5, dùng đồng hồ đo thời
gian dao động của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:
Lần đo
1
2
3
20T (s)
34,81
34,76
34,72
Kết quả đo chu kì T được viết đúng là
A. T = 1,78 ± 0,09%
C. T = 1,7380 ± 0,0015s.
B. T = 1,800 ± 0,086%
D.T = 1,738 ± 0,0025s.
Câu 2: Tại một phịng thí nghiệm học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia t ốc rơi tự do bằng phép đo
gián ti ếp. Cách viết kết quả đo chu kì và chi ều dài của con lắc đơn là T = 1,819 ± 0,002(s) và l =
0,800 ± 0,001(m). Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. g = 9,545 ± 0,032 m/s.
B. g = 9,545 ± 0,003 m/s.
C. g = 9,801 ± 0,003 m/s.
D. g = 9,801 ± 0,035 m/
Câu 3: Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo
5 lần thời gian 10 dao động toàn phần lần lượt là 16,45s; 16,10s; 16,86s; 16,25s; 16,50s. Bỏ qua
sai số dụng cụ. Kết quả chu kì dao động là:
A.16,43 s ± 1,34%.
C.16,43 s ± 0,21%.
B.1,64 s ± 0,21%.
D.1,64 s ± 1,28%.


Câu 4: Tại mộ t buổi thực hành ở phòng thí nghi ệm bộ mơn Vật lý Trường THPT n Dũng 1. Một
học sinh lớp 12A1, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn
bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là
2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. K ết quả của phép đo chu kỳ được biểu
diễn bằng
A.T = (6,12 ± 0,05)s.
C.T = (6,12 ± 0,06)s.
B.T = (2,04 ± 0,05)s.
D.T = (2,04 ± 0,06)s.
Câu 5: Trong bài th ực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phịng thí nghiệm, một học sinh
đo được chiều dài của con lắc đơn l = 800 ± 1 (mm) thì chu k ỳ dao động là T = 1,78 ± 0,02 (s). Lấy π
= 3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phịng thí nghiệm đó là
A. 9,96 ± 0,24 m/s
C. 10,2 ± 0,24 m/s
B. 9,96 ± 0,21 m/s
D. 9,72 ± 0,21 m/s
XY
Câu 6: Đại lượng U được đo gián tiếp thông qua 3 đại lượng X, Y, Z cho bởi hệ thức: U =
. Các
Z
phép đo X, Y, Z lần lượt có giá trị trung bình là X tb , Ytb , Ztb và sai số tuyệt đối ∆X, ∆Y, ∆Z . Sai số
tương đối của pháp đo U là:
∆X ∆Y ∆Z
+

A.
X tb Ytb Z tb
B.

∆X ∆Y ∆Z

.
.
X tb Ytb Z tb

C.

∆X ∆Y Z tb
.
.
X tb Ytb ∆Z

D.

∆X ∆Y ∆Z
+
+
X tb Ytb Ztb

1


Câu 7: Tiến hành thí nghi ệm do gia tốc trọng trường b ằng con lắc đơn, một học sinh đo được chi ều
dài con lắc là (119 ± 1) (m/s). Chu kì dao động nhỏ của nó là (2, 20 ± 0, 01) (s). Lấ y π 2 = 9, 78 và bỏ qua
sai số của số π.. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = (9, 7 ± 0,1) (m / s 2 )

B. g = (9, 7 ± 0, 2) (m / s 2 )

C. g = (9,8 ± 0,1) (m / s 2 )


D. g = (9,8 ± 0, 2) (m / s 2 )

Câu 8: Tiến hành thí nghi ệm đo gia tốc trọng trường b ằng con lắc đơn, một học sinh đo được chi ều
dài con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π 2 = 9, 78 và bỏ qua sai số
của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9, 7 ± 0,1 (m / s 2 )

B. g = 9, 7 ± 0, 2 (m / s 2 )

C. g = 9,8 ± 0,1 (m / s 2 )

D. g = 9,8 ± 0, 2 (m / s 2 )

Câu 9: Ti ến hành thí nghi ệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài
con lắc đơn là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,02 (s). Lấy π 2 = 9, 78 và b ỏ qua sai
sốcủa số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A.9,8 ± 0,3 (m/s2 ).
C. 9,7 ± 0,2 (m/s2 ).
B. 9,8 ± 0,2 (m/s2 ).
D. 9,7 ± 0,3 (m/s2 ).
Câu 10: Ti ến hành thí nghi ệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều
dài con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,02 (s). Lấ y π 2 = 9, 78 và bỏ
qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,8 ± 0,2(m/s2 ).
C. g = 9,7 ± 0,3 (m/s2 ).
B. g = 9,8 ± 0,3(m/s2 ).
D. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2).
Câu 11: M ột học sinh dùng đùng đồng h ồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất là 0,01s và thư ớ c milimet có
độ chia là 1mm để thực hành xác định gia tốc trọng trường tại điểm ở gần mặt đất. Sau ba lần thả vật ở ở
độ cao h bất k ỳ, kết quả thí nghiệm thu được như sau: h1= 200cm; h2= 250cm; h3= 300cm; t 1= 0,64s;

t2= 0,72s; t3=0,78s. Bỏ qua sức cản khơng khí, cách viết đúng giá trị gia tốc trọng trường là:
A. 9,76 + 0,07 (m/s2 )
C. 9,76 ± 0,1 (m/s2 )
B. 9,76 ± 0,07 (m/s2 )
D. 9,7 ± 0,07 (m/s2)
Câu 12: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng
cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s;
2,05s; 2,00s; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Lấy sai số dụng cụ bằng thang chia
nhỏ nhất của đồng hồ. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng
A. T = 2, 03 ± 0, 02 (s)
B. T = 2, 03 ± 0, 01 (s)
C. T = 2, 03 ± 0, 04 (s)

D. T = 2, 03 ± 0, 03 (s)

Câu 13: Đ ể đo gia tố c trọng trường trung bình t ại một vị trí (khơng u cầu xác định sai s ố), người ta
dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực
hiện các bước:
a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường
b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động tồn phần để tính được chu k ỳ T, lặp lại
phép đo 5 lần
c) Kích thích cho vật dao động nhỏ
d) Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật
2


e) Sử dụng công thức g = 4π 2 l để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó
2
T
f) Tính giá trị trung bình l và T

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A.a, b, c, d, e, f
B.a, d, c, b, f, e
C.a, c, b, d, e, f
D.a, c, d, b, f, e
Câu 14: Một họ c sinh ti ến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động nh ỏ của một con l ắc đơn bằng đồng hồ
bấm giây. Bỏ qua sai số do dụng cụ đo. Kết qu ả đo khoảng thời gian t của 10 dao động toàn ph ần liên
tiếp như bảng dưới
Lần
1
2
3
4
5
t(s)
20,16
20,31
20,16
20,31
20,16
Kết quả chu kỳ dao động T của con lắc đơn là
A.20,22±0,08(s)
B. 2,022±0,007(s)
C. 2,022±0,008(s)
D. 20,22±0,07(s)
Câu 15: Học sinh thực hành đo chu ki dao đô ṇ g cua con lăc đơn băng đông hồ bấm giây bằng cách đo
thời gian thưc hiê ṇ mô ṭ dao đô ṇ g toan phân. Kêt qua 5 lân đo như sau:
Lần đo
1
2

3
4
5
T (s)
2,01
2,11
2,05
2,03
2,00
Cho biết thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,02s. Kết quả của phép đo chu kì T của con lắc :
A. 2,04 ± 1,96% (s) B. 2,04 ± 2,55% (s) C. 2,04 ± 1,57% (s) D. 2,04 ± 2,85% (s)
Câu 16: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại một phịng thí nghiệm, một học
sinh đo được chiều dài c ủa con lắc đơn ℓ= (800 ± 1) mm thì chu kì dao động là T = (1,80 ± 0, 02) s. Bỏ
qua sai số của π, lấ y π = 3,14. Sai s ố của phép đo trên gần với giá trị nào nhất trong
các giá trị sau
A. 0,21 m/s2
B. 0,23 m/s2
C. 0,12 m/s2
D. 0,30 m/s2
Câu 17: Bố trí một bộ thí nghiệm dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường. Các số liệu đo
được như sau:
Lần đo
Chiều dài dây treo (mm)
Chu k ỳ dao động (s)
1
1200
2,22
2
900
1,92

3
1300
2,33
π
Số được lấy trong máy tính và coi là chính xác. Biểu thức gia tốc trọng trường là:
A. g = 9, 62 ± 2, 72 (m / s 2 )

C. g = 9, 62 ± 2, 72 (m / s 2 )

B. g = 9, 62 ± 2, 72 (m / s 2 )

D. g = 9, 62 ± 2, 72 (m / s 2 ) /

Câu 18: M ột h ọc sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật
nặng khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn v ật vào lị xo và kích thích cho con l ắc dao động rồi dùng đồng
hồ đếm giây đo thời gian củ a một dao động cho kết qu ả T = 2s ± 2%. Bỏ qua sai số của π (coi như b ằng
0). Sai số tương đối của phép đo là:
A. 1%
B. 5%
C. 6%
D. 4%
Câu 19: Tại m ột phịng thí nghi ệm, họ c sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g b ằng
phép đo gián tiếp. Kết qu ả đo chu kì và chi ều dài c ủa con lắc đơn là T = 1,919 ± 0, 001 (s) và
l = 0,9 ± 0, 002 (m) . Bỏ qua sai số của số pi. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
3


A. g = 9, 648 ± 0, 031m / s 2

B. g = 9,544 ± 0, 035m / s 2


C. g = 9, 648 ± 0, 003m / s 2

D. g = 9,544 ± 0, 003m / s 2

Câu 20: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường b ằng con lắc đơn, một học sinh đo được chi ều
dài con lắc là 60 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 1,56 ± 0,01 s. Lấy π = 9,87 và bỏ qua sai số
của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,8 ± 0,2 m/s. B. g = 9,7 ± 0,2 m/s. C. g = 9,8 ± 0,3 m/s. D. g = 9,7 ± 0,3 m/s

4


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính giá trị trung bình và sai số trong thực hành thí nghiệm
Cách giải :
Lần
20T
T

1
34,81
1,7405

2
34,76
1,730
T + T + T3
T= 1 2

= 1, 7380
3
0,0000

T
0,0025

∆T = T − T
∆T

∆T =

3
34,72
1,7360

0,002

∆T1 + ∆T2 + ∆T3
= 0, 0015
3

=> Kết quả: T = 1,738 ± 0,0015s => Chọn C
Câu 2: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì con lắc đơn T = 2π

l
kết hợp với lí thuyết sai số trong
g


thí nghiệm thực hành
Cách giải:
Chu kì của con lắc đơn: T = 2π

l
g

Gia tốc rơi tự do được xác định theo công thức: g =
⇒g=


4π 2 l
T

2

=

T2
4π 2 l

4π 2 .0,8
= 9,545(m / s 2 ) \
2
1,819

∆g
∆T ∆l
 0, 002 0, 001 
 ∆T ∆l 

=2
+ ⇒ ∆g = g  2
+ ÷ = 9,545  2
+
= 0, 032(m / s 2 )
÷
g
T
l
l 
 T
 1,819 0,800 

Do đó: g = 9,545 ± 0,032 m/s => Chọn A
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng lí thuyết về tính giá trị trung bình và sai số trong tiến hành thí nghiệm
Cách giải:
Ta có bảng sau:
5T
T
T
∆T
∆T

Lần 1
16,45
1,645

Lần 2
Lần 3

Lần 4
Lần 5
16,10
16,86
16,25
16,50
1,610
1,686
1,625
1,650
T + T + T3 + T4 + T5 1, 645 + 1, 61 + 1, 686 + 1, 625 + 1, 65
T= 1 2
=
= 1, 64
5
5
0,005
0,003
0,046
0,015
0,01
∆T + ∆T2 + ∆T3 + ∆T4 + ∆T5 0, 005 + 0, 03 + 0, 046 + 0, 015 + 0, 01
∆T = 1
=
= 0, 021
5
5
5



δT

δT =

∆T 0, 021
=
= 0, 0128(≈ 1, 28%)
1, 64
T

Do đó kết quả: T = 1,64 s ± 1,28%.
Câu 4: Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giá trị trung bình và sai số trong thực hành
Cách giải:
Lần 1
2,01

T
T
∆T

0,03

∆T

Lần 1
2,12
T + T + T3
T= 1 2
= 2, 04(s)

3
0,08
∆T + ∆T2 + ∆T3
∆T = 1
= 0, 05(s)
3

Lần 3
1,99

0,05

Kết quả: T = 2,04 ± 0,05 s
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng lí thuyết về tính giá trị trung bình và sai số trong thưc hành thí nghiệm
Cách giải:
l = ( 800 ± 1) mm;T = (1, 78 ± 0, 2)s
T = 2π

l
4π 2l
⇒ g = 2 = g ± ∆g
g
T


4π 2 l
g = 2 = 9,968

T

⇒ g = 9,96 ± 0, 24m / s 2

δ g = δ l + 2δ T = 1 + 2. 0, 02 = ∆g ⇒ ∆g = 0, 24

800
1, 78
g
Câu 6: Đáp án D
Phương pháp: Sư du ṇ g công thưc tinh sai số
Cách giải:
∆X ∆Y ∆Z
+
+
Sai số tương đối của pháp đo U là:
X tb Ytb Ztb
Câu 7 : Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng phương pháp tính sai số và cơng thức chu kỳ của con lắc đơn.
Cách giải:
+ Áp dụng công thức: T = 2π

l
4π 2 .l 4π 2 .1,19
⇒g= 2 =
= 9, 706 ≈ 9, 7(m / s 2 )
2
2, 20
g
T

+ Sai số tương đối (ɛ):

∆g ∆l
∆T
1
0, 01
ε=
= + 2.
=
+ 2.
= 0, 0175 ⇒ ∆g = g.ε = 9, 7.0, 0175 ≈ 0,16975 ≈ 0, 2
l
T 119
2, 20
g
+ Gia tốc: g = g ± ∆g = (9, 7 ± 0, 2)(m / s 2 )
6


Câu 8 : Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn và phương pháp tính sai số
Cách giải:
+ Áp dụng cơng thức: T = 2π

l
4π 2 .l 4π 2 .0,99
⇒g= 2 =
= 9, 77 ≈ 9,8(m / s 2 )
2
2, 0
g
T


+ Sai số tương đối (ɛ):
∆g ∆l
∆T 1
0, 01
ε=
= + 2.
=
+ 2.
= 0, 02 ⇒ ∆g = g.ε ≈ 9,8.0, 02 ≈ 0, 2
l
T 99
2, 00
g
+ Gia tốc: g = g ± ∆g = (9,8 ± 0, 2)(m / s 2 )
Câu 9: Đáp án A
Phương pháp Sử dụng cơng thức tính chu kì và sai số trong thực hành thí nghiệm
Cách giải:
2

2

 2π 
 2π 
−2
2
+ Giá trị trung bình của gia tốc g = 
÷ l=
÷ .99.10 = 9,8m / s
 T 

 2 
+ Sai số của phép đo
 ∆l 2∆T 
 1 2.0, 02 
2
∆g = g =  +
÷ = 9,8  +
÷ = 0,3m / s
2 
T 
 l
 99
g = g ± ∆g = 9,8 ± 0,3(m / s 2 )
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp Sử dụng cơng thức tính chu kì của con lắc đơn và cơng thức tính sai số
Cách giải
l
4π 2l 4.9,87.119.10−2
⇒g= 2 =
= 9, 7m / s 2
Theo bài ra ta có T = 2π
g
T
2, 2
Cách tính sai số tỉ đổi:
g=

 4π 2l 
4π 2 l
∆g ∆l 2 ∆T

2
2

ln
g
=
ln
= +
 2 ÷ ⇔ ln g = ln ( 4π l ) − ln T ⇒
2
T
g
l
T
 T 

2.0, 02 
 1
 ∆l 2∆T 
⇒ ∆g = g  +
+
≈ 0,3m / s 2
÷ = 9, 7. 
÷
T 
2, 2 
 l
 119
g = 9,7 ±0,3 (m/s ).
Câu 11: Đáp án B

Phương pháp
gt 2
2
Sư dụng cơng thức tính giá trị trung bình và cơng thức tính sai số
Cách giải:
Cơng thức tính qng đường rơi tự do: h =

g1 = 9, 77
g + g + g3
1 2
2h

= 9, 76
Ta có: h = gt ⇒ g = 2 ⇒ g 2 = 9, 65 ⇒ g = 1 2
2
t
3
g = 9,86
 3
7


 ∆g1 = g − g1

∆g + ∆g 2 + ∆g 3

= 0, 07
Có:  ∆g 2 = g − g 2 ⇒ ∆ g = 1
3


 ∆g 3 = g − g 3
=> g = 9,76 ± 0,07 (m/s )
Câu 12: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính giá tr ị trung bình và sai số trong thực hành thí nghiệm
Cách giải:
2, 00 + 2, 05 + 2, 00 + 2, 05 + 2, 05
= 2, 03s
Ta có: T =
5
Sai số ngẫu nhiên :
∆T1 = 0, 03; ∆T2 = 0, 02; ∆T3 = 0, 03; ∆T4 = 0, 02; ∆T5 = 0, 02
0, 03 + 0, 02 + 0, 03 + 0, 02 + 0, 02
= 0, 024s
5
Sai số dụng cụ bằng 0,01s
⇒ ∆Tnn =

⇒ ∆T = 0, 01 + ∆Tnn = 0, 01 + 0, 024 = 0, 034 = 0, 03s
=> Kết quả của phép đo chu kì: T = 2, 03 ± 0, 03 (s)
Câu 13: Đáp án B
Câu 14: Đáp án B
Phương pháp:Sử dụng lí thuyết về sai số trong thí nghiệm
Cách giải:
Ta có bảng kết quả như sau
Lần
t(s)
Chu kì T
T
∆T = T − T
∆T


1
20,16
2,016

2
3
4
5
20,31
20,16
20,31
20,16
2,031
2,016
2,031
2,016
T + T + T3 + T4 + T5 2, 016 + 2, 031 + 2, 016 + 2, 031 + 2, 016
T= 1 2
=
= 2, 022s
5
5
0,006
0,009
0,006
0,009
0,006
∆T =


∆T1 + ∆T2 + ∆T3 + ∆T4 + ∆T5
= 0, 0072s
5

Vậy chu kì T = 2,022 ± 0,007 s
=> Chọn đáp án B
Câu 15: Đap an B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính sai số trong thực hành thí nghiệm
Cách giải:
- Sai số duṇ g cu ̣là : 0,02s
2, 01 + 2,11 + 2, 05 + 2, 03 + 2, 00
= 2, 04s
- Giá trị trung bình: T =
5
- Sai số tuyêṭ đối trung bình:
2, 01 − 2, 04 + 2,11 − 2, 04 + 2, 05 − 2, 04 + 2, 00 − 2, 04 + 2, 01 − 2, 04
∆T =
= 0, 032s
5

8


- Sai số tuyêṭ đối: ∆T = 0,032 + 0,02 = 0,052s
∆T
0, 052
.100% =
.100% = 2,55%
- Sai số của phép đo:
2, 04

T
=> Kết quả phép đo chu kì T được viết: 2,04 ± 2,55%
Câu 16: Đáp án B
Phương pháp :Áp dụng cơng thức tính sai số trong chu kỳ của con lắc đơn
Cách giải:
l
4π 2l
4π 2 l 4.3,14 2.0,8
T = 2π
→g= 2 →g= 2 =
= 9, 7378765m / s 2
2
g
T
1,8
T
∆g 2∆T ∆l
=
+ , thay số ta có ∆g = 0,228569601
g
T
l
Câu 17: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì và sai số trong thực hành thí nghiệm
Cách giải:
Ta có:
l
4π 2 l
4π 2l
dg dl 2dT

 ∆l 2∆T 
→ g = 2 → ln g = ln 2 = ln 4π 2l − ln T 2 →
= −
→ ∆g = g  +
÷
g
T
g
l
T
T 
 l
T
Từ bảng số liệu ta có:
l +l +l
l = 1 2 3 = 1133,33mm
3
T = 2π

∆l1 + ∆l 2 + ∆l3 l1 − l + l 2 − l + l3 − l
=
= 155,56mm
3
3
T + T + T3
T= 1 2
= 2,156s
3
∆l =


∆T1 + ∆T2 + ∆T3 T1 − T + T2 − T + T3 − T
=
= 0,158s
3
3
3400 −3
4π 2
.10
2
4π l
3
→g= 2 =
= 9, 62m / s 2
2
2,156
T
 155,56 2.0,158 
 ∆l 2∆T 
→ ∆g = g  +
+
= 2, 72m / s 2 → g = 9, 62 ± 2, 72(m / s 2 )
÷ = 9, 62 
÷
2,16 
T 
 l
 1133,33
∆T =

Câu 18: Đáp án C

Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính sai số trong thực hành thí nghiệm
Cách giải:
m = 100g ± 2%
T = 2s ± 2%
Ta có: T = 2π

 4π 2 m  dk dm
m
4π 2 m
dT
∆T 
 ∆m
→k=

ln
k
=
ln
=
+2
→ ∆k = k 
+2
 2 ÷→
÷
2
k
T
k
m
T

T 
 m
 T 
9


Ta có: k =

4π 2 m 4π 2 .0,1
∆T 
 ∆m
=
= 1N / m → ∆k = k 
+2
÷ = 1( 2% + 2.2% ) = 6%
2
2
T
2
T 
 m

Câu 19:Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì dao động của con lắc đơn và cơng thức tính sai số trong
thực hành thí nghiệm
Cách giải :
Cơng thức xác định độ lớn gia tốc trọng trường: g =

Ta có: g =


4π 2 l 4π 2l.0,9
=
= 9, 648
T2
1,9192

4π 2 l
∆g ∆l
∆T
∆T 
 ∆l
→ ln g = ln 4π 2 + ln l − ln T 2 →
= +2
→ ∆g = g  + 2
÷ = 0, 031
2
T
g
l
T
T 
 l

Câu 20: Đáp án D
2

l
 2π 
→g=
0, 6 = 9, 734m / s 2

+ Ta có T = 2π
÷
g
 1,56 
 0, 01 1 
 2∆T ∆l 
+ ÷ = 9, 734  2
+ ÷ = 0, 2870m / s 2
→ Sai số tuyệt đối của phép đo ∆g = g 
l 
 T
 1,56 60 
+ Ghi kết quả g = 9,7 ± 0,3 m/s2.

10



×